Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020

doc 24 trang Hương Liên 24/07/2023 1490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_29_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020

  1. Tuần 29 Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào - Hiểu được nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam (Trả lời câu hỏi 1,2,3). - Giáo dục cho HS niềm tự hào về truyền thống dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK- SGV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc diễn cảm bài Bầm ơi. 2. Bài mới * Giới thiệu bài a- Luyện đọc đúng - GV giới thiệu thêm tranh ảnh phụ nữ mặc - 1-2 HS đọc bài văn. áo tứ thân - HS quan tranh Thiếu nữ bên hoa - Yêu cầu HS nêu cách chia đoạn và đọc nối huệ. tiếp từng đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn và - Kết hợp sửa phát âm, cách đọc cho HS lưu tìm hiểu các từ ngữ chú giải trong ý các từ ngữ: lồng, lấp ló, sống lưng, trẻ SGK. trung Và kết hợp nhắc HS đọc đúng các - HS khác nghe nhận xét bạn đọc. con số: thế kỉ XIX; XX. - Luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm - 2 HS đọc cả bài b- Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo các câu - HS đọc thầm bài văn, đọc lướt bài, hỏi trong sgk và các câu hỏi phụ. trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi * GV giới thiệu cho HS hiểu : Áo dài là loại trong sgk trang phục có từ lâu đời, luôn được cải tiến - HS trả lời từng câu hỏi theo cặp. cho phù hợp, vừa tế nhị vừa kín đáo, vừa Cả lớp thảo luận và thống nhất câu hiện đại, làm cho người phụ nữ Việt Nam trả lời đúng. đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát - HS tự nêu cảm nhận vẻ đẹp của hơn. phụ nữ khi mặc áo dài. c- Luyện đọc diễn cảm - 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm theo sự hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS trao đổi tìm ra cách đọc diễn cảm bài văn. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1. - Luyện đọc diễn cảm một đoạn theo
  2. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm cặp. - Nhận xét, cho điểm. - HS thi đọc diễn cảm theo nhóm. - 1HS đọc diễn cảm toàn bài. 3. Củng cố, dặn dò: HS nêu lại nội dung bài văn. GV nhận xét tiết học. Tiết 3: Toán ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI - DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH (tr166) I. MỤC TIÊU -Thuộc được công thức tính chu vi, diện tích cá hình vận dụng vào giải toán. - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ kẻ sẵn hình vẽ bài học nhưng để trống công thức - HS xem trước bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định lớp: - Hát II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS chữa bảng bài đã dặn. - 1HS chữa bảng lớp. – Cả lớp theo dõi. - GV thu và chấm 5 tập. - 5HS nộp tập. GV nhận xét bài trên bảng. - HS nhận xét đánh giá và sửa chữa (nếu có) - GV nhận xét lớp. III. Bài mới: On tập - Luyện tập: 1. On tập các công thức tính chu vi, diện tích một số hình: - GV treo bảng phụ. - HS theo dõi bảng. - Gắn bảng hình chữ nhật có chiều dài a, rộng - HS quan sát và trả lời. Đúng thì lên viết b. bảng. + Hãy nêu công thức tính chu vi, diện tích của + P = (a + b) x 2 (a, b cùng đơn vị đo). hình chữ nhật? S = a x b - Gắn bảng hình vuông, yêu cầu HS nêu qui tắc + P = a x 4 và công thức tính chu vi, diện tích hình vuông. S = a x a GV xác nhận. - Tương tự như vậy đối với các bảng còn lại. * Lưu ý: + Các số đo luôn phải cùng đơn vị đo. + Cách tính chu vi của hình bình hành, hình thoi sử dụng cách tính chu vi của tứ giác. 2. Luyện tập: * Bài 1: GV cho HS mở SGK. - 1HS đọc yêu cầu và tóm tắt. - GVcho HS tự làm và 1HS chữa bảng lớp. - Cả lớp thực hiện VBT và 2 HS chữa bảng - GV quan sát và giúp đỡ HS yếu. lớp. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm. * Bài 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: - HS đọc và tóm tắt đề bài. - GV vẽ hình lên bảng, điền các số đã cho vào. - HS vẽ hình và viết tóm tắt vào vở. + Tỉ lệ 1 : 1000 cho ta biết gì?
  3. + Muốn tính diện tích thật của mảnh đất ta + đất thật gấp 1000 lần. phải làm gì? + tính các kích thước thực của mảnh - GV thu chấm 5 – 10 tập nhanh nhất. đất. - GV nhận xét và chữa bài. - 1 HS chữa bảng lớp, cả lớp làm vào vở. * Bài 3: GV tiến hành tương tự bài 2. - HS khác nhận xét. - HS làm vào vở IV. Củng cố - Dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay đã giúp ta củng cố được - HS nêu những kiếng thức gì ? - Củng cố: về cách tính chu vi, diện tích. - Nghe - DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở. - Nghe, thực hiện Tiết 4: Đạo đức BÀI 2: TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CHỐNG GIẶC NGOẠI XÂM - THỰC HIỆN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VĂN DỨC I. MỤC TIÊU: HS biết : - Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm và thưc hiện công cuộc đổi mới giai đoạn 1930-2005 của TP Chí Linh - Kể tên một số một số trận đánh tiêu biểu của xã ta trong thời kì chống thực dân Pháp. - GDHS tình yêu quê hương đất nước.có ý thức bảo vệ và xây dựng quê hương của mình. II. ĐỒ DÙNG: Đề cương bài giảng lịch sử xã Văn Đức III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí, địa lí phường Văn Đức ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu về cuốn sách Đề cương bài giảng lịch sử xã Văn Đức b. Nội dung bài dạy : HĐ1: Sự hình thành cơ sở CM và XD phong trào quần chúng tiến tới CM tháng Tám (1930- 1945) phường Văn Đức - Nhóm trưởng điều khiển nhóm Làm việc theo nhóm 4 mình thảo luận để làm rõ : chi bộ xã + Em hãy cho biết chi bộ xã Văn Đức được Văn Đức được thành lập thành lập ở đâu?Tên của chi bộ đầu tiên? Có - Đại diện nhóm trình bày kết quả mấy đảng viên? Ai là bí thư chi bộ đầu tiên? thảo luận của nhóm mình trước lớp, - Làm việc cả lớp. các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. HĐ2: Chi bộ phường Văn Đức được thành lập Lãnh đạo nhân dân củng cố , giữ vững chính quyền và kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) + Hãy nêu trận đánh tiêu biểu của quân và dân Văn Đức trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) HS thảo luận theo nhóm 2 Làm việc theo nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Làm việc cả lớp. thảo luận của nhóm mình trước lớp,
  4. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HĐ3: Cải tạo XH CN,vừa và phát triển kinh tế vừa chi viện cho miền Nam (1954-1975) Làm việc theo nhóm 6 - Nhóm trưởng điều khiển nhóm + Đảng bộ và nhân dân Văn Đức thực hiện mình thảo luận để làm rõ nhiệm vụ chiến lược đánh Mĩ như thế nào? - Đại diện nhóm trình bày kết quả + Nêu kết quả chủ yếu của Đảng bộ và nhân dân thảo luận của nhóm mình trước lớp, Văn Đức trong thực hiện công cuộc đổi mới? các nhóm khác nhận xét, bổ + Qua bài học em có cảm nghĩ gì? sung.Vềtình hình kinh tế chính trị, - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. văn hoá xã hội + Tổng kết bài - HS nhắc lại nội dung bài học . 3. Củng cố – Dặn dò. - Về nhà chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học . Chiều: Tiết 3: Âm nhạc HỌC HÁT BÀI: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ Nhạc :Lê Minh Châu Lời : Phỏng thơ Nguyễn Minh Châu I. MỤC TIÊU: - HS hát theo giai điệu và lời ca bài hát : Dàn đồng ca mùa hạ. - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG: - Ti vi. - Thanh phách. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : HS hát bài : Em vẫn nhớ trường xưa. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Dạy hát: - GV nêu nội dung và tác giả của bài hát (Bài hát - HS nhắc lại. nói về hình ảnh tiếng ve và màu hoa phượng báo hiệu mùa hè tới). - GV hát mẫu bài hát. - HS chú ý lắng nghe. - GV cho HS khởi động giọng bằng những chuỗi - HS thực hiện. âm ngắn theo nguyên âm la. GV đàn cho HS khởi động giọng. GV sửa tư thế đứng khởi động giọng cho HS. - GV cho HS đọc lời ca. - HS thực hiện. - Dạy hát từng câu: + GV đàn giai điệu và hát mẫu từng câu. - HS chú ý lắng nghe. + GV bắt nhịp cho HS hát. - HS hát hoà theo tiếng đàn. + GV chỉ định HS hát và sửa sai cho các em. - HS thực hiện.
  5. Hướng dẫn HS hát ghép câu 1 với câu 2, câu 3 với - HS thực hiện. câu 4 - Dạy hát cả bài. GV đàn cho HS hát. GV bắt nhịp cho HS hát. - HS thực hiện. GV sửa sai cho HS. GV cho HS hát cả bài. - HS thực hiện theo cá nhân, nhóm, cả lớp. *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm: - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết - HS thực hiện. tấu lời ca, phách, nhịp. - GV hướng dẫn HS khi hát thể hiện đúng tính - HS thực hiện. chất của bài hát. - GV cho HS lên biểu diễn bài hát trước lớp. - HS lên biểu diễn. - Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. - HS ghi nhớ. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát. - GV nhận xét - tuyên dương. - Dặn dò về nhà Thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU: DẤU PHẨY( Tr 138) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- kỹ năng: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). - Viết một đoạn văn khoảng 5 câu về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). 2. Thái độ:GDHS sử dụng dấu câu đúng ngữ pháp. II. ĐỒ DÙNG - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1). Một vài tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT2 (xem mẫu ở dưới). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS: 2 HS lần lượt nêu 3 tác dụng của dấu phẩy + mỗi em cho một ví dụ. GV nhận xét. 3. Bài mới: 1- Giới thiệu bài mới 2- Làm BT Bài 1:( cá nhân) GV giao việc: 1 HS đọc yêu cầu của BT1. + Các em đọc lại nội dung hai bức thư.
  6. + Điền dấu chấm, dấu phẩy vào hai bức thư cho đúng. Viết hoa những chữ đầu câu. Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS HS đọc thầm lại hai mẩu chuyện vui, điền làm bài. dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp, viết hoa chữ đầu câu. Cho HS trình bày kết quả bài làm. 3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng: Cần Lớp nhận xét. điền dấu chấm, dấu phẩy vào hai bức thư. Bài 2: (nhóm bàn) GV nhắc lại yêu cầu. 1 HS đọc yêu cầu của BT. Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các Mỗi cá nhân trong nhóm làm việc. Nhóm nhóm. trao đổi thảo luận. Mỗi thành viên đọc đoạn văn của mình viết. Nhóm chọn đoạn hay nhất viết vào giấy + trao đổi về tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn. Cho HS trình bày bài làm. Đại diện nhóm lên dán phiếu bài làm lên bảng lớp + nêu tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn. GV nhận xét + khen nhóm viết đoạn văn Lớp nhận xét. hay + nêu đúng tác dụng của dấu phẩy. 4. .Củng cố- Dặn dò: Hỏi: Bài học hôm nay giúp ta nắm được - 2 HS nêu những kiến thức gì ? Dặn HS xem lại kiến thức về dấu hai HS lắng nghe. chấm. Chuẩn bị bài: “Ôn tập về dấu câu (dấu hai chấm)”. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP( trang 167) I. MỤC TIÊU: - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ( BT 1,2,4. HS*làm bài 3) - Giáo dục HS ham học toán, thích tìm tòi. II. ĐỒ DÙNG DAY- HỌC: SGK, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Hỏi về các công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học. 2- Ôn tâp(167) Bài 1: HCN : CD = 11 cm CR = 9 cm - Đọc đề bài và xác định yêu cầu Tỉ lệ 1 : 1000 - Nêu các bước giải: a/ P = ? + Tìm kích thước thực b/ S = ? + Tính chu vi
  7. +Tính diện tích - Làm bài vào vở nháp *Củng cố: Củng cố các công thức : - 1 học sinh lên bảng P = ( a + b ) x 2 S = a x b Bài 2: HV : P = 48 m - Nêu các yếu tố của bài S = ? - Cạnh của hình vuông HD: Muốn tính diện tích hình vuông cần -> Nêu các bước giải : - Tính cạnh biết gì ? - Tính diện tích - Làm bài vào vở - Báo cáo kết quả *Củng cố: Củng cố các công thức : P = a x 4 -> a = P : 4 S = a x a Bài 3: ( HS*) - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và yếu HCN : CD = 100 m CR = 3/5 CD tố cần tìm. 100 m2 : 55 kg thóc - Làm bài vào vở nháp Thửa ruộng : ? - Nhận xét *Củng cố: Cách tính sản lượng thu hoạch. Bài 4: Hình thang a = 12 cm - Đọc đề bài và phân tích đề b = 8 cm S.HT = S. HV ( a = 10 cm) h = ? HD:+ Để tính chiều cao hình thang cần - Diện tích hình thang biết thêm gì ? ->Nêu các bước giải: - Làm bài vào vở - Chữa bài *Củng cố: Công thức tính chiều cao của Sx2 hình thang: h a b 3- Củng cố, dặn dò: Nêu các công thức được suy ra từ công thức cơ bản? Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Thể dục TRÒ CHƠI : NHẢY Ô TIẾP SỨC VÀ DẪN BÓNG I. MỤC TIÊU: - Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích. -Ôn trò chơi " Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động tích cực. - HS nắm vững được kĩ năng cơ bản của kĩ thuật động tác - HS có ý thức tập luyện tích cực trong giờ học - Giáo dục hs thêm yêu thích môn thể dục II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm: Trên sân trường 2. Phương tiện: Còi, cầu, bóng.
  8. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng A.Phần mở đầu. 6 – 10 - Cán sự báo cáo, giáo viên nhận lớp 1. Nhận lớp. phút x x x x x - Giáo viên nhận lớp, phổ biến x x x x x nhiệm vụ, yêu cầu giờ học x x x x x x 2. Khởi động. - Chạy một vòng sân tập - Gv điều khiển, hs thực hiện - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai - Ôn bài thể dục phát triển chung. B. Phần cơ bản. 18 – 22 - Giáo viên làm mẫu và hướng dẫn 1.Môn thể thao tự chọn phút động tác -Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. - Lớp tập theo đội hình hai hàng ngang .GV sửa sai cho hs x x x x x  *Củng cố: x x x x x - Thi xem hs nào phát cầu chuẩn nhất - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 - Gv nêu tên và hướng dẫn cách thực người 6 – 7 hiện, gv làm mẫu phút - Hs thực hiện theo tổ, gv giám sát chặt chẽ, động viên và nhắc nhở hs. x x x x x x x x x x x x x x x 2. Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức và - Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng Dẫn bóng” 5 – 6 dẫn cách chơi phút - Cho học sinh chơi thử. - Cho hs chơi chính thức. - Giáo viên quan sát, nhận xét và xử lí các tình huống. 4 – 6 ĐH xuống lớp phút x x x x x x x C.Phần kết thúc. x x x x x x x - Hs hát một bài, vừa hát vừa vỗ x x x x x x x tay theo nhịp -Giáo viên cùng học sinh hệ thống GV bài. GV hô “ Cả lớp giải tán” - Giáo viên nhận xét giờ học. HS hô “ Khoẻ” Thứ tư ngày 17 tháng 6 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Chính tả
  9. Tập đọc : BẦM ƠI I. MỤC TIÊU – Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. – Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ). GD Hs: Sự hi sinh của những người mẹ Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc II. ĐỒ DÙNG:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định : -Hát 2. Kiểm tra bài cũ : -HS đọc lại bài Công việc đầu tiên , trả lời các câu -3 Hs hỏi về bài đọc 3. Bài mới : . Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : • Luyện đọc : -Hs nêu - Gọi HS đọc bài thơ - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ (2-3 lượt). GV kết hợp uốn nắn cách đọc cho HS. -1 HS Giỏi đọc bài thơ - GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ khó: bầm, -Từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đon. đoạn thơ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -HS giải nghĩa từ - Gọi HS đọc lại bài thơ - GV đọc diễn cảm bài thơ -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc • Tìm hiểu bài : -2 HS đọc GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. -Theo dõi - Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ? Anh nhớ tới hình ảnh nào của mẹ ? -HS đọc thầm đoạn thơ 1 và trả lời + Gv giải thích thêm cho HS hiểu rõ hơn về nội dung đoạn thơ 1 -Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. -Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ ? -HS trao đổi nhóm bàn để trả lời -Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh ? -HS trả lời -Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh ? -HS thảo luận, suy nghĩ sau đó phát -Bài thơ cho em biết điều gì ? biểu theo ý nghĩa của mình -Ghi nội dung chính của bài lên bảng. • Đọc diễn cảm : - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ. Yêu cầu HS - HS trả lời cả lớp tìm cách đọc hay. -2 HS nhắc lại -4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, 1
  10. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn thơ 1 ,2 HS nêu ý kiến về giọng đọc, sau đó cả lớp bổ sung và đi đến thống nhất về giọng đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - HS đọc diễn cảm, đọc đúng câu hỏi, - Nhận xét HS cách kể, biết nhấn giọng, nghỉ hỏi - Tổ chức cho HS học thuộc lòng đúng giữa các dòng thơ. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng từng đoạn thơ - 3 HS thi đọc. - Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ - Nhận xét, cho điểm HS - HS tự học thuộc lòng. 4. Củng cố - dặn dò : - 4 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng - Hỏi : Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ ? từng đoạn thơ Vì sao ? -2 HS. GD hs: Sự hi sinh của những người mẹ Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc -HS phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà HTL bài thơ và soạn bài Út Vịnh Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH (tr168) I. MỤC TIÊU - Thuộc công thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học trong thực tế II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình HHCN, HLP III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Học sinh sửa bài 1. Bài cũ: Luyện tập. - Lớp nhận xét - Sửa bài 5/ SGK. 2. Bài mới: Ôn tập về diện tích, tt môt số hình. Hoạt động 1: Luyện tập Học sinh nêu Bài 1: - Học sinh nêu cách làm - Nêu công thức tính thể tích hình chữ Học sinh làm bài vào vở + 1 Học sinh vào nhật? bảng nhóm. Giáo viên lưu ý: đổi kết quả ra lít ( Giải 1dm3 = 1 lít ) Thể tích căn phòng hình hộp chữ nhật 3 - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 6 3,8 4 = 91,2 ( dm ) Đổi 92,1dm3 = 91,2 lit Đáp số : 91,2 lit - Cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề T. Nhận xét kết quả làm bài của học sinh - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải - Học sinh giải + sửa bài Bài 2: Giải
  11. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo Diện tích 4 bức tường căn phòng HHCN luận nhóm đôi cách làm. ( 6 + 4,5 ) 2 4 = 84 ( m2 ) Diện tích trần nhà căn phòng HHCN 6 4,5 = 27 ( m2 ) Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét Diện tích trần nhà và 4 bức tường căn 2 vôi = S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa . phòng HHCN: 84 +27 = 111 ( m ) Điện tích cần quét vôi:111– 8,5= 102,5( m2 ) Đáp số: 102,5 ( m2 ). - Học sinh nêu. - 1HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này? theo dõi và tự kiểm tra bài của mình Giải Thể tích bể nước HHCN 2 1,5 1 = 3 (m3) Bài 3 : Bể đầy sau: 3 : 0,5 = 6 (giờ) 3. Củng cố– dặn dò: Đáp số: 6 giờ - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Tiếng Việt (tăng) LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. - Rèn đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở các từ ngữ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm. - Hiểu nội dung bài: Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi- ta-li và sự hiếu học của cậu bé nghèo Rê-mi. - Giáo dục HS tính kiên trì học hỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ. Tranh minh hoạ bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 3HS đọc nối tiếp bài Sang năm con lên bảy. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS luyện đọc + tỡm hiểu nội dung bài: * Luyện đọc: - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp - 3 em đọc giải nghĩa từ (3 đoạn). - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm bài văn. (Tham khảo cách đọc SGV) * Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK. - HS trả lời câu hỏi 1 SGK.
  12. - Gợi mở để HS nêu đại ý của bài . - Vài em đọc, giáo viên ghi bảng. c. Đọc diễn cảm: - 3 em đọc nối tiếp toàn bài. - GV gợi ý HS tìm giọng đọc. - HS tìm giọng đọc của bài. - GV đọc mẫu đoạn 3. - 3 em đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo cặp. - 3HS luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét, chọn HS đọc tốt nhất. 3. Củng cố, dặn dò: HS nêu đại ý của bài. Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau: Nếu trái đất thiếu trẻ con. Sáng: Thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020 Tiết 1: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN: TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU: 1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. 2. Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài, viết lại một đoạn trong bài cho hay. II.ĐỒ DÙNG: + GV: - Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nô5 dung hướng dẫn H tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay. + HS: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: 3. Bài mới: -HS nêu dàn bài chung của bài văn tả Trả bài văn tả con vật. con vật.  Hoạt động 1: GV nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp ( Hãy tả một con vật mà em yêu thích). - GV hướng dẫn HS phân tích đề. - 1 HS đọc đề bài trong SGK. - Kiểu bài tả con vật. - Đối tượng miêu tả ( con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động. - GV nhận xét chung về bài viết của cả lớp. -HS lắng nghe. + Nêu những ưu điểm chính thực hiện qua nhiều bài viết. Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn hay trong số các bài làm của H. Sau khi đọc mỗi đoạn hoặc bài hay, GV dừng lại nêu một vài câu hỏi gợi ý để H tìm những điểm thành công của đoạn hoặc bài văn đó.
  13. + Nêu một số thiếu sót còn gặp ở nhiều bài viết. Chọn ra một số thiếu sót điển hình, tổ chức cho HS chữa trên lớp. - Thông báo điểm số của từng HS.  Hoạt động 2: HS thực hành tự đánh giá bài viết. - Học sinh tự đánh giá bài viết của mình - GV trả bài cho từng HS. theo gợi ý 2 (SGK), tìm lỗi và sửa lỗi trong bài làm dựa trên những chỉ dẫn cụ thể của thầy (cô). - Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau  Hoạt động 3: HS viết lại một đoạn trong bài. soát lỗi và sửa lỗi. - GV nhận xét - 4, 5 HS tự đánh giá bài viết của mình 5. Tổng kết - dặn dò: trước lớp. - Nhận xét tiết học. - 1, 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại. - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn - Cả lớp nhận xét văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. Những H viết bài chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại cả bài để nhận xét, đánh giá tốt hơn. - Chuẩn bị: Làm bài văn tả cảnh (lập dàn ý, lập văn miệng) Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP (tr169) I. MỤC TIÊU - Biết tính thể tích, diện tích một số trường hợp đơn giản. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận. - Làm các BT : 1, 2. BT3: HSKG II.ĐỒ DÙNG: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTbài cũ: - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính diện - Học sinh nhận xét. tích, thể tích một số hình 2. Bài mới: Luyện tập Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1. Bài 1. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu Đề bài hỏi gì? đề. Nêu quy tắc tính Sxq , Stp , V hình lập phương -Sxq , Stp , V và hình hộp chữ nhật. - Học sinh nêu. - Gọi hs lần lượt lên điền kết quả. - Học sinh giải vào vở - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. a) Hình (1) (2) lậpphương Độ dài cạnh 12cm 3,5m
  14. Sxq 576cm2 49m2 Stp 8864cm2 73,5m2 V 1728cm3 42,875m3 b) Hình hộp CN (1) (2) Chiều cao 5cm 0,6m Độ dài 8cm 1,2m Chiều rộng 6cm 0,5m Sxq 140 cm2 2,04m2 Stp 236 cm2 3,24m2 V 240 cm3 0,36 m3 Bài 2. Học sinh đọc đề,xác định yêu cầu Bài 2. Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề. của đề. - Chiều cao bể nước. - Đề bài hỏi gì? - Học sinh trả lời. - Nêu cách tìm chiều cao bể? - Gọi 1 học sinh làm vào bảng nhóm. - Học sinh giải vào vở. Giải Diện tích đáy bể là: 1,5 × 0,8 = 1,2 (m2) -Nhận xét, ghi điểm. Chiều cao của bể: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số : 1,5 m Bài 3. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Bài 3. Gọi 1 học sinh đọc đề. Đề toán hỏi gì? Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp mấy - Gợi ý: Trước hết tính cạnh khối gỗ là: 10 : 2 lần diện tích toàn phần của khối gỗ. = 5 (cm), sau đó tính diện tích toàn phần của Học sinh giải vào vở. khố nhựa và khối gỗ, rồi so sánh diện tích Giải toàn phần của hai khối đó. Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập -Gọi 1 học sinh làm vào bảng nhóm. phương là: (10 10) 6 = 600 (cm2) GV phân tích : Diện tích toàn phần khối gỗ hình lập phương Diện tích toàn phần hình lập phương cạnh a là: là: (10: 2) (10 : 2) 6 = 150 (cm2) S1 =(a a) 6 Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích Diện tích toàn phần hình lập phương cạnh a toàn phần khối gỗ số lần là: 2 là: 600 : 150 = 4 (lần) Đáp số :4 lần S2 = (a 2 ) (a 2 ) 6 = (a a) 4 6 S1 Rõ ràng : S2 = S1 4, tức là S2 gấp 4 lần S1 3. Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. Muốn tính chiều cao của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
  15. 4. Dặn dò: * HS trả lời. - Về nhà làm thêm bài tập ở vở BTT.Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. Tiết 4: Toán (tăng) LTVC: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU: DẤU NGOẶC KÉP (tr151) I.MỤC TIÊU: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thưc hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (bt3). II. ĐỒ DÙNG: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: MRVT: “Trẻ em”. 2 hs chữa bài tập 2,1. Lớp nhận xét 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài Giáo viên mời 2 học sinh nhắc lại tác dụng tập. của dấu ngoặc kép. - Cả lớp đọc thầm. Treo bảng phụ tác dụng dấu ngoặc kép. - Học sinh phát biểu. -Bảng củng cố thể hiện 2 t/dụng của dấu + Tác dụng của dấu ngoặc kép. ngoặc kép vừa có ví dụ minh hoạ phải gồm - 3 hs làm bảng lập khung của bảng mấy cột? tổng kết. - Hs làm việc cá nhân điền các ví dụ. - Học sinh sửa bài. Bài 2: - Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh - 1 học sinh đọc yêu cầu. hiểu yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân: đọc thầm từng câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng. trong đoạn văn. Bài 3: - Học sinh phát biểu.Học sinh sửa - Giáo viên lưu ý học sinh: Hai đoạn văn bài. đã cho có những từ được dùng với nghĩa 1 học sinh đọc yêu cầu. đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc - Học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát kép. hiện ra những từ dùng nghĩa đặc biệt, - Giáo viên nhận xét + chốt bài đúng. đặt vào dấu ngoặc kép. 3 Củng cố. - Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? nhau. Học sinh nêu. Chuẩn bị: MRVT: “Quyền và bổn phận”.
  16. Sáng: Thứ sáu ngày 19 tháng 6 năm 2020 Tiết 1: Tập làm văn TẢ CẢNH : KIỂM TRA VIẾT I. MỤC TIÊU - Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. - Rèn kĩ năng viết văn tả cánh cho hs .- GD học sinh thêm yêu quê hương đất nước qua bài văn tả cảnh đẹp. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Chuẩn bị cho bài viết: Vở, bút, dàn ý. 2- Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: * Đề bài: - Lắng nghe và xác định các đề bài. 1, Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em. - Nối tiếp đọc đề bài (mỗi em đọc 1 đề). 2, Tả một đêm trăng đẹp. 3, Tả trường em trước buổi học. 4, Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích. - Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK. - Yêu cầu HS nêu đề bài em chọn viết. - Gọi HS nêu dàn ý mình đã chuẩn bị. - Lưu ý HS : + Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã - Nối tiếp nhau nêu đề bài mình chọn viết. lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn - Lần lượt nêu. có thể chọn một đề bài khác với sự lựa - HS chú ý lắng nghe. chọn ở tiết học trước. + Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 3.3. HS làm bài kiểm tra: - Yêu cầu HS dựa vào dàn ý đã chuẩn - Viết bài. bị để viết bài. - Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. - Nộp bài. 3.Củng cố Để viết bài văn tốt, cần lập dàn ý, trình bày rõ ba phần, sử dụng các biện pháp nghệ thuật. - Chuẩn bị bài: Ôn tập về tả người. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr169) I. MỤC TIÊU:
  17. - Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học. - Làm các BT : 1, 2 . BT 3: HSKG II. ĐỒ DÙNG: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.KTbài cũ: Học sinh nhắc lại một số công thức tính diện tích, chu vi. 2. Bài mới: Luyện tập chung. Hoạt động 1: Ôn công thức tính - Diện tích tam giác, hình chữ nhật. - STG = a h : 2 -Gọi hs nêu các công thức trên - SCN = a b  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1.Yêu cầu học sinh đọc bài 1. Bài 1. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. - Đề bài hỏi gì? - Rau thu hoạch trên thửa ruộng được bao nhiêu kg. Muốn tìm ta cần biết gì? S mảnh vườn và một đơn vị diện tích thu hoạch. Học sinh làm vở. -Gọi 1 em lên bảng làm. Giải Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: - Nhận xét 50 30 = 1500 (m2) Cả thửa ruộng thu hoạch được là: 15 : 10 1500 = 2250 (kg) Đáp số : 2250 kg Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. Bài 2.Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề. -HS nêu. - Nhắc lại công thức tính chu vi đáy -Học sinh làm bài vào vở hình hộp chữ nhật, chiều cao hình Giải hộp chữ nhật. Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: - Gọi 1 em lên bảng làm. (60 + 40) : 2 = 200(cm) - Nhận xét. Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là: 600 : 200= 30(cm) Đáp số: 30 cm Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. Bài 3. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. - Đề bài hỏi gì? -Học sinh làm bài vào vở - Gọi 1 em lên bảng làm. Giải - Nhận xét. Độ dài thật cạnh AB là: 5 × 1000 = 5000 (cm)= 50m Độ dài thật cạnh BC là: 2,5 ×1000 = 2500 (cm) = 25 m Độ dài thật cạnh DC là:
  18. 3 ×1000 = 3000 (cm) = 30 m Độ dài thật cạnh DE là: 4 ×1000 = 4000 (cm) = 40m *Mảnh đất gồm mảnh đất hình hcữ nhật và mảnh hình tam giác vuông. Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là: 50 × 25 = 1250 ( m2) Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là: 30 × 40 : 2= 600 (m2) Diện tích cả mảnh đất hình ABCDE là: 1250 + 600 = 1850( m2) 3. Củng cố. Đáp số: 1850 m2 - Nhắc lại nội dung ôn tập. - Hỏi và trả lời về các công thức tính chu vi hình Thi đua dãy A đặt câu hỏi về các chữ nhật, chu vi hình vuông, diện tích hình chữ công thức dãy B trả lời. nhật, diện tích hình vuông. Chuẩn bị tiết sau; Ôn tập về giải toán. Một số bài toán đã học. ___ Tiết 4: Toán TOÁN: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC( T170) ( Học bù) I. MỤC TIÊU: - Biết một số dạng toán đã học. - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó BT1, BT2 - Giáo dục ý thức chăm làm bài. II. ĐỒ DÙNG DAY- HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật. 2. Luyện tập: - GV nêu các dạng toán đã học. Bài 1: Bài toán tìm số trung bình cộng. - GV hướng dẫn HS làm. - HS nghe. + Tìm quãng đường giờ thứ ba đi được. - HS làm nháp. -1em lên bảng chữa bài, lớp nhận - Giáo viên nhận xét kết quả đúng. xét. * GV chốt cách giải dạng toán tìm số trung bình cộng. - HS nêu các bước giải Bài 2: GV hướng dẫn dạng toán Tìm hai số biết - HS làm bài vào vở. 1em chữa bài tổng và hiệu của 2 số đó. trên bảng. - GV chấm bài, nhận xét chung.
  19. * GV chốt cách giải dạng toán Tìm hai số biết - HS nháp tổng và hiệu của 2 số đó. - 1em chữa bài trên bảng. Bài 3: HS đọc đề bài, GV hướng dẫn bài toán về Quan hệ tỉ lệ. - GV nhận xét. * GV chốt cách giải dạng toán về Quan hệ tỉ lệ. 3. Củng cố, dặn dò: GV hệ thống bài, nhận xét bài học. Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau. Chiều: Tiết 1: Kĩ thuật (tuần 29) LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp được một mô hình tự chọn - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. - Khơi dậy trí sáng tạo cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép - GV cho HS các nhóm tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn - Chọn chi tiết. - Lắp từng bộ phận. - Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. - Tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS giờ sau lắp tiếp. Tiết 2: Kĩ thuật (Tuần 30) LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp được một mô hình tự chọn - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. - Khơi dậy trí sáng tạo cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
  20. 2. Bài mới Hoạt động 2: HS chọn mô hình lắp ghép - GV cho HS các nhóm tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. Hoạt động 3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn - Chọn chi tiết. - Lắp từng bộ phận. - Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Cac nhóm trưng bầy sản phẩm - GV nêu tiêu chí đánh giá. - GV cùng HS đánh giá theo các tiêu chí đã nêu. - Tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS giờ sau lắp tiếp. Tiết 3: Toán (tăng) LUYỆN TẬP VỀ TOÁN CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ tính vận tốc, quãng đường và thời gian của chuyển động. - HS vận dụng thực hành thành thạo - Giáo dục tính cẩn thận chính xác II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ , VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Giới thiệu bài. 2. HS hoàn thành VBT - HS làm bài, GV hướng dẫn thêm HS yếu. - GV chữa những bài HS làm sai. 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Tổ chức cho HS làm các BT sau,GV chấm, chữa bài * Ôn phần lý thuyết: + Nêu cách tính vận tốc, quãng đường và thời gian của chuyển động? * Bài tập: Bài 1: Một người đi xe máy trong 4,5 giờ - HS yêu cầu của bài được 126 km. Tính vận tốc của người đi xe - HS tự làm bài ra nháp máy. - 1 HS lên bảng chữa - GV HDHS làm bài - HS khác n/x - GV chữa chốt kq đúng Bài 2: Một xe máy đi lúc 6 giờ 50 phút đến - HS yêu cầu của bài 10 giờ 14 phút với vận tốc 36 km/giờ thì - HS tự làm bài ra nháp nghỉ lại. Tính quãng đường xe máy đi được. - 1 HS lên bảng chữa - GV yêu cầu HS tính thời gian xe máy đi. - HS khác n/x - Tính quãng đường.
  21. Bài 3: Một con ong có thể bay với vận tốc - HS làm tương tự bài 2 12 km/giờ. Hỏi con ong đó bay một quãng đường 4,8 km trong bao lâu? - GV yêu cầu HS cách tính thời gian - GV chữa chốt kq đúng 4. Củng cố, dặn dò: + Nêu cách tính vận tốc, quãng đường và thời gian của chuyển động - Dặn HS ôn tập. Tổ phó BGH duyệt ngày 12 tháng 6 năm 20200 Nguyễn Thị Hà
  22. Tuần 29 Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định : -Hát 2. Kiểm tra bài cũ : -Hai, ba HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu -3 hs hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: -Trực tiếp -Hs nghe b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : • Luyện đọc : - Gọi HS đọc bài văn -1 HS đọc bài văn - Gọi HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị Định và - 2 HS thực hiện các từ ngữ khó trong bài. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK -HS xem tranh - Cho HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3 lượt) đoạn 1 -Từng tốp 3 em đọc mỗi em đọc 1 (từ đầu đến không biết giấy gì) đoạn 2 (tiếp theo đến đoạn. chạy rầm rầm), đoạn 3 (phần còn lại). GV uốn nắn cách phát âm, cách đọc cho các em. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc cả bài. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -Gv đọc diễn cảm bài văn. -1 HS đọc cả bài Tìm hiểu bài : -HS theo dõi -GV tổ chức cho HS cả lớp đọc từng đoạn văn kết hợp trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK: -HS thực hiện yêu cầu của GV Các câu hỏi tìm hiểu bài : -Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ? -Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời nhận công việc đầu tiên này ? -Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? -HS trả lời -Vì sao Út muốn được thoát li ? -Nội dung chính của bài văn là gì ? -HS suy nghĩ trả lời -Ghi nội dung chính của bài -Gv kết luận - chốt Đọc diễn cảm : -HS nêu
  23. - Gọi 3 HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân -2 HS nhắc lại vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út). GV giúp các em thể hiện đúng các lời nhân vật. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn Anh lấy từ mái -3 HS đọc thể hiện theo vai dưới sự nhà không biết giấy gì ? hướng dẫn của GV -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét HS -Cả lớp luyện đọc diễn cảm theo 4. Củng cố - dặn dò : cách phân vai - Hỏi : Em biết gì về bà Nguyễn Thị Định ? -3 Hs thi đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét tiết học. theo cách phân vai, cả lớp theo dõi, - Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Bầm ơi. bình chọn bạn đọc hay. -HS trả lời Tiết 2: Địa lí VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ CHÍ LINH I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm được vị trí địa lí và tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của thành phố Chí Linh. - Biết liên hệ với phường Văn Đức của các em. - GD HS lòng yêu mến quê hương Chí Linh ý thức giữ gìn môi trường, cảnh quan bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của thành phố Chí linh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tài liệu, Tranh ảnh về cảnh quan của thành phố Chí Linh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: ? nêu Vị trí địa lí, cảnh quan của thành phố Chí Linh? 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Nội dung bài: Hoạt động 1: Tình hình phát triển kinh tế của thành phố Chí Linh - Hs thảo luận cặp. - HS thảo luận cặp các câu hỏi sau: - Đại diện nhóm nêu ý kiến. ? Nêu đặc điểm về kinh tế của thành phố Chí Linh. - GV nhận xét chốt: Do có vị trí thuận lợi là nằm ở - Các nhóm khác nhận xét, bổ vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng sung. Ninh có đường giao thông thuận lợi để phát triển kinh tế: có nhiều nhà máy xí nghiệp như nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nhà máy sản xuất gạch men, gạch chịu lửa Trúc Thôn nhiều trung tâm thương mại lớn như Sao Đỏ, Việt Tiên Sơn .phố xá sầm uất. Hoạt động 2: Văn hóa xã hội thành phố Chí Linh. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm văn hóa xã hội thành phố Chí Linh.
  24. - HS nêu ý kiến. - GV nhận xét, bổ sung. Tổng kết hoạt động 2: - Thành phố Chí Linh có nhiều trường cao đẳng cơ giới, đại học Sao Đỏ, có các trung tâm văn hóa, thể - Hs thảo luận cặp. thao, cung thiếu nhi - HS các nhóm nêu ý kiến. - Hàng năm tổ chức các lễ hội: Hội Côn Sơn, Kiếp Bạc, Đền Cao - Các nhóm khác nhận xét, bổ - Tổ chức nhiều hội thi: sung - Cho HS quan sát một số tranh ảnh về thành phố Chí Linh 3. Củng cố- dặn dò : - Nhận xét giờ học. BGH duyệt ngày 12 tháng 6 năm 2020