Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020

doc 21 trang Hương Liên 24/07/2023 1060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_30_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020

  1. Tuần 30 Thứ hai ngày 22 tháng 6 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I.MỤC TIÊU: - Đọc lưu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc bài rõ rang, rành mạch và phù hợp với văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em.(TL các câu hỏi trong sgk) II.ĐỒ DÙNG: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em của nước cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ : -GV gọi mơt số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của -Nhận xét. GV. 2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài a. Luyện đọc -Nghe. -Cho HS đọc bài. -Cho HS đọc nối tiếp từng điều luật. -1 HS đọc bài. -Luyện đọc từ ngữ. -HS đọc nối tiếp từng điều luật. Mỗi em đọc -Cho HS luyện đọc theo đoạn. 1 điều đọc 2 lần. -Cho 1,2 HS đọc cả bài và đọc chú giải+ -Từng cặp HS đọc. Mỗi HS đọc 2 điều 2 giải thích. lần. -GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu : GV đọc -2 HS đọc cả bài. giọng thơng báo, rành mạch rõ ràng: Ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên của điều luật: Điều 15,16,17 ở những thơng tin cơ bản và quan trọng trong điều luật. b.HĐ 2 : Tìm hiểu bài. +Điều 15,16,17. -Một HS đọc thành tiếng lớp theo dõi trong H: Những điều luật nào trong bài nêu lên SGK. Đĩ là điều 15,16,17. quyền của trẻ em Việt Nam? Đặt tên cho -HS trả lời. mỗi điều luật nĩi trên. -GV chốt lại : +Điều 15: Quyền được chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ của trẻ em. +Điều 16: Quyền được học tập của trẻ
  2. em. +Điều 17 : Quyền được vui chơi. +Điều 21 H: Nêu những bổn phận của trẻ em được -1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong quy định trong luật. SGK. +Phải cĩ lịng nhân ái. + Phải cĩ ý thức nâng cao năng lực của bản thân. + Phải cĩ tinh thần lao động. + Phải cĩ đạo đức tác phong tốt. + Phải cĩ lịng yêu nước và yêu hồ bình. H: Em đã thực hiện được những bổn phận -HS liên hê bản thân dựa vào 5 bổn phận gì? Cịn những bổn phận gì cần cố gắng ghi ở điều 21. HS phát biểu. để thực hiện? + Em hiểu mọi người trong xã hội đều H. Qua 4 điều của “Luật bảo vệ, chăm phải sống và làm việc theo pháp luật, trẻ sĩc và giáo dục trẻ em” em hiểu được em cũng cĩ quyền và bổn phận của mình điều gì ? đối với gia đình và xã hội. -4 HS tiếp nối nhau đọc. Mỗi HS đọc một HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm. điều luật. -Cho HS đọc 4 điều luật. -HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV. -GV đưa bảng phụ đã chép 1 đến 2 điều luật và hướng dẫn HS đọc. -Một vài HS thi đọc. -Cho HS thi đọc. -Lớp nhận xét. -GV nhận xét và khen HS nào đọc hay. 3. Củng cố - Dặn dị : -HS lắng nghe. -GV chốt lai: Luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. -GV nhận xét tiết học và nhắc nhở các em chú ý đến quyền lợi và bổn phận của mình với gia đình và xã hội. Tiết 3: Tốn LUYỆN TẬP ( trang 171) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ơn tập và củng cố kiến thức và kĩ năng giải tốn về chuyển động đều - Vận dụng giải tốt các bài tốn SGK.( BT 1;2) - GD ý thức chăm chỉ làm bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
  3. 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của phép cộng. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b . Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: GV: Yêu cầu HS đọc bài tốn. - 1HS đọc đề bài. - GV lưu ý HS: + 2 giờ 30 phút viết thành STP + Nửa giờ viết thành STP. - Cả lớp làm vào vở. - HS làm vào vở. - Chấm bài, nhận xét. Bài 2: - HS đọc bài tốn - GV gợi ý HS: Tìm vận tốc ơ tơ. Tìm vận tốc xe máy Tìm thời gian xe máy đi Tìm thời gian ơ tơ đến trước xe máy - GV nhắc HS tự làm bài. - HS tự làm, 1em chữa bài trên bảng. - HS, GV nhận xét bài trên bảng. Bài 3: HS làm bài vào vở nháp. - GV gợi ý HS xác định dạng tốn tìm 2 - Tổng là bao nhiêu? ( Tổng vận tốc) số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - 1em chữa bài trên bảng. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dị: GV hệ thống bài, nhận xét bài học. Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau: Luyện tập( 172). ___ Tiết 4: Đạo đức ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - HS nắm được quá trình phát triển và kết quả đạt được của trường Tiểu học Văn Đức. - HS tự hào về truyền thống của nhà trường nơi mình đang học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tư liệu về truyền thống nhà trường TH Văn Đức. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu những điểm đổi mới về KT, CT, VH của xã Văn Đức. 2. Bài mới: - GV giúp HS tìm hiểu các nội dung sau Hoạt động 1: Quá trình thành lập và địa điểm của trường TH Văn Đức. * Thời gian thành lập: + Trường Cấp I thành lập ngày 5 – 9 – 1953. + Sát nhập Hai cấp học (cấp I và cấp II) thành Trường phổ thơng cơ sở Văn Đức năm 1966. + Tách Trường phổ thơng cơ sở Văn Đức thành hai trường TH cơ sở và trường TH Văn Đức năm 1988. * Địa điểm của trường: - 1953 – 1965 Lớp học năm trong các thơn xĩm.
  4. - 1966 – 1967 Trường học ở hai khu: Vĩnh Đại và Khê Khẩu. - 1988 – 2004 Trường ở các thơn: Vĩnh Đại , Khê Khẩu, Kênh Mai, Đơng Xá, Bích Thủy. - 2005 đến nay Trường học ở 4 khu: Khê Khẩu (Trung tâm), Vĩnh Đại, Kênh Mai, Đơng Xá. Hoạt động 2: Các thầy cơ đã làm cơng tác quản lí nhà trường (BGH) - Thầy Nguyễn Ngọc Thụ (HT) - Thầy Nguyễn xuân Đam (HT) - Thầy Nguyễn Xuân Lộc, Nguyễn Xuân Tình (HP) - Cơ Nguyễn Thị Vinh (HT) - Cơ Cao Thị Hịe, Nguyễn Thị Tĩnh, Nguyễn Thị Tươi (HP) Hoạt động 2: Những thành tích của nhà trường. - Năm học 2006 – 2007 đến năm học 2010 – 2011 Trường đạt danh hiệu trường Tiên Tiến. - Năm học 2009 – 20010 Trường đạt Trường chuẩn quốc gia mức độ 1. - Năm học 2006 – 2007 phong trào VSCĐ đạt giải ba cấp huyện. - Năm học 2010 – 2011 phong trào VSCĐ đạt giải ba cấp huyện. - Năm học 2012 – 2013 phong trào VSCĐ đạt giải ba cấp huyện. - Hội thi sáng tạo kĩ thuật đạt giải nhì cấp huyện, giải ba cấp tỉnh. - Thi ATGT: 1 HS, 1GV đạt giải KK quốc gia. - HSG : từ 2001 đến nay nhiều em đạt giải cấp thị xã và cấp tỉnh . 3. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét giờ học. Chiều: Tiết 3: Âm nhạc ƠN TẬP BÀI HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU: - HS hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát : Dàn đồng ca mùa hạ. - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - HS được nghe ca khúc thiếu nhi “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”. - Giáo dục HS yêu thích văn nghệ. II. ĐỒ DÙNG: - Thanh phách. - Đĩa nhạc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Xen kẽ khi ơn 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Ơn tập bài hát “Dàn đồng ca mùa hạ” - GV đàn và hát lại bài hát. - HS nghe bài hát. - GV để HS trình bày bài hát. - HS thực hiện. GV nghe và sửa sai cho HS.
  5. - GV chỉ định HS hát. - HS thực hiện theo cá nhân, nhĩm, tổ. - GV chỉ định HS thực hiện gõ đệm theo tiết tấu, - HS thực hiện. nhịp, phách. - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp 1 số - HS thực hiện theo cá động tác phụ hoạ. nhân, nhĩm. - GV chỉ định nhĩm 4-5 em lên trình bày bài hát - HS thực hiện. trước lớp. *Hoạt động 2: Thi biểu diễn: GV cho các nhĩm lên thi đua biểu diễn bài hát. - HS thực hiện. GV nhận xét, tuyên dương. *Hoạt động 3: Nghe nhạc: GV đàn và hát cho HS nghe bài “Từ rừng xanh - HS nghe. cháu về thăm lăng Bác”. GV cho HS nêu cảm nhận về bài hát. - HS nêu. + Em thấy bài hát cĩ hay khơng? + Tính chất của bài hát nhanh hay chậm? GV giới thiệu cho HS biết tác giả của bài hát. - HS nghe và ghi nhớ. GV đàn lại một lần nữa cho HS nghe lại giai điệu - HS nghe. của bản nhạc. 3. Củng cố- Dặn dị: - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát. - GV nhận xét - tuyên dương. - Dặn dị về nhà. Thứ ba ngày 23 tháng 6 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập - GD ý thức chăm viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo chung của văn tả người (2 em nêu ) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và 3 đề bài trong SGK. - Dán 3 tờ phiếu ghi 3 đề bài - Gạch chân những từ ngữ quan trọng - GV yêu cầu HS nêu: Em định tả ai? Hãy giới thiệu - HS nêu cho các bạn biết. - Yêu cầu HS đọc gợi ý.
  6. - GV nhắc HS: Dàn ý cần xây dựng theo gợi ý trong SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi em. - Yêu cầu HS tự lập dàn bài - Gọi 3 em dán bài lên - (3 em làm bảng nhĩm, HS bảng. GV sửa chữa cách dùng từ cho HS. cả lớp làm vở BT). Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhĩm. (Chọn đoạn em trình bày, sau đĩ từ các ý đã nêu trong dàn bài, - HS trình bày em nĩi thành câu, giữa các câu cĩ sự liên kết về ý). - HS trình bày trước lớp. (5 em) - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dị: - Nêu cấu tạo bài văn tả người? Dặn dị về nhà hồn chỉnh bài văn Tiết 2: Tốn LUYỆN TẬP TR172 I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh ơn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình. - Rèn kĩ năng giải tốn cĩ nội dung hình học. - Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG + GV : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS : VBT, SGK, xem trước bài ở nhà. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTbài cũ : Luyện tập. - Gọi hs lên bảng làm lại bài 3 tiết trước. - Nhận xét. 2. Bài mới : “Luyện tập”  Hoạt động 1 : Ơn kiến thức. Nhắc lại các cơng thức, qui tắc tính diện - Học sinh nhắc lại. tích, thể tích một số hình. Lưu ý học sinh trường hợp khơng cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài tốn.  Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc Bài 1. Học sinh đọc đề. đề. - Đề tốn hỏi gì? - Lát hết nền nhà hết bao nhiêu tiền. - Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà? - Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch. - Muốn tìm số viên gạch? - Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch. - Gọi 1 hs làm vào bảng phụ - Học sinh làm vở. Giải: Chiều rộng nền nhà.
  7. 8 3 = 6 (m) 4 Diện tích nền nhà: 8 6 = 48 (m2) hay 4800 (dm2) Diện tích 1 viên gạch: 4 4= 16 (dm2) Số gạch cần lát: - Nhận xét. 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000 300 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. Bài 2: Học sinh đọc đề. - Nêu dạng tốn. - Tổng – hiệu. - Nêu cơng thức tính. - Học sinh nêu. - Gọi 1 hs làm vào bảng phụ - Học sinh làm vở. Giải: a) Cạnh mảnh đất hình vuơng. 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuơng hay diện tích mảnh đát hình thang la: 24 24 = 576 (m2) Chiều cao hình thang. 576 36 = 16 (m) -Nhận xét. b) Tổng độ dài 2 đáy hình thang là: 36 2 = 72 (m) Đáy lớn hình than: (72 + 10) : 2 = 41 (m) Đáy bé hình thang: 72 – 41 = 31 (m) Đáp số: a) chiều cao : 16 m b) đáy lớn : 41 m ; đáy bé : 31 m ; Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. Bài 3: Học sinh đọc đề. - Đề hỏi gì? - Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác. - Nêu cơng thức tính chu vi hình chữ P = (a + b) 2 nhật, diện tích hình thang, tam giác. S = (a + b) h : 2 * Gợi ý : Phần a và b dựa vào cơng thức S = a h : 2 tính chu vi hình chữ nhật và diện tích Học sinh giải vào vở hình thang để làm bài. Giải: - Phần c, trước hết tính diện tích các hình a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: tam giác vuơng EBM và MDC (theo hai (28+ 84) 2 = 224 (cm) cạnh của mỗi tam giác đĩ, sau đĩ lấy diện b) Diện tích hình thang EBCD là: tích hình thang EBCD trừ đi tổng diện 2 tích hai hình tam giác EBM và MDC ta (84 + 28) 28 : 2 = 1568 (cm ) được diện tích hình tam giác EDM. c) BM = MC = 28 cm : 2 = 14 cm - Gọi 1 hs làm vào bảng . Diện tích tam giác EBM la: 2 - Nhận xét. 28 14 : 2 = 196 (cm )
  8. Diện tích tam giác DMC là: 84 14 : 2 = 588 (cm2) 3. Củng cố. Diện tích hình tam giác EDM là: Nhắc lại nội dung vừa ơn. 1568 – (196 + 588) = 784 (cm2) 4. Dặn dị: Đáp số: a)224 cm Làm bài ở vở bài tập tốn. b)1568 cm2 Chuẩn bị: Ơn tập về biểu đồ c)784 cm2 Tiết 3: Thể dục TỔNG KẾT MƠN HỌC I. MỤC TIÊU. - Tổng kết mơn học. Yêu cầu hs hệ thống được những kiến thức và kĩ năng đã học, ưu, khuyết điểm và hướng khắc phục cố gắng phấn đấu . Kết hợp tuyên dương khen thưởng những hs xuất sắc II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: trong lớp học - Phương tiện: Kẻ bảng hệ thống kiến thức kĩ năng III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng A.Phần mở đầu. 6 – 10 ĐH lên lớp 1. Nhận lớp. phút x x x x x - Giáo viên nhận lớp, phổ biến x x x x x nhiệm vụ, yêu cầu giờ học x x x x x x 2. Khởi động. . - vỗ tay và hát. - Giáo viên điều khiển. - Trị chơi “Diệt các con vật cĩ hại” 18 – 22 B. Phần cơ bản. phút -Gv cùng hs nhắc lại những kiến 1. Tổng kết mơn học thức kĩ năng đã học - Gọi hs làm mẫu. - Gv đánh giá kết quả - Tuyên dương một số cá nhân xuất sắc C.Phần kết thúc. 4 – 6 ĐH xuống lớp - Thả lỏng: Đưa hai tay lên cao hít phút x x x x x sâu vào bằng mũi, thở ra bằng x x x x x miệng, x x x x x -Giáo viên cùng học sinh hệ thống x bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. GV hơ “Cả lớp giải tán” HS hơ “Khoẻ”
  9. Thứ tư ngày 24 tháng 6 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Chính tả TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU: - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. - Bồi dưỡng khả năng miêu quan sát, miêu tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả người. Bảng phụ viết đề văn trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Hướng dẫn HS làm bài Đề bài: Chọn một trong các đề bài sau. 1- Tả cơ giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. 2- Tả một người ở địa phương em sinh sống( chú cơng an phường, chú dân phịng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng ). 3- Tả một người em mới gặp lần đầu nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. - Gọi 2 HS đọc đề bài và dàn ý đã lập. - Cả lớp đọc thầm gợi ý trong SGK. - Hướng dẫn HS: + Xác định yêu cầu của đề bài, tìm ý, lập dàn ý. + Viết bài văn. + Đọc lại và hồn chỉnh bài văn. - HS làm bài 3- Củng cố, dặn dị: Nhận xét tiết học. Tiết 2: Tốn ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU - Biết đọc số liệu trên biểu đồ; bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. - Bài tập bắt buộc: : BT1,2a, 3 - Làm thêm các bài cịn lại II. ĐỒ DÙNG: - Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: 2. Bài mới: - GV hướng dẫn HS quan sát biểu đồ hoặc bảng số liệu rồi tự làm và chữa bài. Bài 1: Cho HS nêu các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì? (chỉ số cây do HS trồng được); các tên - Cho HS tự làm rồi chữa phần a. người, ở hàng ngang chỉ gì? (chỉ tên của từng HS
  10. trong nhĩm cây xanh) - Tương tự với các phần b, c, d, e. Bài 2: (a) - Cho HS tự làm rồi chữa. - Ở ơ trống của hàng “cam” là: 05 a) GV lập bảng điều tra trên bảng chung của lớp rồi - Ở ơ trống của hàng “chuối”là: 16 cho HS bổ sung vào các ơ trống trong bảng đĩ. - Ở ơ trống của hàng “xồi” là: 06 b) GV giúp các em kể các cột cịn thiếu đúng số liệu trong bảng nêu ở phần a. 18 16 14 12 10 Series1 8 6 4 2 Bài 3: Khoanh vào C 0 Một nửa diện tích hình trịn biểu thị là 20 HS, phần Cam Táo Nhãn Chuối Xoài hình thoi chỉ số lượng HS thích đá bĩng lớn hơn một nửa hình trịn nên khoanh vào C là hợp lí. IV. Củng cố- Dặn dị - Biểu đồ giúp cho việc thống kê số liệu đảm bảo chính xác và khoa học. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Tiết 3: Tiếng Việt (tăng) TẬP ĐỌC: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON (Học bù) I.MỤC TIÊU: - Đọc trơi chảy bài thơ thể tự do. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; lời của phi cơng vũ trụ Pơ-pốp đọc với giọng ngạc nhiên, vui sướng; đọc trầm, nhịp chậm lại ở 3 dịng cuối. - Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ em. II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.KT bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài Lớp học - Học sinh trả lời. trên đường, trả lời các câu hỏi. - Lớp lắng nghe, đặt câu hỏi về nội dung bài 2. Bài mới: cho bạn. -Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs luyện đọc. - Gọi hs khá đọc bài thơ. - HS lắng nghe. - Mời 2 nhĩm, mỗi nhĩm 3 học sinh tiếp nối
  11. nhau đọc 3 khổ thơ. - Hướng dẫn hs luyện đọc đúng, giới thiệu Pơ- pốp. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ mới. - HS lắng nghe. - YC học sinh luyện đọc theo cặp. - Hs khá đọc bài thơ. - Mời 1 học sinh đọc tồn bài. - 2 nhĩm đọc. - GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài thơ : - Luyện đọc đúng: Pơ-pốp, sáng suốt, lặng Tơi và anh vào Cung thiếu nhi người, vơ nghĩa Gặp các em - Đọc chú giải. Và xem tranh vẽ// Thành phồ HCM rất nhiều gươn mặt trẻ - HS luyện đọc theo cặp. Trẻ nhất / là các em // - 1 học sinh đọc. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. - Cả lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng các khổ thơ 1, 2. + Nhân vật “tơi” trong bài thơ là ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”. + Nhà thơ và anh hùng Pơ-pốp đi đâu? + Cảm giác thích thú của vị khách về phịng - 1 học sinh đọc. tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? - Cả lớp đọc thầm theo. - YC học sinh đọc thầm khổ 2. -Nhân vật “tơi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung + Tranh vẽ của các bạn nhỏ cĩ gì ngộ nghĩnh? Lai. “Anh” là phi cơng vũ trụ Pơ-pốp. Chữ + Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa đựng “Anh” được viết hoa để bày tỏ lịng kính trọng những điều gì sâu sắc? (Mở rộng) phi cơng vũ trụ Pơ-pốt đã hai lần được phong -Ý 1 khổ thơ này nĩi lên điều gì? tặng Anh hùng Liên Xơ. -Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ - Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh cuối. để xem trẻ em vẽ tranh theo chủ đề con người + Ba dịng thơ cuối là lời nĩi của ai? chinh phụ vũ trụ. - Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của + Em hiểu ba dịng thơ này như thế nào? khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! - Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Cĩ ở đâu đầu tơi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đơi mắt chiếm nửa già khuơn mặt – Các em tơ lên một nửa số sao trời! - Qua vẻ mặt : vừa xem vừa sung sướng mỉm cười. - Đọc thầm khổ thơ 2 Ý2 : Người lớn làm việc vì trẻ em, vì những -Ý khổ thơ cuối nĩi lên điều gì ? chủ nhân tương lai mai sau của đất nước *Nội dung : Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân - Bài thơ nĩi lên điều gì ? loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên cĩ ý nghĩa. Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao.
  12. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm + Học thuộc lịng -3 học sinh đọc nối tiếp, tìm giọng đọc. bài thơ. - YC 3 học sinh đọc nối tiếp. - GV nhận xét, hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài thơ. Lời Pơ-pốp đọc với giọng nhanh, ngạc nhiên, hồn nhiên, vui sướng; lời nhận xét của tác giả đọc chậm lại. - Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng trong đoạn thơ - YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm đoạn - Học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm. thơ trên. - Yc học sinh thi đọc thuộc lịng từng đoạn, cả - Học sinh thi đọc thuộc lịng từng đoạn, cả bài bài thơ. thơ. 3. Củng cố, dặn dị: -Nội dung bài thơ muốn nĩi lên điều gì? - Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lịng bài thơ. Sáng: Thứ năm ngày 25 tháng 6 năm 2020 Tiết 1: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Cĩ tinh thần học hỏi câu văn, đoạn văn hay của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt ngữ pháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét ý thức học bài của HS. 2. Bài mới: a. Nhận xét chung bài làm của HS: - GV chép đề trên bảng, HS đọc lại đề. - Nhận xét chung bài làm của HS: * Ưu điểm: + HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào? + Bố cục của bài văn. + Trình tự văn tả cảnh. + Diễn đạt câu, ý. + Cách dùng từ đặt câu. + Thể hiện sự sáng tạo? - GV nêu lên những bài viết tốt, lời văn hay, hình ảnh sinh động * Nhược điểm: + Lỗi diễn đạt về ý, về dùng từ, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả. + GV viết bảng những lỗi phổ biến. - Trả bài viết cho HS.
  13. b. Hướng dẫn chữa bài: - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình. - HS tự viết lại đoạn, câu văn mình chọn, GV hướng dẫn giúp đỡ. - HS đọc lại đoạn, câu văn mình viết. - GV đọc cho HS nghe những đoạn văn hay. 3. Củng cố, dặn dị: Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Tốn LUYỆN TẬP CHUNG (trang 175) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài tốn về chuyển động cùng chiều - Giáo dục HS ham học tốn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của phép nhân? 2. Bài mới Bài 1: Tính - HS tự làm bài, 1em làm trên bảng. - HS làm bài cá nhân. - HS, GV nhận xét kết quả đúng. - 3 em chữa bài. Bài 2: Tìm x - SGK. - 2 Hs làm bài trên bảng, cả lớp làm vở bài tập. - HS làm bài cá nhân. - HS, GV nhận xét, chốt cách tìm x. Bài 3: HS đọc đề bài, tĩm tắt bài tốn. - HS làm bài vào vở. GV hướng dẫn HS phân tích đề tốn. - HS làm vào vở theo đúng yêu cầu bài. - Giáo viên chấm bài, nhận xét. (1em chữa bài) Bài 4: - HS nêu lại cách tính thời gian khi hai chuyển - HS làm bài động cùng chiều đuổi nhau - HS chữa bài. - GV chấm nhận xét, 1em chữa trên bảng. Bài 5: - Cho HS làm bài và chữa bài tại lớp. - HS làm bài - GV nhận xét bổ sung. - HS chữa bài. 3. Củng cố, dặn dị: Nhận xét tiết học. Tiết 4: Tốn (tăng) LUYỆN TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức cho hs: - Rèn luyện kĩ năng tính tốn qua giải một số bài tập.
  14. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra: Sách, vở của Hs 2. Bài mới: Hướng dẫn HS làm các BT sau Bài tập 1: Tính: 2 3 6 4 25 18 63 a, x + : x 5; b, x x ; 3 4 15 9 12 35 24 c, (25,46 - 56,42 : 4 + 16,5 x 23; d, (32, 5 + 28,3 x 2,7 - 108.91) x 2006. Bài tập 2: Đặt tính rồi tính a, 5,006 + 2,357 + 4,5; b, 63,21 - 14,75; c, 21,8 x 3,4 d, 24,36 : 6. Bài tập 3: Một ơtơ đi từ A lúc 7 giờ và đến tỉnh B lúc 11 giờ 45phút. Ơtơ đi với vận tốc 48 km/ giờ và nghỉ ở dọc đường mất 15 phút. Tính quãng đường AB. Bài tập 4 : Một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật chứa đầy nước được 2250 m 3. Biết rằng chiều dài của bể là 45m, chiều rộng của bể 25m. Hỏi khi chứa đầy nước thì mực nước trong bể cao bao nhiêu mét ? - HS làm lần lượt từng BT - GV chấm, chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dị : - GV nhận xét chung tiết học, Sáng: Thứ sáu ngày 26 tháng 6 năm 2020 Tiết 1: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Cĩ tinh thần học hỏi câu văn, đoạn văn hay của bạn. - GD HS yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt ngữ pháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét ý thức học bài của HS. 2. Bài mới: a. Nhận xét chung bài làm của HS: - GV chép đề trên bảng, HS đọc lại đề. - Nhận xét chung bài làm của HS: * Ưu điểm: + HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào? + Bố cục của bài văn. + Trình tự văn tả người. + Diễn đạt câu, ý. + Cách dùng từ đặt câu.
  15. + Thể hiện sự sáng tạo? - GV nêu lên những bài viết tốt, lời văn hay, hình ảnh sinh động * Nhược điểm: + Lỗi diễn đạt về ý, về dùng từ, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả. + GV viết bảng những lỗi phổ biến. - Trả bài viết cho HS. b. Hướng dẫn chữa bài: - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình. + Em chọn đoạn nào để viết lại? - HS tự viết lại đoạn văn mình chọn, GV hướng dẫn giúp đỡ. - HS đọc lại đoạn văn mình viết. - GV đọc cho Hs nghe những đoạn văn hay. 3. Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn dị bài sau. Tiết 2: Tốn LUYỆN TẬP CHUNG tr176 I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm. - Bài tập bắt buộc: 1 , 2, 3- Làm thêm các bài cịn lại - D tính chính xác khoa học khi làm bài. II.ĐỒ DÙNG:- Bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Kiểm tra bài tập 3 2. Bài mới: Bài 1: Tính - HS làm vở. chữa bài HS thực hiện các phép tính - 1HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo T. Nhận xét kết quả làm bài của học sinh dõi và tự kiểm tra bài của mình Bài 2: Tìm x - HS làm vở và bảng lớp - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của a) 0,12 X = 6 b) 2 : 2,5 = 4 phép tính X = 6 : 0,12 X = 2,5 x 4 X = 50 X = 10 c) 5,6 : X = 4 d) X x 0,1 = 2 5 2 X = 5,6 : 4 X = : 0,1 5 X = 1,4 X = 4 T. Nhận xét kết quả làm bài của học sinh - 1HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo Bài 3. Tĩm tắt dõi và tự kiểm tra bài của mình Ba ngày bán: 2 400 kg đường Ngày thứ nhất bán: 35 % sĩ đường - HS đọc đề bài, tĩm tắt và giải
  16. Ngày thứ hai bán: 40% số đường Số kg cửa hàng đĩ bán trong ngày đầu là: Ngày thứ ba bán: kg đường? 2400 : 100 x 35 = 840 (kg) Số kg cửa hàng đĩ bán trong ngày thứ hai là: - Cho hs đọc đề rồi giải 2400 : 100 x 40 = 960 (kg) Số kg cửa hàng đĩ bán trong hai ngày đầu là: 840 + 960 = 1800(kg) Số kg đường cửa hàng bán trong ba ngày là: 2400 – 1800 = 600 (kg) ĐS: 600 kg T. Nhận xét kết quả làm bài của học sinh - 1HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo 3. Củng cố- Dặn dị dõi và tự kiểm tra bài của mình - Nêu 3 dạng tốn về tỉ số phần trăm? Cách giải mỗi dạng? - VN hồn thành bài tập Tiết 4: Tốn TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG TR177 I. MỤC TIÊU; - Giúp HS ơn tập, củng cố về:- Tính giá trị biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài tốn liên quan đến tỉ số phần trăm; Bài tốn liên quan đến chuyển động đều. - HS biết vận dụng tính tốn vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên giải bài tập 2 tiết trước - Gv nhận xét đánh giá điểm. 2. Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu và ghi bảng 3. Bài mới: Bài 1: - 1 HS lên bảng chữa bài 2 - Yêu cầu hs tự làm bài vào vở nháp - HS nhận xét. - Gọi HS nêu cách tính và đáp án đúng. - GV chốt kiến thức về tính thời gian Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 1 - Hs đọc yêu cầu - GV chốt cách tính trung bình cộng. - 2 HS nêu đáp án đúng Bài 3 - Nhận xét, chữa bài - Yêu cầu hs làm bài theo nhĩm 3 . - HS thảo luận nhĩm 3 . - Gọi hs nêu cách giải. - HS nhận xét chữa bài. Bài 4: - Hs đọc yêu cầu - GV gọi hs tĩm tắt bảng - Đại diện trình bày kết quả làm bài - HDHS cách giải. - Nhận xét, chữa bài - GV chốt lại cách tính đúng - HS đọc yêu cầu. Bài 5: - HS tự làm vào vở tốn - Yêu cầu hs làm bài vào vở tốn. - 1 hs giải bảng - GV chấm điểm và nhận xét
  17. - GV chốt kiến thức về giải tốn tỉ số phần trăm 3.Củng cố, dặn dị: GV chốt nội dung bài, nhận xét giờ học Chiều: HỌC MĨ THUẬT Tổ phĩ BGH duyệt ngày 19 tháng 6 năm 20200 Nguyễn Thị Hà
  18. Tuần 30 Thứ hai ngày 22 tháng 6 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Tập đọc SANG NĂM CON LÊN BẢY I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do - Hiểu được điều người cha muốn nĩi với con : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ cĩ một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài). - HS: đọc thuộc và diễn cảm bài thơ. II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ viết những dịng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTbài cũ: - Học sinh lắng nghe. Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp nối nhau đọc luật - Học sinh trả lời. bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Sang năm con lên bảy. HĐ1:Hướng dẫn hs luyện đọc. - Yêu cầu 1 học sinh đọc tồn bài. -1 học sinh đọc tồn bài. - GV mời từng tốp 3 học sinh đọc nối tiếp nhau 3 -Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. khổ thơ – đọc 2-3 lượt. -Giáo viên chú ý phát hiện những từ ngữ học sinh - Học sinh phát âm đúng : tới trường, địa phương dễ mắc lỗi phát âm khi đọc, sửa lỗi cho khơn lớn, lon ton, các em. -Giáo viên giúp các em giải nghĩa từ. - YC học sinh luyện đọc theo cặp. -Đọc chú giải. - Mời 1 học sinh đọc tồn bài. - Giáo viên hướng dẫn đọc bài thơ: giọng nhẹ - Học sinh luyện đọc theo cặp. nhàng, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự -1 học sinh đọc tồn bài. của người cha với con khi con đến tuổi đến trường. -Lắng nghe. Hai dịng thơ dầu đọc giọng vui, đầm ấm. Hoạt động 2:Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu bài thơ dựa theo hệ thống câu hỏi trong SGK - Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2 (Đĩ là những câu thơ ở khổ 1) : - Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất Giờ con đang lon ton vui và đẹp? Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ mình con nghe thấy Tiếng muơn lồi với con. - Ở khổ 2, những câu thơ nĩi về thế giới
  19. của ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi thơ cũng giúp ta hiểu về thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim và - Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên? giĩ cây và muơn lồi đều biết nghĩ, biết - Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy hạnh nĩi, hành động như người. phúc ở đâu? - Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3: Qua Giáo viên chốt lại : Từ giã thế giới tuổi thơ, con thời thơ ấu, khơng cịn sống trong thế giới người tìm thấy hạnh phúc trong đời thực. Để cĩ tưởng tượng, thế giới thần tiên của những những hạnh phúc, con người phải rất vất vả, khĩ câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đĩ cây khăn vì phải giành lấy hạnh phúc bằng lao động, cỏ, muơng thú đều biết nĩi, biết nghĩ như bằng hai bàn tay của mình, khơng giống như hạnh người. Các em nhìn đời thực hơn, vì vậy phúc tìm thấy dễ dàng trong các truyện thần thoại, thế giới của các em thay đổi – trở thành cổ tích nhờ sự giúp đỡ của bụt của tiên . thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy chim - Điều nhà thơ muốn nĩi với các em? khơng cịn biết nĩi, giĩ chỉ cịn biết thổi, Giáo viên chốt: thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp cây chỉ cịn là cây, đại bàng khơng về đậu vì đĩ là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù trên cành khế nữa; chỉ cịn trong đời thật phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy tiếng cười nĩi. nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự - 1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3. Cả do chính bàn tay ta gây dựng nên. lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi. c.H dẫn Hs đọc diễn cảm + Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời - Cho Học sinh lần lượt đọc theo đoạn và nêu cách thật. đọc diễn cảm cả đoạn. - Cho HS nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả, + Con người phải giành lấy hạnh phúc chỗ ngắt nghỉ một cách khĩ khăn bằng chính hai bàn -GV nghe và kết luận tay; khơng dễ dàng như hạnh phúc cĩ - Giáo viên đọc mẫu. được trong các truyện thần thoại, cổ tích. - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn 1 theo nhĩm .Trong đoạn này cần nhấn giọng những từ ngữ nào? - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm Sang năm con lên bảy Chỉ là chuyện ngày xưa. - GV theo dõi , uốn nắn - 3 Học sinh lần lượt đọc theo đoạn và - GV cho HS thi đọc diễn cảm nêu cách đọc diễn cảm cả đoạn. - Giáo viên nhận xét, biểu dương. - HS nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi - YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm và thuộc tả, chỗ ngắt nghỉ lịng. -Hs nghe, nhận xét cách đọc 3. Củng cố. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lịng từng - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ, cả bài thơ. Chia lớp thành 3 nhĩm. Giáo viên nhận xét tuyên dương. Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lịng bài - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm thơ; đọc trước bài Lớp học trên đường - HS nhận xét cách đọc của bạn Tiết 2: Địa lí ƠN TẬP HỌC KÌ II
  20. I. MỤC TIÊU: - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm cơng nghiệp, sản phẩm nơng nghiệp) của các châu lục trên thế giới. - Giáo dục HS ham tìm tịi hiểu biết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh hoạ trong SGK. Bản đồ thế giới (Quả địa cầu). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: + Em hãy nêu tên các châu lục trên thế giới? + Chỉ trên bản đồ các đại dương nêu vị trí và giới hạn của từng Đại dương. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Ơn tập vị trí, giới hạn của từng châu lục. - Nội dung thảo luận (GV ghi trên bảng): - Làm việc nhĩm đơi, lần + Quan sát bản đồ thế giới chỉ vị trí giới hạn của từng lượt thực hành các kiến châu lục. thức theo hướng dẫn của . Nêu diện tích, khí hậu, địa hình, chủng tộc, hoạt động GV. kinh tế của các châu lục. - HS báo cáo bằng cách . Một số đảo và quần đảo của các châu lục. là người hướng dẫn viên . Nêu tên và chỉ vị trí một số nước tiêu biểu của các du lịch. châu lục. - Lớp nhận xét và bổ . Nêu tên và chỉ vị trí các nước cĩ điều kiện tự nhiên sung. tiêu biểu. - GV nhận xét và hướng dẫn HS ghi nhớ nội dung dưới hình thức chơi trị chơi: Hướng dẫn viên du lịch " Mỗi hướng dẫn viên giới thiệu một châu lục " Hoạt động 2: Ơn tập về các đại dương. - Nội dung thảo luận Quan sát trên quả địa cầu cho - Hoạt động nhĩm 4, trao biết: đổi chỉ cho nhau ,rồi + Nêu và tìm tên 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc cùng nhận xét. bản đồ Tự nhiên Thế giới. Mơ tả từng đại dương theo - Đại diện nhĩm trình trình tự: Vị trí địa lí, diện tích và độ sâu trung bình. bày và lớp nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dị: - Nêu diện tích, khí hậu, địa hình, chủng tộc, hoạt động kinh tế của các châu lục. - Nhận xét tiết học. BGH duyệt ngày 19 tháng 6 năm 2020