Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2019_2020.doc
Nội dung text: Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020
- Tuần 8 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước cẻ đẹp của rừng - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.(trả lời được các câu hỏi 1,2,4) - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu đất nước, biết bảo vệ môi trường rừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh vẽ minh họa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài “Tiếng đàn Ba-la- lai- ca trên sông Đà” 2- Bài mới: a- Luyện đọc - Chia bài làm 3 đoạn: - 1 HS đọc cả bài - Kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ : + Giải nghĩa từ “rừng khộp” bằng ảnh sgk, - Đọc nối tiếp theo đoạn giải nghĩa thêm các từ đền đài, miếu mạo, cung điện - Luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài. - 1-2 HS đọc cả bài b- Tìm hiểu bài Chẻ nhỏ câu hỏi 1,2 - HS đọc thầm đoạn 1,2 để trả lời Câu hỏi 3,4 - Đọc thầm đoạn 3, đọc lướt cả bài, trao + Giải nghĩa từ vàng rợi, giang sơn đổi với các bạn cùng bàn rồi phát biểu + Tôn trọng ý cảm nhận của hs ý kiến- lớp NX. + HSKG nêu ý chính của mỗi đoạn? + Đoạn 1: sự liên tưởng của tác giả trước những cây nấm rừng. + Đoạn 2: hoạt động của các loài thú trong rừng. + Đoạn 3: vẻ đẹp thơ mộng của rừng khộp. c- Luyện đọc diễn cảm - 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn - Yêu cầu hs qua việc hiểu nội dung từng - Luyện đọc kĩ đoạn 3. đoạn hãy nêu cách đọc của các đoạn - Đọc nối tiếp theo đoạn - Thi đọc diễn cảm đoạn 3. 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu những cảnh đẹp ở nước ta mà em biết.
- Tiết 3: Toán SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU (tr 40) I. MỤC TIÊU: - Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của nó không thay đổi.(BT1,2) - Thực hành làm BT thành thạo. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: SGK, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1-Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT4c(39) 2- Bài mới a- Ví dụ : Viết số thích hợp: 9dm = cm - HS nêu 9dm = m ; 90cm = m - Rút ra nhận xét : 0,9m = 0,90m *Chốt lại: 0,9 = 0,90 ; 0,90 = 0,9 b- Phát hiện đặc điểm của STP khi viết thêm hoặc lược bỏ chữ số 0 ở tận cùng - Hoạt động nhóm đôi, thảo luận từ VD bên phải phần thập phân để rút ra kết luận 0,9 = 0,90 0,90 = 0,900 0,90 = 0,9 0,900 = 0,90 *Chốt lại: 2 KL-SGK(40) - Lấy thêm VD minh hoạ Lưu ý: Số tự nhiên được coi là STP đặc biệt ( 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12 ) Luyện tập(40) Bài 1;2: Bỏ (Viết thêm) các chữ số 0 ở - Đọc đề bài và xác định yêu cầu tận cùng bên phải phần thập phân của - Làm bài vào vở nháp STP - 2 học sinh lên bảng *Củng cố: 2 K.L đã nêu trên. Bài 3: Viết 0,100 dưới dạng PSTP 10 10 Lan: 0,100 ; Mỹ: 0,100 - HS nêu 1000 100 - Giải thích 1 Hùng: 0,100 . Ai đúng? Ai sai? 100 *Củng cố: Cách viết để được STP hoặc PSTP dạng gọn. 3- Củng cố, dặn dò: - Khi ta viết thêm vào bên phải của số thập phân các chữ số 0 thì được một số thập phân mới so với số thập phân ban đầu như thế nào? - Nhận xét giờ học. Tiết 4: Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2) I. MỤC TIÊU: HS biết: - Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. (HS tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ca dao, tục ngữ, .nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC 1. Kiểm tra bài cũ: + Theo em chúng ta cần có trách nhiệm gì đối với tổ tiên, dòng họ? - HS trả lời miệng. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (bài tập 4/ 15). - Nêu nội dung thảo luận: - Đại diện HS trình bày các nội dung + Câu hỏi bài 4. thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng + Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Vương Hùng Vương vào ngày mồng mười - Nhóm trao đổi thảo luận. tháng 3 có ý nghĩa gì? - Trình bày trước lớp. - GV nhận xét chung và kết kuận: Hoạt động 2: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (bài 2/15). - Nội dung câu hỏi: - Một số HS giới thiệu về truyền thống tốt + Em có tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và trả lời đẹp đó không? câu hỏi. + Em cần làm gì để xứng đáng với các - Lớp nhận xét và bổ sung giúp bạn hoàn truyền thống tốt đẹp đó? thiện hành vi tốt đẹp. - HSKG nêu thêm hiểu biết về phong tục tập quán của một số dân tộc anh em và nước bạn Hoạt động 3: Đọc ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói về chủ đề: Biết ơn tổ tiên (bài tập 3/ 15). - GV tổ chức cho HS đọc, kể chuyện - HS thi đua giữa các dãy bàn. dưới hình thức thi giữa hai đội: Một đội hỏi còn đội bạn đọc hoặc kể, có thể hỏi thêm đội bạn về nội dung câu trả lời. * Nhận xét và phân thắng, thua, động viên và khen kịp thời. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Chuẩn bị bài Tình bạn.
- Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên, nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (HS hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2). - Tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và tự đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,4 (HS có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3). - Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Từ điển HS, bảng phụ ghi sẵn BT1,2, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Lấy VD về 1 từ nhiều nghĩa và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đó. - GV nhận xét, cho điểm 2- Bài mới a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b- Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu - 1 hs làm trên bảng, lớp làm nháp: viết chữ cái đặt trước dòng giải thích đúng nghĩa của từ thiên nhiên - Nhận xét bài làm trên bảng. - GV kết luận lời giải đúng: ý b Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu HD: - Đọc kĩ từng câu tục ngữ, thành ngữ - HS làm trên bảng và vở BT - Tìm hiểu nghĩa của từmg câu - Nhận xét, thống nhất đáp án: - Gạch chân dưới các từ chỉ các sự vật, thác, ghềnh, gió, bão, sông, đất hiện tượng trong thiên nhiên - Tiếp nối nhau đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. - Yêu cầu HS nêu nghĩa của từng câu - HS nêu thành ngữ, tục ngữ Bài tập 3: - HS đặt 1 câu với 1 từ ngữ ở ý a,b,c. - HS năng khiếu đặt câu với từ ở ý d - GV bảng nhóm cho 1 số nhóm - HS nối tiếp nêu câu của mình. - GV cùng hs nhận xét về cả 2 yêu cầu: tìm từ, đặt câu. - HS ghi 1 số từ, câu vào vở. + Lưu ý: có những từ tả được nhiều chiều như: vời vợi, Bài tập 4: Tiến hành tương tự BT3 3. Củng cố, dặn dò:
- - HS đặt câu có nội dung hay đọc trước lớp câu vừa đặt. - Nhận xét giờ học. Tiết 2: Toán SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết cách so sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. HS hoàn thành BT 1, 2 - Rèn kĩ năng so sánh hai số thập phân. - GDHS yêu thích môn Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ ghi 2 quy tắc III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: - Lấy VD về STP bằng nhau. 2- Bài mới a-Ví dụ 1: So sánh 8,1m và 7,9m - Hoạt động nhóm đôi, thảo luận để Nêu: 8,1 và 7,9 có P. nguyên: 8 >7 nhận ra cách so sánh 2 STP đã nêu nên: 8,1 > 7,9 bằng cách chuyển đổi để đưa về so *Chốt lại: K.Luận 1(SGK- 41) sánh 2 STN. - Nêu, nhận xét. b-Ví dụ 2: So sánh 35,7m và 35,698m. - NX phần nguyên của 2 STP - HS nêu - Nhận xét. - So sánh 2 phần thập phân - Hoạt động nhóm đôi ,thảoluận: tìm cách so sánh 2 phần thập phân tương Nêu: 35,7 và 35,689 có phần nguyên tự như trên bằng nhau (đều bằng 35) ở hàng phần - Báo cáo - Bổ sung mười : 7 > 6 nên: 35,77 > 35,689 - HS: Rút ra KL về cách so sánh 2STP khi phần nguyên bằng nhau *Chốt lại: K.Luận 2(SGK- 41) - Nhắc lại quy tắc- Lấy VD Luyện tập( BT 1,2) Bài 1: So sánh 2 số thập phân - Đọc đề bài và nêu yêu cầu a. 48,97 và 51,02 - Làm bài vào vở nháp *Củng cố lại quy tắc - Trình bày kết quả và giải thích cách làm Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến - Đọc đề bài và xác định yêu cầu lớn ( và ngược lại) - Quan sát các STP đã cho và nêu các 6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ; 7,19 bước + So sánh phần nguyên - Gv chấm bài, nhận xét. + So sánh phần thập phân
- - Làm bài vào vở Bài 3*: 0,32 ; 0,197 ; 0,4 ; 0,321 ; 0,187 - HS chữa bảng - GV chữa bài - Nhận xét - HS giải thích cách làm 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu Cách so sánh 2 STP . Phân biệt với cách so sánh 2 STN - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Thể dục ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY,- TRÒ CHƠI: "DẪN BÓNG" I. MỤC TIÊU: - Hs nắm được cách tập hai động tác của bài thể dục: ĐT vươn thở, ĐT tay. - Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật hai động tác. - Trò chơi "Dẫn bóng". Yêu cầu HS chơi đúng luật, giữ kỉ luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi. - Giáo dục học sinh ý thức chăm rèn luyện thân thể. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu. 6-10' x x x x x x - Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, x x x x x x yêu cầu giờ học. x x x x x x - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. GV - Chơi trò chơi "Kết bạn". 2. Phần cơ bản. 18-22' a.GV hướng dẫn HS tập: - HS cả lớp tập. -GV tập mẫu. Tổ 1: x x x x x x - HS tập theo GV.GV quan sát, sửa Tổ 2: x x x x x x sai. Tổ 3: x x x x x x - Cả lớp tập. b. HS luyện tập - Lần 1 và 2: Tập cả lớp do GV điều khiển. - Các tổ luyện tập.Tổ trưởng - Lần 3- 4: tập theo tổ, cán sự điều điều khiển. khiển. - GV quan sát, sửa sai cho HS. - Lần 5- 6: Tập cả lớp, cho các tổ thi đua, trình diễn. 2. Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi "Dẫn bóng". - GV nêu tên trò chơi, giải thích
- cách chơi và luật chơi. Cho cả lớp - HS nắm cách chơi, luật chơi. chơi thử. - HS vui chơi theo tổ. - HS chơi theo tổ, GV quan sát, biểu dương đội thắng cuộc. 3. Phần kết thúc 4-6' - Cả lớp chạy nối nhau thành vòng tròn. - Thả lỏng toàn thân. - GV cùng HS hệ thống bài. - Cả lớp thực hiện - Nhận xét, đánh giá. Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Chính tả Nghe – viết: KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC TIÊU: - Viết chính xác, trình bày đúng hình thức đoạn văn trong bài Kì diệu rừng xanh. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào chỗ trống. - GDHS tự giác rèn chữ viết đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết sẵn BT3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: HS viết các câu thành ngữ, tục ngữ: Sớm thăm tối viếng, ở hiền gặp lành, Liệu cơm gắp mắm. Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng đó 2- Bài mới a- Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi hs đọc đoạn văn - 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng + Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ - Làm cho cánh rừng trở nên sống đẹp gì cho cánh rừng? động đầy những điều bất ngờ - Yêu cầu hs tìm các từ khó viết - HS nêu: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, rẽ bụi rậm, - Đọc cho hs viết - Viết bài vào vở - Trao đổi bài để soát lỗi - Thu bài, chấm b- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: HS - HS đọc yêu cầu và nội dung BT + Em có nhận xét gì về cách đánh dấu - 1hs làm trên bảng, lớp làm vào nháp thanh ở các tiếng ấy? - Đọc các tiếng tìm được - Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu Bài 3 thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 ở âm - Yêu cầu hs tự làm bài chính - HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Quan sát hình minh hoạ, điền tiếng còn thiếu, 1hs làm bài trên bảng
- - Nhận xét Bài 4 - 2 hs tiếp nối nhau đọc từng câu thơ. - GV nêu yêu cầu của BT - Quan sát, ghi câu trả lời vào giấy nháp - Nêu những hiểu biết về các loài chim - Nêu tên các loài chim: chim yểng, trong tranh? chim hải yến, chim đỗ quyên. 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Củng cố về: - So sánh 2 số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định - Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân - HSKT biết so sánh phần nguyên của hai số thập phân. - Giáo dục HS chăm học. II. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách so sánh 2 số thập phân. Cho VD. 2- Luyện tâp(BT 1,2,3,4a) Bài 1: Điền dấu thích hợp: - Đọc đề bài và xác định yêu cầu 84,2 84,19 6,843 6,85 . - Làm bài vào vở nháp - Gv nhận xét và chốt ý đúng. - 1 học sinh lên bảng - Tự đọc đề bài và làm bài vào vở *Củng cố: Cách so sánh 2STP Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 5,7 ; 6,02; 4,23; 4,32; 5,3 - Hướng dẫn HS cách so sánh rồi xếp thứ tự *Chấm bài - Nhận xét Bài 3:Tìm chữ số x, biết: - HS nêu - Nhận xét. 9,7x8 < 9,718 Điều kiện và giá trị của x - NX các hàng đơn vị của 2 STP. - Hs suy nghĩ và nêu ý kiến. *Chốt lại: Cách tìm chữ số chưa biết Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết: 0,9 < x < 1,2 - HS nêu - Nhận xét. - NX phần nguyên của 2 STP Giá trị của x Làm bài vào vở nháp phần còn lại - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu cách phân biệt cách tìm số và chữ số trong STP. - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Tiếng Việt (tăng) LUYỆN VIẾT BÀI 8: CÂY RƠM LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM
- I. MỤC TIÊU: - HS nắm được kĩ thuật viết và viết đúng mẫu bài Cây rơm. - Rèn kĩ năng viết nhanh đẹp, đúng mẫu. - HS có thói quen giữ vở sạch viết chữ đẹp. - Củng cố kiến thức về từ đồng âm, dùng từ đồng âm để nói, viết. - Rèn kĩ năng dùng từ đồng âm, hiểu nghĩa của từ đồng âm, đặt câu với từ đồng âm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bị vở Luyện viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở Luyện viết, bút của HS. 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết: - Lần lượt nêu: tròn nóc, cọc trụ, - GV đọc bài mẫu khổng lồ - Tìm trong bài các chữ khó viết - HS viết chữ khó viết - Hướng dẫn hS viết chữ hoa, chữ thường. - 2 HS lên bảng viết + HS viết bảng con, 2 em viết bảng lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, hướng dẫn HS kĩ thuật viết: cách nối các con chữ trong 1 chữ, cách đánh dấu thanh. Hoạt động 2: Viết bài vào vở. - HS cả lớp viết bài vào - Hướng dẫn HS cách viết thanh - đậm, cách cầm bút - HS nhìn mẫu viết bài vào vở. - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài viết. - Thu một số bài chấm, nhận xét. Hoạt động 3: Ôn tập về từ đồng âm. *Bài 1: Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ sau: - HS xác định từ đồng aam trong a. Đội mũ - Đội văn nghệ mỗi câu. b. Chim yến - một yến c. Cơm chín - chín nghìn - HS nêu nghĩa của từng từ. - GV nhận xét. *Bài 2 :- Xác định từ đồng âm trong các câu sau: a. Quyển sách ở trên bàn. - Hs làm vào vở. b. Trận hôm qua, bạn Trung ghi được hai bàn. c. Chúng em đang bàn cách giải bài toán này. - Nghĩa của từ bàn được nói tới dưới đây phù hợp với từ bàn trong câu nào? + Lần tính được, thua trong trận bóng đá. - HS nêu kết quả. + Đồ dùng có mặt phẳng có chân để làm việc. + Trao đổi ý kiến - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương. - Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh. - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên. II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc đoan văn tả cảnh sông nước. - Kiểm tra việc chuẩn bị bài tả cảnh đẹp ở địa phương. 2- Bài mới a- Giới thiệu bài - Yêu cầu một vài hs giới thiệu về các cảnh đẹp ở địa phương mà em biết - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b- Luyện tập Bài tập 1/81 - HS đọc yêu cầu - GV cùng hs xây dựng dàn ý chung cho bài văn bằng hệ thống câu hỏi, ghi nhanh câu trả lời lên bảng. - HS dựa vào những bài trước để trả lời + Phần mở bài cần nêu những gì? + Nêu nội dung chính của phần thân bài? + Các chi tiết miêu tả cần sắp xếp theo trình tự nào? + Phần kết bài cần nêu những gì? - Yêu cầu hs lập dàn ý cụ thể cho cảnh - HS có thể tham khảo bài Quang cảnh mình định tả làng mạc ngày mùa, Hoàng hôn trên sông Hương. - Lập dàn ý vào giấy nháp, 1hs làm trên bảng. - Trình bày, nhận xét, sửa chữa. Bài tập 2: - Gọi hs đọc yêu cầu và phần Gợi ý - HS đọc nối tiếp. - Lưu ý hs về viết câu mở đoạn, sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm và áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động. - HS viết đoạn văn vào vở, 1 hs viết trên bảng phụ. - Đọc, nhận xét bài trên bảng và một số - Chấm điểm 1 số đoạn viết, nhận xét. bài khác. 3- Củng cố, dặn dò: - Khuyến khích HS năng khiếu viết cả phần thân bài thành đoạn văn và trình bày trước lớp. - Nhận xét giờ học.
- Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: HS biết: - Đọc,viết, sắp thứ tự các số thập phân - HS có kĩ năng đọc, viết, so sánh số thập phân. - Giáo dục HS chăm chỉ, tự giác học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: Tìm số tự nhiên x, biết: 63,23 < x < 65,12 2- Luyện tập Bài 1: Đọc số thập phân - Hoạt động nhóm đôi:1h/s đọc còn h/s *Lưu ý: Hỏi thêm về giá trị của chữ số khác nghe và nhận xét trong mỗi số. Bài 2: Viết số thập phân Nêu từng phần - Làm bài vào vở nháp - Chữa bài Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến - Đọc đề bài và xác định yêu cầu lớn : 42, 538; 41,835; 42,358; 41,538 - Nêu các bước so sánh - Làm bài vào vở - Chấm bài - Nhận xét Bài 4: - Đọc đề bài và nêu yêu cầu HD : NX các thừa số ở tử số và mẫu số - Phân tích và rút gọn - HS lên bảng chữa các phần còn lại - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh hai số thập phân. - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Tiếng Việt (tăng) KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 10 Đề thống nhất chung cả khối Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Phân biệt được những từ đồng âm từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT 1 - Biết đặt câu để phân biệt nghĩa của một từ nhiều nghĩa BT2,3 (HS năng khiếu biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3). - HS yêu thich môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn BT1,2
- III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là từ đồng âm? Cho VD. + Thế nào là từ nhiều nghĩa? VD. 2- Bài mới a- Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1/82 - HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ, đánh dấu số thứ tự của - Đọc các câu đã cho từng từ in đậm trong mỗi câu, sau đó yêu - Thảo luận nhóm đôi cầu HS nêu nghĩa của từng từ - Phát biểu ý kiến - Nhận xét, kết lụân (sgv/179) * Phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm: cần cho học sinh hiểu nghĩa của từng từ trong câu văn cụ thể rồi tìm mối liên hệ giữa các nghĩa với nhau. - HS tự lấy ví dụ rồi nêu mối quan hệ của - HS lấy ví dụ và nêu mối quan hệ các từ đó là các từ đồng âm hay là các từ của các từ đó. nhiều nghĩa. Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu -Gọi HS các nhóm nêu ngĩa của từ xuân - HS thảo luận nhóm đôi và làm vở trong các câu văn câu thơ. bài tập. - GV nhận xét, bổ sung chốt nội dung đúng. - HS các nhóm nêu ý kiến. Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu - GV giúp hs nắm vững yêu cầu của bài: - Làm bài vào vở Đối với dạng bài tập này để phân biệt nghĩa - HS năng khiếu đặt câu phân biệt của mỗi từ khi đặt câu HH học sinh : mỗi từ nghĩa của mỗi tính từ. đặt một câu. - Đọc bài, lớp nhận xét, sửa sai. - Chấm bài, nhận xét về cách diễn đạt, dùng từ của hs. 3- Củng cố, dặn dò: - Để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa cần dựa vào đặc điểm gì của chúng? - Nhận xét giờ học Tiết 2: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên (HS năng khiếu kể lại được câu chuyện ngoài SGK). - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số truyện có nội dung như yêu cầu của đề bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam.
- 2- Bài mới: a- Tìm hiểu đề Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã - HS đọc đề bài đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - GV gạch chân các từ ngữ trọng tâm của đề bài - Đọc phần Gợi ý trong sgk - Em đọc/nghe câu chuyện ở đâu? - HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể - Lưu ý HS nên kể những câu chuyện ngoài sgk. - Đọc mục 2 phần Gợi ý b- Tập kể chuyện và trao đổi về nội dụng, ý nghĩa - GV đưa ra tiêu chí đánh giá: + Đúng chủ đề: 4 điểm + Kể hay, phối hợp cử chỉ, điệu bộ: 2điểm + Nêu đúng ý nghĩa: 2 điểm + Trả lời hoặc đặt câu hỏi đúng: 1 điểm + Câu chuyện ngoài sgk: 1 điểm - Yêu cầu hs làm việc nhóm 4 - Từng hs trong nhóm kể, cả - GV gợi ý hs các câu hỏi trao đổi về nội dung, ý nhóm trao đổi về ý nghĩa, nội nghĩa câu chuyện dung câu chuyện bạn kể. + Bạn nhớ nhất chi tiết nào trong truyện? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? + Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này? - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. GV - Đại diện 1 số nhóm thi kể ghi tên hs, tên chuyện và kết quả đánh giá lên - Lớp nhận xét, đánh giá theo bảng các tiêu chí đã nêu - Dựa vào kết quả, bình chọn 3- Củng cố, dặn dò: - Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp? - Chuẩn bị một câu chuyện về một lần đi tham quan cảnh đẹp của mình Tiết 3: Toán (tăng) KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 10 Đề thống nhất chung cả khối Sáng: Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. MỤC TIÊU - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
- - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở BT (thay phiếu HT). Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - HS đọc một phần hoặc cả thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại. 2. Bài mới a - Giới thiệu bài - GV hỏi để hs nhớ lại các khái niệm: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b- Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1/83 - Yêu cầu hs đọc nội dung bài - HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và 2 đoạn văn. - Trao đổi nhóm đôi - Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, + Đoạn a là mở bài trực tiếp vì giới đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Vì thiệu ngay con đường sẽ tả sao em biết điều đó? + Đoạn b là mở bài gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ rồi mới giới thiệu con đường định tả - Kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn? - Mở bài gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS làm việc nhóm 4, viết câu trả lời vào vở BT, một nhóm viết vào bảng phụ. - GV kết luận lời giải đúng(sgv/181) - Báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung - HSKG: Kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn? Vì sao? Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu của bài. - HS nhắc lại yêu cầu Lưu ý: + Nên viết đoạn mở đầu và đoạn kết thúc cho bài văn miêu tả đã viết phần thân bài. + Mở đầu: có thể nói về cảnh đẹp nói chung, sau đó giới thiệu cảnh đẹp của địa phương mình. + Kết bài: có thể kể những vịêc làm của - HS viết bài vào vở, 1 hs viết vào mình nhằm góp phần giữ gìn, tô đẹp thêm bảng nhóm cho cảnh vật quê hương. - Đọc bài làm, lớp nhận xét - Khuyến khích HS năng khiếu viết theo kiểu mở rộng - Chấm một số bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Một ssố học sinh có mở bài hay trình bày trước lớp. - Nhận xét giờ học.
- Tiết 2: Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (tr44) I. MỤC TIÊU - HS biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). - Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP. HS hoàn thành BT 1,2,3. - Giáo dục HS chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng đơn vị đo độ dài III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu hệ thống bảng đơn vị đo độ dài và quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau. 2- Bài mới a- Ôn lại hệ thống bảng đơn vị đo độ dài Treo bảng đơn vị đo độ dài - Hoạt động nhóm đôi, điền và báo cáo 1km = hm 1hm = km . Rút ra nhận xét 1m = dm 1dm = m *Chốt lại: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau và bằng 0,1 đơn vị liền trước nó. *Lưu ý: Quan hệ một số đơn vị đo độ dài thông dụng: 1km = m 1m = m - Hoạt động nhóm đôi. 1m = cm 1 cm= m - Báo cáo - N.Xét 1m = mm 1mm = m b-Ví dụ Viết số thập phân thích hợp: - Viết dưới dạng hỗn số ->STP . + 6m 4dm = m - HS nêu các bước làm 4 *Chốt lại: 6m4dm 6 m 6,4m - HS tự làm. 10 - Nêu kết quả- NX + 3m5cm = m *Chốt lại: 3m5cm = 3, 05 m Luyện tập(BT 1,2,3) Bài 1: Viết số thập phân thích hợp: - Đọc đề bài và xác định yêu cầu 8m 6dm = m 2m 2cm = m - Làm bài vào vở nháp 3m 7cm = m 23m 31cm = m - 2 học sinh lên bảng *Chốt lại: Quan hệ giữa mét với các đơn vị đo bé hơn Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số thập phân( Tiến hành tương tự bài 1) Bài 3: Viết số thập phân thích hợp: - Tự đọc đề bài và xác định yêu cầu 5km 302m = km 5km 75m = km - Làm bài vào vở 302m = km *Chấm bài - Nhận xét *Củng cố: Phần 3 : 0km -> p.nguyên = 0 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng: km và m; m và dm, cm - Nhận xét giờ học.
- Tiết 4: Sinh hoạt SINH HOẠT ĐỘI THEO CHỦ ĐIỂM I. MỤC TIÊU: - HS thấy được ưu, nhược điểm của mình, của lớp trong tuần về tất cả các nề nếp. - Nắm được phương hướng hoạt động trong tuần tới. - Các em có ý thức chấp hành tốt ATGT và nội quy, quy định của trường, lớp. II. NỘI DUNG 1. Kiểm điểm nề nếp và nêu phương hướng - Các trưởng ban tự quản nhận xét việc thực hiện nề nếp của các bạn trong ban hoạt động của mình. + Đi học. + Ca múa hát tập thể. + Truy bài. + Các hoạt động khác. + Học và làm bài ở nhà - Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung. 2. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung và nêu phương hướng - Nêu phương hướng tuần tới. + Duy trì ưu điểm, khắc phục nhược điểm. + Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 15/10, 20/10. + Chuẩn bị tập văn nghệ biểu diễn trong ngày 20/11. + Học thuộc bài hát, múa Đội quy định. + Học các bài hát dân ca. Ôn luyện trò chơi dân gian. + Thực hiện tốt phong trào thi đua do Đội phát động. 2. Sinh hoạt văn nghệ - Cá nhân, nhóm hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề Nhà trường, Thầy cô giáo. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhắc HS thực hiện tốt các nề nếp. Chiều: HỌC MĨ THUẬT Tổ phó duyệt BGH duyệt ngày 18 tháng 10 năm 2019
- Tuần 8 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Tập đọc TRƯỚC CỔNG TRỜI I. MỤC TIÊU: - HS đọc trôi chảy bài thơ, biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động cuả đồng bào các dân tộc. - Học thuộc lòng một số câu thơ em thích. - HS yêu thích cảnh đẹp quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Kì diệu rừng xanh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài dạy : Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. - 1 em đọc to toàn bài. * HĐ1: Luyện đọc . - Hai, ba tốp HS đọc nối tiếp nhau - Một HS đọc toàn bài thơ. từng khổ thơ. - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài - HS luyện đọc theo cặp. thơ. - GV kết hợp sửa lỗi về cách đọc cho HS. - Giải nghĩa một số từ khó. (Phần chú giải) - GV đọc diễn cảm toàn bài. * HĐ2: Tìm hiểu bài. - HS đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Hướng dẫn HS đọc thành tiếng, đọc thầm, - HS trả lời câu các câu hỏi về nội trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK-Trang 81. dung bài ? Nêu nội dung bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. sung. * HĐ3: Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của bài thơ. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. + GV đọc diễn cảm mẫu 1-2 khổ thơ. - HS luyện đọc cặp. + GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. + GV nhận xét, tuyên dương. - 3, 4 HS thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài.- Nhận xét giờ học.
- Tiết 2: Địa lí DÂN SỐ NƯỚC TA I. MỤC TIÊU: HS biết: - Sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam. - Tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế ( HS Năng khiếu nêu một số VD cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương). - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự.gia tăng dân số. . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng số liệu, biểu đồ dân số SGK. Thông tin tranh, ảnh thể hiện hậu quả gia tăng dân số ở Việt Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu vị trí, giới hạn của nước ta? + Nước ta có mấy loại đất chính? Là những loại nào? Nơi phân bố và đặc điểm của từng loại? + Nêu vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất của nhân dân 2. Bài mới. Hoạt động 1: Dân số, so sánh dân số Việt Nam với dân số các nước Đông Nam Á. - Nội dung thảo luận: - Đọc bảng số liệu SGK, trang + Đây là bảng số liệu gì? Theo em, bảng số liệu 83 và trả lời câu hỏi theo hướng này có tác dụng gì? dẫn của GV. + Các số liệu trong bảng được thống kê vào - Làm việc cá nhân, xử lí các số thời điểm nào? liệu và trả lời các câu hỏi sau. + Số dân được nêu trong bảng thống kê được - Lớp nhận xét và bổ sung. tính theo tính theo đơn vị nào? * GV nhận xét và nêu câu hỏi tìm hiểu bảng số liệu: + Câu hỏi SGK, phần 1, trang 83. + Em rút ra đặc điểm gì về dân số Việt Nam? Hoạt động 2: Gia tăng dân số ở Việt Nam. - Nội dung bảng thảo luận: - Đọc Biểu đồ dân số Việt Nam + Đây là Biểu đồ gì? Theo em, Biểu đồ này có SGK, trang 83 và trả lời câu hỏi tác dụng gì? theo hướng dẫn của GV. + Nêu giá trị thể hiện của trục ngang và trục - Thảo luận nhóm đôi để nhận dọc? xét tình hình gia tăng dân số ở + Như vậy số ghi trên đầu của mỗi cột biểu Việt Nam. hiện cho giá trị nào? - Đại diện nhóm trình bày và + Câu hỏi SGK, phần 2, trang 83. lớp nhận xét, bổ sung. + Số dân tăng của nước ta trong từng năm? Hoạt động 3: Hậu quả của sự gia tăng dân số.
- - Hướng dẫn các nhóm thảo luận. - Thảo luận nhóm đôi để nêu hậu quả của gia tăng dân số. * Chốt nội dung toàn bài. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 84 3. Củng cố, dặn dò: - HS liên hệ thực tế: Em biết gì về tình hình gia tăng dân số ở địa phương mình và tác động của nó đến đời sống nhân dân? - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. - Chuẩn bị bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư. BGH duyệt ngày 18 tháng 10 năm 2019