Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần ôn tập cuối học kì I - Năm học 2019-2020

doc 17 trang Hương Liên 24/07/2023 2010
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần ôn tập cuối học kì I - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_on_tap_cuoi_hoc_ki_i_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần ôn tập cuối học kì I - Năm học 2019-2020

  1. Tuần ôn tập Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2020 Sáng: Tiết 1+2: Toán ÔN TẬP: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho Hs các phép tính với số thập phân - Rèn cho HS có kĩ năng tính toán, cẩn thận - GD các em ý thức học tập tích cực và chủ động. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Vở, bút, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1-Kiểm tra bài cũ : - GV ghi bảng 3 phép tính: - 3 HS ở 3 dãy bàn lên bảng 14,22 x 6; 87,36 x 2,14; 5,98 x - Cả lớp làm bài cá nhân 1000 - Lớp nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét, đánh giá *GV yêu cầu HS nêu lại cách nhân - Vài HS nhắc lại quy tắc một số thập phân với một số tự nhiên, với một số thập phân -Nhận xét, cho điểm 2- HD HS luyện tập Bài 1: Tính - HS làm vào vở 400 + 50 + 0.07 14,92 – 6,2 - 1 em làm bảng lớp. So sánh kết quả 3,952 x 5,213 266,22 x 100 -Yêu cầu Hs làm bài. - Gv gọi Hs nhận xét bài làm của bạn GV chốt cách cộng trừ, nhân chia số thập phân Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện 9,5 x 6,7 + 2,3 x 9,5 + 9,5 0,25 x 9,84 x 40 7,38 x 1,25 x 80 - HS thảo luận nhóm đôi - Cho hs thảo luận nhóm tìm cách tính - 1 em chữa bài thuận tiện - So sánh kết quả GV chốt về tính chất giao hoán kết hợp, một số nhân một tổng. Bài 3: Tính ( 12,84 – 7,32 ) x 10 + 1,82 2,65 x (1,46 + 3,34 ) + 6,32 - HS làm vở nháp - Yêu cầu Hs làm bài - 2 em làm bảng lớp GV chốt về tính giá trị biểu thức Bài 4:
  2. Một động cơ ba giờ chạy hết 1,5 l dầu . Hỏi 8 giờ thì động cơ đó chạy hết bao nhiêu l dầu? - Hs tìm hiểu đề - HD hs tìm hiểu bài: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Lớp làm bài vào vở - Gv y/c hs làm bài vào vở - Nhận xét, chữa bài GV củng cố dạng toán rút về đơn vị. 3-Củng cố, dặn dò: - HS nghe và thực hiện - Gv nhận xét giờ học -Về nhà xem trước bài ngày mai học ___ Tiết 3+4: Tiếng Việt (tăng) LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ I. MỤC TIÊU - Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi. - Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Thế nào là đại từ chỉ - HS nêu. ngôi? Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: H: Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong đoạn văn đối thoại đó cho em Bài giải : biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với - Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là: nhau ra sao? Ta, mày, anh, tôi. “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, - Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau một con rùa đang cố sức tập chạy. Một trong đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường con thỏ trông thấy mỉa mai bảo Rùa Rùa rằng: - Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à?
  3. Rùa đáp: - Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn? Thỏ vểnh tai lên tự đắc : - Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó!” Bài tập 2 : H: Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô để điền vào chỗ trống trong Bài giải : đoạn văn sau sao cho đúng : a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp gáy, tôi biết đó là con gà của nhà anh Bốn nổi gáy, . biết đó là con gà của nhà Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm, nó anh Bốn Linh. Tiếng dõng dạc nhất nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn xóm, nhón chân bước từng bước oai ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, nó vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện bỏ chạy.” đuổi, bỏ chạy.” b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí Thấy tôi đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó ngô. Thấy đi qua, nhe răng khẹc tôi rồi quay lại nhìn người chủ, dường khẹc, ngó rồi quay lại nhìn người như muốn bảo tôi hỏi dùm tại sao người chủ, dường như muốn bảo hỏi dùm ta lại không thả mối dây xích cổ ra để nó tại sao lại không thả mối dây xích được tự do đi chơi như tôi.” cổ ra để được tự do đi chơi như .” 4.Củng cố dặn dò : - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài - Giáo viên nhận xét giờ học. sau - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau. Chiều: Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I. MỤC TIÊU - Giúp hs ôn luyện kiến thức đã học về giải toán về tỉ số phần trăm. - HS vận dụng hoàn thành các bài tập trong SGK, vở BT về giải toán về tỉ số phần trăm. - GD hs ý thức hoàn thành các BT trong SGK, vở BT in. II. ĐỒ DÙNG: - Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng chữa BT 2 - tiết 73 giờ trước. - GV nhận xét, đánh giá.Gv củng cố ND bài tập. 2. Bài mới:
  4. Bài 1: Cuối năm ngoái số dân của một - HS đọc đề và phân tích bài toán. phường là 15625 người. Hỏi với mức - HS làm bài và chữa bài. tăng dân số 1,6% một năm thì cuối năm nay số dân là bao nhiêu người? Bài 2: Ngày thường mua 5 bông hoa hết - Tìm giá hoa ngày thường và giá hoa 10000 đồng. Ngày lễ với số tiền đó chỉ ngày lễ. mua được 4 bông. Hỏi so với ngày - Sau đó tìm tỉ số phần trăm của giá hoa thường thì giá hoa ngày lễ tăng hay giảm ngày lễ và giá hoa ngày thường. bao nhiêu phần trăm? Bài 3: Một cửa hàng bán 1 chiếc ti vi lãi - Giá bán = tiền vốn + tiền lãi. 276000 đ và bằng 12% tiền vốn bỏ ra. - Tìm tiền vốn . Hỏi giá bán chiếc ti vi là bao nhiêu? Bài 4: Một trại nuôi gà có số gà trống - 72 con ứng với bao nhiêu phần trăm? bằng 25% số gà mái. Nếu trại mua thêm - Số gà trống lúc sau hơn số gà trống lúc 72 con gà trống thì số gà trống bằng đầu là: 40% - 25% = 15% ( số gà mái) 40% số gà mái. Hỏi lúc đầu trại đó có Vậy 15% số gà mái là 72 con. Tìm số gà bao nhiêu con gà? mái. - ĐS : 600 con 3. Củng cố –Dặn dò: + Nhắc lại nội dung vừa luyện tập: Luyện tập giải toán về tỉ số phần trăm. - Nhắc HS về nhà ôn bài và vận dụng vào cuộc sống khi cần. Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2020 Chiều: Tiết 1+2: Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I. MỤC TIÊU - Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ. - Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết quan hệ từ. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - HS nêu. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - S lên lần lượt chữa từng bài - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét.
  5. Bài tập 1 : Đáp án : H: Tìm các quan hệ từ trong các câu a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng sau: già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian. già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm kết quả vẫn chưa cao. không gian. c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng nghe theo. kết quả vẫn chưa cao. d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nhận điểm kém. nghe theo. e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình. cũng nhận điểm kém. e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình. Bài tập2: Đáp án : H: Điền thêm các quan hệ từ vào chỗ a) Và. chấm trong các câu sau: b) To ; ở. a) Trời bây giờ trong vắt thăm thẳm c) Thì ; thì. cao. d) Thì. e) Và ; nhưng. b) Một vầng trăng tròn to đỏ hồng hiện lên chân trời sau rặng tre đen của làng xa. c) Trăng quầng hạn, trăng tán mưa. d) Trời đang nắng, cỏ gà trắng mưa. e) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng cũng có những người yêu tôi tha thiết, sao sức quyến rũ, nhớ thương cũng không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. Bài tập3: H: Tìm từ đúng trong các cặp từ in Đáp án : nghiêng sau: a) Như. a) Tiếng suối chảy róc rách như/ ở lời hát của các cô sơn nữ. b) Còn. b) Mỗi người một việc: Mai cắm hoa, Hà lau bàn nghế, và/ còn rửa ấm chén. c) Mà.
  6. c) Tôi không buồn mà/ và còn thấy khoan khoái, dễ chịu. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài học. sau. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán ÔN LUYỆN VIẾT SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN. I. MỤC TIÊU: - Củng cố về chuyển phân số thập phân thành số thập phân. So sánh về số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”. - Rèn kĩ năng chuyển đổi và giải toán. - Giáo dục HS ham học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: ND bài, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. GV hướng dẫn HS làm và chữa các BT sau: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng - HS đọc y/c Bài 1: Chuyển phân số thập phân 3007 thành số thập - HS nêu cách chuyển 1000 PSTP thành STP. phân. - HS thảo luận nhóm đôi A. 3,7 B. 3,07 C. 3,007 D. 30,07 - 1 HS lên bảng khoanh Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - Làm tương tự bài 1 a) 6 m2 7 dm2 = m2 - 5 HS lên khoanh A. 6,7 B. 6,07 C. 60,7 - HS khác nhân xét b) 245 dam2 = km2 - HS giải thích cách làm A. 24,5 B. 0,245 C. 0,0245 c) 8 km 6 m = km A. 8,6 B. 8,06 C. 8,006 d) 15 m 3 cm = m A. 15,3 B. 15,03 C. 15,003 e) 16782 m = km A. 1678,2 B. 167,82 C. 16,782 Bài 3: Có 15 can dầu như nhau đựng tất cả 120 l dầu. - HS đoc đề- phân tích đề. Hỏi 26 can như thế đựng được bao nhiêu lít dầu? - HS làm vở. - GV HD HS giải - 1 HS làm bảng. - GV chấm- củng cố dạng toán rút về đơn vị - HS khác nhân xét. Bài 4: Người ta trồng cây ăn quả trên một khu vườn có diện tích 0,8 ha. Trung bình cứ 100 m2 trồng được 25 cây. Hỏi trên khu vườn đó trồng được tất cả bao - HS đọc đề, nhiêu cây ăn quả? - HS giải nháp- 1 HS lên
  7. Bài 5*: Có một bao gạo, biết 3 bao gạo đó là 0,15 tạ. bảng. 4 - HS khác n/x. - Hỏi nếu lấy đi 4 bao gạo đó thì được bao nhiêu ki- 5 lô- gam? - GV HD HS làm - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2020 Chiều: Tiết 1+ 2: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTBC: Trưởng Ban HT điều khiển KT sách vở ĐDHT của các bạn vµ cho c¸c bạn Nêu bài văn tả ngườ gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần 2. Bài mới Bài tập 1: Sau đây là hai cách mở đầu bài văn tả người. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau? Đề bài 1: Tả một người thân trong gia - HS đọc đề suy nghĩ làm bài. đình em. Gia đình em gồm ông, bà, cha mẹ và Bài làm hai chị em em. Em yêu tất cả mọi Đoạn mở bài 1 : Mở bài trực tiếp (giới người nhưng em quý nhất là ông nội thiệu luôn người em sẽ tả). em. oạn mở bài 2 : Mở bài gián tiếp (giới thiệu Đề bài 2 : Tả một chú bé đang chăn chung sau mới giới thiệu người em tả.) trâu. Trong những ngày hè vừa qua, em được bố mẹ cho về thăm quê ngoại. - HS khác nhận xét, bổ sung. Quê ngoại đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay. Em gặp những người nhân hậu, thuần phác, siêng năng cần cù, chịu thương, chịu khó. Nhưng em nhớ nhất là hình ảnh một bạn nhỏ chạc tuổi em đang chăn trâu trên bờ đê. - HS đọc đề suy nghĩ làm bài. - GV chốt KT Bài làm Bài 2: Cho các đề bài sau : a/ “Bé bé bằng bông, hai má hồng
  8. - Tả một người bạn cùng lớp hoặc hồng ”. Đó là tiếng hát ngọng nghịu của cùng bàn với em. bé Hương con cô Hạnh cùng dãy nhà tập - Tả một em bé đang chập chững tập thể với gia đình em. đi. b/ Dường như ngày nào cũng vậy, sau khi - Tả cô giáo hoặc thầy giáo đang giảng học xong, phụ giúp mẹ bữa cơm chiều thì bài. tiếng trẻ bi bô ở cuối nhà tập thể vọng lại - Tả ông em đang tưới cây. làm cho em nao nao trong người. Đó là Em hãy chọn một trong 4 đề và viết tiếng của bé Hương , cô con gái đầu lòng đoạn mở bài theo 2 cách sau : của cô Hạnh cùng cơ quan với mẹ em. a) Giới thiệu trực tiếp người được tả. - HS khác nhận xét, bổ sung b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật. - GV nhận xét - HS lắng nghe và thực hiện. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh Tiết 3: Toán ÔN TẬP NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - RÌn kÜ n¨ng nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn. - BiÕt so s¸nh biÓu thøc (kh«ng lµm tÝnh ); gi¶i to¸n cã lêi v¨n. - Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c häc tËp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. æn ®Þnh tæ chøc. 2. Hướng dÉn HS luyÖn tËp. Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh 37,14 x 82 ; 6,372 x 35 ; 86,07 x 94 - HS tự lµm. 37,14 x 80 ; 37,14 x 800 ; 86,07 x 102 - 3 HS ch÷a b¶ng. - HS kh¸c nhËn xÐt. Bµi 2 : Kh«ng tÝnh, ®iÒn dÊu vµo 4,8 x 6,8 4,8 x 6,7 9,74 x 120 . 97,4 x 6 x 2 - HS nªu c¸ch lµm.Ch÷a bµi 17,2 +17,2 + 17,2 +17,2 .17,2 x 3,9 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6 .8,6 x 4 + 7,24 - GV chèt kiÕn thøc. - HS nªu c¸ch lµm.Ch÷a bµi Bµi 3: M¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 12,5m; chiÒu réng kÐm chiÒu dµi 2,3m. TÝnh diÖn tÝch m¶nh ®Êt ®ã. - Tæ chøc ch÷a bµi, nhËn xÐt, chèt.
  9. Bµi 4: Tãm t¾t Mét chai s÷a: 0,75 l s÷a - 1 HS ch÷a bµi: Mçi lÝt s÷a : 1,08 kg Lượng s÷a trong mçi chai s÷a c©n Vá chai : 0,2 kg nÆng lµ: 1,08 x 0,75 = 0,81 ( kg ) 100 chai s÷a ? kg Mçi chai s÷a c©n nÆng lµ: 0,81 + 0,2 = 1,01 ( kg ) Dùa vµo tãm t¾t em h·y ®Æt mét ®Ò to¸n 100 chai s÷a c©n nÆng lµ : vµ gi¶i bµi to¸n ®ã. 1,01 x 100 = 101 ( kg ) - Yªu cÇu HS nªu c¸ch lµm. §S: 101 kg. Gv nhËn xÐt, kh¾c s©u KT. 3. Cñng cè, dÆn dß. - NhËn xÐt giê häc - Gi¸o dôc HS - DÆn dß HS tù häc. Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2020 Tiết 1+2: Tiếng Việt ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng HKI: - Rèn cho hs kĩ năng học Tiếng Việt - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn học. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên cho hs làm đề sau: 1. ĐỌC HIỂU: Đọc thầm bài đọc và trả lời những câu hỏi: NHỮNG TRANG SÁCH ĐẦU TIÊN Ngoài những buổi lên lớp, về nhà Cung rất chăm đọc sách, chẳng bao lâu Cung đã đọc hết sách dành cho người lớn như: “Tứ thư”, “Ngũ kinh”. Những trang sách của các bậc tiền bối đã giúp cho Nguyễn Sinh Cung hiểu được nhiều điều. Bên cạnh những lời dạy của cổ nhân trong kinh thư, có lẽ còn có những trang sách từ cuộc đời hiện tại đầy xót đau trên quê hương đã dạy Nguyễn Sinh Cung biết phải làm gì và bài học làm người có ích mà Nguyễn Sinh Cung đã nhận thấy để tự răn mình là: Trong lúc quê hương đất nước đang rên xiết bởi gông xiềng nô lệ, thì một đấng nam nhi không thể lấy văn chương làm con đường tiến thân, không nên chỉ biết lo cuộc sống của riêng mình. Vậy là trong tâm trí của cậu bé Làng Sen đã sớm xuất hiện tình yêu quê hương, để từ đó hình thành tình yêu Tổ quốc. Trần Viết Lưu *Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: (0,5 điểm ) Nguyễn Sinh Cung đã đọc hết những cuốn sách nào? (M1) A. “Tứ thư”, “Ngũ kinh”. B. Truyện Kiều C. Tam quốc diễn nghĩa Câu 2: (0,5 điểm) Chi tiết nào trong bài cho ta biết Nguyễn Sinh Cung rất ham học? (M1)
  10. A. Cung rất chăm đọc sách, chẳng bao lâu Cung đã đọc hết sách dành cho người lớn. B. Những trang sách từ cuộc đời hiện tại đầy xót đau trên quê hương đã dạy Nguyễn Sinh Cung biết phải làm gì. C. Ngoài những buổi lên lớp, về nhà Cung rất chăm đọc sách, chẳng bao lâu Cung đã đọc hết sách dành cho người lớn như: “Tứ Thư”, “Ngũ kinh” Câu 3: (0,5 điểm) Ngoài việc học trên lớp, học sách người lớn, Nguyễn Sinh Cung còn học ở đâu? (M2) A. Học từ cuộc sống thiên nhiên. B. Học từ cuộc đời hiện tại đầy xót đau trên quê hương. C. Học từ người thân như bố, mẹ Câu 4: (0,5 điểm) Trong lúc quê hương đất nước đang rên xiết bởi gông xiềng nô lệ, Nguyễn Sinh Cung đã tự răn mình điều gì? (M2) Câu 5: (1 điểm) Điều gì đã xuất hiện trong tâm trí của cậu bé “Làng Sen”? (M3) Câu 6: (1 điểm) Nội dung bài văn ca ngợi điều gì? (M4) Câu 7: (0,5 điểm) Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả? (M1) A. Nương thiện, con chăn, vầng trăng B. Xâm lược, tấc bật, say sưa C. Lần lượt, chưng cất, chào mào Câu 8: (0,5 điểm) Trong câu: “Một cụ già nghiêng đầu, ngước mắt nhìn lên”. Có mấy động từ, đó là những từ nào? (M2) Câu 9: (1 điểm) Tìm từ đồng nghĩa với từ “hạnh phúc”. Đặt câu với từ vừa tìm được (M3) Câu 10: (1 điểm) Đặt một câu thể hiện mối quan hệ tăng tiến (M4) Viết câu văn của em: 2. PHẦN VIẾT: (10 điểm) a, Chính tả - Nghe viết (2 điểm) Bài: Mùa thảo quả Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ duới đáy rừng. Theo Ma Văn Kháng b, Tập làm văn: (8 điểm) Tả một người thân (ông, bà, bố, mẹ, chị hoặc em) mà em yêu quý nhất.
  11. Tiết 3: Toán ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng HKI: - Rèn cho hs kĩ năng tính toán cẩn thận, tỉ mỉ - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn học. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên cho hs làm và chữa đề sau: Khoanh vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng: Câu 1: (1 điểm) a) Chữ số 3 trong số thập phân 24,135 có giá trị là: A. 3 B. 3 C. 3 D. 30 10 100 100 b) Số thập phân: không đơn vị, một phần nghìn được viết là: A. 0,1 B. 0,01 C. 0,001 D. 0,0001 Câu 2: (1 điểm) a) Hỗn số 8 5 viết dưới dạng số thập phân là: 100 A. 8,05 B. 8,5 C. 8,005 D. 0,8 b) Phân số nào là phân số thập phân: A. 3 B. 4 C. 100 D. 17 7 19 34 100 Câu 3: (1 điểm) a) 35m2 7dm2 = m2. Số thích hợp viết vào chỗ chấm là: A. 3,57 B. 35,07 C. 35,7 D. 35,70 b) Số 0,58 viết dưới dạng tỉ số phần trăm là: A. 5,8% B. 0,58% C. 58% D. 580% Câu 4: (1 điểm) a) Số lớn nhất trong các số 5,798 ; 5,897 ; 5,978 ; 5,879 là: A. 5,978 B. 5,798 C. 5,897 D. 5,879 b) Tìm chữ số x, biết : 5,6x1 > 5,681 A . x = 9 B . x = 7 C . x = 1 D . x = 0 Câu 5: (1 điểm) a) Phép nhân nhẩm 34,25 x 100 có kết quả là:
  12. A. 3,425 B. 3425 C. 342,5 D. 34,25 b) Số dư trong phép chia 22,44 : 18 nếu lấy thương đến hai chữ số ở phần thập phân là: A. 12 B. 0,12 C. 0,012 D. 0,0012 Câu 6 : (1 điểm) b) Một lớp học có 30 học sinh, trong đó có 12 học sinh nữ. Vậy, tỉ số phần trăm số học sinh nam so với số học sinh của cả lớp là: A. 40% B. 60% C. 66,66% D. 150% b) 80% của 62,5 là : A. 80 B. 62,5 C. 50 D. 12,8 Câu 7: (1 điểm) Đặt tính rồi tính: a) 182,46 + 263,29 b) 782,13 – 350,15 c) 57,75 x 2,5 d) 45,54 : 18 Câu 8: (1điểm) Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 123,9 ha = km2 c) 1,5 giờ = phút b) 2tấn 35kg = tấn d) 21 cm 3 mm = cm Câu 9: (1 điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 30 m, chiều rộng bằng 5 chiều dài. Người ta dành 15,7% diện tích để làm nhà. 6 a) Tính diện tích mảnh đất đó. b) Tính diện tích đất làm nhà. Câu 10: (1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện: 20,14 x 6,8 + 20,14 x 5,2 – 40,28 Chiều: Tiết 1+2 : Tiếng việt TLV: ÔN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN ÔN LTVC: PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho Hs cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận. - Rèn kĩ năng luyện tập thuyết trình, tranh luận. - Giáo dục hs ý thức học tập tốt . - GDKNS: HS biết tôn trọng người khác và có kĩ năng thuyết trình trước đông người. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  13. A. Kiểm tra bài cũ : - Gv gọi 2 hs trình bày đk cần thiết khi thuyết - Cả lớp chú ý lắng nghe trình, tranh luận. - Nhận xét bạn trình bày - Gv nhận xét chung B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn nội dung bài. Bài 1: Môn Toán, môn Tiếng Việt, môn nào cần - 1hs đọc yêu cầu BT. thiết hơn? Em và các bạn đã có một cuộc tranh - cả lớp chú ý lắng nghe luận sôi nổi về vấn đề này? Em hãy ghi lại cuộc tranh luận ấy? - HS tranh luận trước lớp. * GV hướng dẫn hs làm nhóm - GV giúp đỡ hs yếu - Gọi vài hs trình bày, hs khác nxét, bình chọn - GV nhận xét chung - HS làm nhóm Bài 2: Em và các bạn trong nhóm đã có một cuộc tranh luận sôi nổi về vấn đề: “ Đọc truyện có ích - HS trình bày miệng hay có hại? . Em hãy ghi lại cuộc tranh luận ấy và đưa ra kết luận của mình. - Hdẫn tương tự bài 1. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS ghi nhớ những điều đã học. LTVC: B/ Day bài mới 1,Giới thiệu bài mới :GV ghi bảng - HS mở vở 2, Hướng dẫn HS làm bt Bài tập 1: Trong các từ được gạch chân sau đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, - Cả lớp đọc thầm những từ nào là từ nhiều nghĩa? - HS làm việc cá nhân + Lá cờ Tổ quốc đang tung bay phấp phới. hs trình bày miệng + Dưới nước đàn cá cờ đang tung tăng bơi - hs nhận xét và lắng nghe lội. + Mẹ mới mua cho em một bàn cờ . - GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - Gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới - HS thảo luận nhóm nghĩa chuyển của các từ sau: - 4- 5 nhóm trình bày a)Đầu: đầu người, đầu cầu, đầu sông, đầu súng, cả lớp theo dõi đầu bảng. b) Chạy: chạy tiền, chạy thi 100 mét, chạy thầy, máy chạy, hàng bán chạy. c) Chân: chân giường, đau chân, chân bàn,
  14. chân tường, chân núi. Bài tập 3: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm sau: - 2 hs đọc 1) bàn ( bàn ghế, bàn bạc, ) .- HS làm việc cá nhân 2) câu ( câu cá , câu hỏi) - H S trình bày miệng 3) nước ( nước giếng, nước cờ). - Cả lớp lắng nghe và nhận xét - Gv cùng hs nhận xét _ GVchốt kiến thức . 3,Củng cố ,dặn dò - Qua bài học hôm nay,các em được ôn tập về - Học sinh trả lời những loại từ nào? - Cả lớp lắng nghe - GVnhận xét giờ học Tiết 3: Toán SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm - Kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Máy tính bỏ túi cho các nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: HS dùng máy tính để tính: 75,54 x36 ; 308,85 : 14,5. 2. Bài mới Hoạt động 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 - GV gợi ý HS nêu cách tính. - 1 HS nêu cách tính theo quy tắc. + Tìm thương của 7 và 40 - GV hướng dẫn HS tính nhờ máy + Nhân thương đó với 100 tính - 1 HS nêu cách tính theo quy tắc: Hoạt động 2: Tính 34 % của 56 56 x 34 : 100 - Các nhóm tính - GV ghi kết quả lên bảng và nói: ta có - HS thực hành làm như SGK. thể thay 34 : 100 bằng 34 % Hoạt động 3: Tìm một số biết 65 % của nó bằng 78 - 1 HS nêu cách tính: 78 : 65 x 100 - GV hướng dẫn HS ấn các phím như SGK - HS rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi Hoạt động 4: Thực hành( BT 1 dòng 1,2; BT 2 dòng 1,2; BT 3a,b) Bài 1, bài 2: Cho từng cặp HS thực - HS đọc y/c hành, một em bấm máy tính, một em - HS làm nhóm đôi ghi vào bảng. Sau đó đổi lại. - HS báo cáo KQ - GV chốt lại cách tính tỉ số phần trăm - HS khác n/x
  15. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về tập sử dụng máy tính bỏ túi Sáng: Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2019 NGHỈ HỌC KÌ I Tổ phó duyệt BGH duyệt ngày 3 tháng 12 năm 2020
  16. Tuần: Ôn tập Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2020 Chiều: Tiết 1+2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI KÌ 1 I. MỤC TIÊU: - Củng cố vốn từ theo các nhóm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ đã cho. - Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ. - HS có ý thức sử dụng đúng từ ngữ Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết hệ thống bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Luyện tập. *Bài 1 :a/ Điền tiếp vào chỗ trống 3 từ có tiếng nhân mang nghĩa thương người. - HS làm bài cá nhân, chữa bài. Nhân ái, b/ Những từ nào trái nghĩa với từ nhân hậu. Nhân đức, bất nhân, tàn nhần, gian ác, hiền từ ,độc ác, tần bạo, dã man. * Bài 2 : Những thành ngữ, tục ngữ nào nói về đức tính chăm chỉ. a/ Một nắng hai sương. e/ Chín bỏ làm mười. b/ Dầm mưa dãi nắng. g/ Thức khuya dậy sớm. c/ Đứng mũi chịu sào. h/ Tích tiểu thành đại. d/ Năng nhặt chặt bị. i/ Nửa đêm gà gáy. - Tổ chức HS làm bài, chữa bài. - HS làm bài cá nhân. Nêu miệng KQ. - Lớp nhận xét. * Bài 3: Điền tiếp từ vào chỗ trống theo yêu cầu . a/ 5 từ phức chỉ màu đỏ : đỏ rực, - HS làm bài, chữa bài trên bảng b/ 5 từ phức chỉ màu đen : đen tuyền, nhóm. * Bài 4 : Viết hai câu văn tả hai loài hoa trắng, mỗi câu dùng một từ tả màu trắng - HS làm bài, 2 HS chữa bài trên bảng khác nhau: Viết đoạn văn tả cảnh vật mà nhóm. em yêu thích, trong đó có dùng 2 – 3 từ chỉ màu trắng khác nhau ). 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài ôn.
  17. BGH duyệt ngày 3 tháng 1 năm 2020