Giáo trình Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Lịch sử) - Bộ sách Chân trời sáng tạo

pdf 39 trang Hải Hòa 11/03/2024 700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Lịch sử) - Bộ sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_lich_su_va_dia_li_6_phan_lich_su_bo_sach_chan_tro.pdf

Nội dung text: Giáo trình Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Lịch sử) - Bộ sách Chân trời sáng tạo

  1. Về kiến thức bổ trợ HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG LƯU Ý VỚI GIÁO VIÊN 1. Tư liệu hiện vật dưới lòng đất và khái niệm HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Rèn luyện kĩ năng: Giải mã quá khứ dựa trên nguồn sử liệu LƯU Ý VỚI GIÁO VIÊN Rèn luyện kĩ năng và sử dụng tư liệu. “Cái chết của một vị vua Ai Cập” tầng văn hoá Rèn luyện kĩ năng: Giải mã quá khứ dựa trên nguồn sử liệu Kiến thức bổ trợ cho giáo viên. Đọc văn bản sau và cho biết. “Cái chết của một vị vua Ai Cập” NRènhằm lu gyệniúp khọcĩ năng sinh v àphân sử dụng biệt đượctư liệ usử. liệu chữ 1. Bí ào về vị vua này mà khoa học lịch sử cần phải làm sáng tỏ? 1.KiếnỞ T ưbên thứcliệu dưới hiện bổ lòngt rvợậ tcho đấtdưới giáo chứa lòng viên. đựng đất v ànhiều khái vậtniệm dụng tầng 2.Đ ọTưc vănliệu bản chữ sau viết v cungà cho cấp biết. những thông tin gì? Kể tên những tư liệu viếNhằmt, sử g liệuiúp họchiện sinh vật, phântư liệu biệt gốc được và tư sử liệu liệu phục chữ hiện 1.vật B ícó trongào v câuề vị chuyện.vua này mà khoa học lịch sử cần phải làm sáng tỏ? 1.còn vTănư sótliệu hoá lạihiện : của v ậcont dưới người lòng ở đnhữngất và k háikhoảng niệm thời tầng 3.2. NhữngTư liệu ngànhchữ viết khoa cung học cấp nào những h trợ thông giải tin mã gì? tư Kể liệu? tên Knhữngết luậ tưn cliệuủa dựngviết, sử (tư liệu liệu hiện loại vậthai)., tư Giá liệu tr ịgốc và ýv ànghĩa tư liệu của phục các chiệnác nh vậtà khoa có tr onghọc lcâuần l chuyện.ượt thay đổi như thế nào trên cơ ải mã tư liệu? Ởgian bênvăn khácdướihoá : nhaulònh đlàấ tđối chứa tượng đựng tìm nhiều kiếm vậ vàt dụng nghiên còn L3.ă ngNhững mộ vuangành Ai Ckhoaập Thọcutankhamun nào h trợ (1341 giải TCNmã tư – liệu? 1323 K TCN)ết luậ nđược của nguồndựng (tư sử liệu (sửloại liệu hai). chữ Giá viết trị cungvà ý nghĩacấp thông của cáctin phátcác nhhiệnà khoa nă học lần lượt thay đổi nhài ưra, th xếá ncà ướo trên cơ ải mêã tư liệu? sótcứu lại của của khảo con người cổ học ở nhữngvà sử học. khoảng Lớp dướithời gcùngian k háclà TheoLăng cácmộ vănvua bảnAi Ccổập của Tutankhamun Ai Cập cổ đ(1341i, Tutankhamun TCN – 1323 ch ếTCN)t vào đượcnăm Ở bên dưới lònh đất chứa đựng nhiều vật dụng còn gì, sử liệu hiện vật cung cấp thông tin gì? việc kết 19phát tu ổhiệni sau n ăkhi trị vì 9 nă àôi ngra, vua xác nướà ế ê ấ Mặt nạ của vua nguồn sử liệu (sử liệu chữ viết cung cấp thông tin 5 nhausótlâu lại đời là của đốinhất c ontượng và người lớp tìm trên ở knhữngiếm cùng và làk nghiênhoảng gần ngày thờicứu nay gcủaian nhất. kkhảohác liệu cTheoó ph ảcáci ông văn ấy bản bị gi cổết củachế tAi kh Cậpông? cổ đ i, Tutankhamun chết vào năm Tutankhamun hợp giữa các nguồn sử liệu trong nghiên cứu lịch 19 tuổi sau khi trị vì 9 nă ông vua nà ế ấ gì, sử liệu hiện vật cung cấp thông tin gì? việc kết Khám nghiệm xác ướp lần đầu tiên vào năm 1924, các nhà khảo cổ 5họcMặt ph nạát c ủhia ệvnu ara cnhauổCác học lớp là v àđối đất sử tượnghọ đác .được Lớp tìm dướixếp kiếm chồngcùng và nghiên là theo lâu đời thờicứu nh giancủaất v à kđó hảolớp Tliutankhamunệu có phải ô ngcao ấ 1,68y bị gi m,ết cchơ ếtht ểkh gàyông? g , hàm trái có một vết cắt, xương sống bị Tcongutank hanêmn undáng sử ). Sự kết giữa khoa học lịch sử với các ngành đi của ông có thể hơi gù. hợp giữa các nguồn sử liệu trong nghiên cứu lịch Khám nghiệm xác ướp lần đầu tiên vào năm 1924, các nhà khảo cổ học phát hiện ra tcrđượcổênc học ùng gọi và sử là gầnhọnhữngc. ngLớp àtầngy dưới na yvăn cùngnh hoá.ất. làCác lâu lớp đời đ nhất đáất v đượcà lớp TutankhamunNăm 1968, cao kết 1,68quả chm,ụ cpơ X-quang thể gày gcho, h thấy:àm tr áxáci có ướp một c óvết m cắt,ột v ếxtươ thương sống báị congtrái, hnơêin bdịáng ksửhoa ). Sựhọc kết khác giữa để k hoagiải họcmã tưlịch liệu sử hiệnvới các vật ngànhlà xác hđià mcủa ếch ông và có có thể và ih mơiả gnhù. xương trong khoang não. Nghi vấn đặt ra: liệu có ai đó đã dùng vật xtrếpênc chồng ùng là theo gần thời ngà gy iannay đó nh đượcất. Các gọi lớp là đnhữngất đá đượctầng nặngN đăám 1968, kếtà quảo đầ u,ch ụgipế X-quangt chết vị vua cho n thấy:ày? xác ướp có một vết thươ á trái, hơi bị ướpkhoa ( khọciến kthứchác mởđể grộng)iải mã . tư liệu hiện vật là xác hàmNửa ếch thếvà kỉcó trôivài qua,mảnh v àxoươ nngăm t 2005,rong khoang máy ch ụnpã o.cắ Nghit lớp vấnCT Scanđặt ra: của li yệ ukhoa có ai hiện đó đã i dchụpùng vậtra văn hoá. 1700nặng hđìánh ảnh từ xácào đướp,ầu, gihọế tphục chết dựngvị vua l nià đượcy? khá chính xác khuôn mặt vua Tutankhamun, xếp chồng theo thời gian đó được gọi là những tầng ướp ( kiến thức mở rộng) . phát Nửahiện thếthêm kỉ bàntrôi chânqua, vbênào ntráiăm bị2005, gãy máyrất nặng chụp và cắ bịt l nhiễmớp CT trScanùng củatrước y khoakhi chết. hiện đ i chụp ra văn hoá. Vận dụng 1700N ăhmình 2010, ảnh từdự xáca tr ênướp, kết họ quả phục giá dựngm địn hl i được khá chính xác khuôn mặt vua Tutankhamun, DphátNA hiệntừ x ưthêmơng, bànrăng chân của bênxác tráiướp bị các gãy nh rấtà nặng và bị nhiễm trùng trước khi chết. HVìnhận dụng thành bộ sưu tầm tư liệu từ trang 76- 81. . Năm 2010, dựa trên kết quả giáủma đvuịnah TDutankhaNA từ mxưunơng, là anhrăng e mcủ caù xác ướp các ónh làà THưình liệu thành hình bộảnh: sưu nguồn tầm tưtư liệuliệu từ 1, t2,4rang và 76- nguồn 81. . 8 nguyên nhân gâ àmủa ế vucha, cThutankhaâ munề ng,là anhgây enhm icễùm trùng xươ ó là bnguàn ycêhnâ nn htrâáni. gÔâng vua này c n bị bệnhàm ếschốt, Tư liệu hiệnhình vảnh:ật: nguồn nguồn tư tư liệu liệu 5, 1, 6, 2,4 9, 10,và nguồn11, 12. 8 rcét.hâ Đó là nhữềng,ng ngugâyy ênhn iễnmhâ trùng xưếơn cái chết của Tutankhamun. bàn chân trái. Ông vua này c n bị bệnh sốt A B rét. Đó là những nguyên nhâ ến cái Tư liệu hiệntruy ềnvậ t:miệng: nguồn Chutư liệuyện 5, Rùa 6, 9, v àn10,g 11,, Thánh 12. 6 Gương mặt của Tutankhamun trước và sau khi 2. Sơ đồ Mindmap nguồn sử liệu chết của Tutankhamun. được phục dựng A B GiónTư liệug. truyền miệng: Chuyện Rùa vàng, Thánh LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG 6 Gương mặt của Tutankhamun trước và sau khi 2.2. S Sơơ đồ đồ M tưindmap duy nguồn nguồn sử sử liệu liệu được phục dựng 1. Nguồn tư liệu 6 là hai tư liệu hiện vật của mặt vua Tatankhamun, em hãy xác định tư liệu Gióng. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Những vật còn sót Tư liệu chữ viết: 3, 7 nào là tư liệu gốc. Giải thích sự lựa chọn của em? Những công 2. Phân lo i các nguồn sử liệu cơ bản từ trang ? đến trang ? của sách theo thứ tự: tư liệu lại trong những 1. Nguồn tư liệu 6 là hai tư liệu hiện vật của mặt vua Tatankhamun, em hãy xác định tư liệu Những vật còn sót Tượng lớn truyềnnào là miệng,tư liệu tưgốc. liệu Giải hiện thích vật, sự tư lựaliệu chọn chữ viết.của em? Bản đồ và sơ đồ trình còn lại chiếc tàu đắm Trướcư liệu k chữhi cho viết: học 3, sinh7 sưu tầm, GV có thể hướng Những công 2. Phân lo i các nguồn sử liệu cơ bản từ trang ? đến trang ? của sách theo thứ tự: tư liệu lại trong những trình còn lại Tượng lớn dẫnTrước học khi sinh cho kẻ học bảng sinh theo sưu mẫutầm, bênGV c dưới.ó thể hướng 12 truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết. Bản đồ và sơ đồ chiếc tàu đắm Những bức vẽ và điêu Bản dịch chữ dẫn học sinh kẻ bảng theo mẫu bên dưới. 12 khắc trong những ngôi viết cổ Nhữngmộ v àbức han vgẽ đvộàng điêu Bản dịch chữ khắc trong những ngôi viết cổ mộ và hang động Vũ khí Những xác ướp hay những bộ xương Tư liệu truyền miệng Tư liệu chữ viết Tư liệu hình ảnh Tư liệu hiện vật Nguồn sử liệu Vũ khí Những xác ướp hay Tư liệu truyền miệng Tư liệu chữ viết Tư liệu hình ảnh Tư liệu hiện vật những bộ xương Truyền thuyết trăm Danh xưng Hồng Lược đồ khu vực cư trú của Đồ kim khí thời Tranh khảm Nguồn sử liệu Hình chụp và công trình trứngTruyền (t thurangyết 77) trăm BànDanhg, Điệnxưng T Hồnghái ngườiLược đồ Lạc k huViệt vực cư trú của Đôngồ k Simơn khí thời Tranh khảm trùng tu Tiền Hình chụp và công trình trùng tu Ttrứngruyện (t Trhánhang 77) Gióng HoàBàng (t, rĐiệnang 78)Thái Bảngườin vẽ Lạcmự cV iệtnước sông Hồng Đồông kim S ơnkhí Gò De Tiền Mộ táng Những văn (tTrurangyện 79) Thánh Gióng THoàư liệu (tr angkhai 78)quật Bản vẽ mực nước sông Hồng Đồ kim khí Gò De Hình vẽ, chữ viết bản cổ Tranh minh hoạ Con Rồng Vũ khí thời Âu Lạc Những văn Mộ táng Những chiếc trên tường cổ Tượng nhỏ Hình vẽ, chữ viết bản cổ T(trurangyện 79) Rùa Vàng kThuư liệu di tích khai làng quậ tC ả cháuTranh T minhiên hoạ Con Rồng Vũ khí thời Âu Lạc bình và li Mảnh chiến bào Những chiếc trên tường cổ (trang 81) (tkhurang di 79)tích làng Cả Tượng nhỏ Tư liệu nghiên cứu Truyện Rùa Vàng Scháuơ đồ T xãiên hội Văn Lang Mảnh chiến bào bình và li Công cụ thành văn (trang 81) (trang 79) Tư liệu nghiên cứu ẢSơnh đồ chụp xã hội thành Văn nộiLang Cổ Loa Công cụ thành văn Ảnh chụp đềnthành Cuôn nộig C, ổNghệ Loa AẢnnh chụp đền Cuông, Nghệ Về hình thành năng lực chung Về hình thành năng lực chung An BVênề hình cạnh thành các phương năng lựcpháp chung mà giáo viên tự lựa chọn khi thiết kế bài học, baì học góp phần hìnhBBênên cạnh cạnhthành cáccác năng phươngphương lực tự pháp pháp chủ vmà màà tự g GV iáohọc tự viên k lựahi ytự chọnêu lựa cầu chọnkhi học thiết k sinhhi thiếtkế tự bài x kếâ học,y bàidựng bàihọ cđược học, baì góp họcbộ sưu phần góp tầm phần hình tư liệuhìnhthành lịch thành năng sử theo năng lực tựcác lực chủ số tự t vàchủrang tự v họcàtr ongtự khihọc sách yêu khi lịch cầuyêu sử họccầu 6. sinhhọc sinhtự xây tự dựngxây dựng được được bộ sưu bộ tầmsưu tầmtư liệu tư liệulịch lịchsử theo sử theo các sốcác trang số tr angtrong tr ongsách sách Lịch lịch sử và sử Địa 6. lí 6 (phần Lịch sử). 23 18 19 18 19
  2. KẾT NỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH HỌC VỀ: Bài THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ – Cách tính thời thời gian trong lịch sử theo 2 (1 tiết) dương lịch và âm lịch. Học xong bài này, em sẽ: Xác định thời gian xảy ra các sự kiện là một nguyên – Cách tính thời gian công lịch và những quy ước tắc cơ bản để biết và học lịch sử. Dựa vào đâu và bằng * Biết được một số khái niệm về thời gian trong lịch sử. cách nào con người sáng tạo ra cách tính thời gian? gọi thời gian theo chuẩn quốc tế. * Biết được một số cách tính thời Tại sao có nhiều cách tính thời gian khác nhau? Bài gian trong lịch sử: thập kỉ, thế học này sẽ giúp em có một số kĩ năng quan trọng để học kỉ, thiên niên kỉ, trước Công môn Lịch sử: cách tính thời gian. HỌC SINH HỌC ĐỂ: nguyên, Công nguyên, âm lịch, dương lịch, 1. Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử I. ÂM LỊCH, DƯƠNG LỊCH – Nêu được một số khái niệm về thời gian trong Dựa vào quan sát và tính toán, người xưa đã phát hiện quy luật di chuyển của lịch sử như âm lịch, dương lịch. Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời để tính thời gian và làm ra lịch. – Hiểu cách tính thời gian theo quy ước chung 2.1 “ Mười rằm trăng náu Âm lịch là cách tính thời gian theo chu Mười sáu trăng treo ” kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. (Đồng dao Việt Nam) của thế giới. Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết một 2. Phát triển năng lực vận dụng vòng quanh Trái Đất là một tháng. Dương lịch là cách tính thời gian theo – Biết đọc, ghi, và tính thời gian theo quy ước chu kì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Thời gian Trái Đất chuyển động hết một – Người xưa sáng tạo ra lịch dựa trên chung của thế giới. vòng quanh Mặt Trời là một năm. cơ sở nào? – Câu đồng dao trong tư liệu 2.1 thể hiện cách tính thời gian của người – Sắp xếp các sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian. xưa theo âm lịch hay dương lịch? 3. Hình thành những phẩm chất – Tính chính xác, khoa học trong học tập và trong cuộc sống. 2.2 Đồng hồ Mặt Trời. – Biết quý trọng thời gian để có trách nhiệm với 15 cuộc sống hiện tại của mình. KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN I GV có thể đặt câu hỏi: Em hãy cho biết hôm nay là thứ mấy, ngày, tháng năm nào? Vì sao em biết Hoạt động 1: Năng lực nhận thức và tư điều này? duy lịch sử – mức độ biết: Biết được cách GV có thể đề nghị HS mở trang 36 của SGK và tính thời gian của người xưa bắt đầu từ trang 89. Một nửa lớp tính tuổi của xác ướp vua sự phân biệt sáng – tối (ngày – đêm) trên Tutankhamun đến thời điểm hiện tại. Một nửa lớp cơ sở quan sát Mặt Trăng, Mặt Trời từ Trái tính năm Hai Bà Trưng khởi nghĩa tới thời điểm Đất, từ đó rút ra kết luận: Người xưa sáng hiện tại là bao nhiêu năm. tạo lịch dựa trên cơ sở quan sát và tính Lưu ý: Các em có thể tính sai tuổi của xác ướp vua toán quy luật di chuyển của Mặt Trăng, Tutankhamun do chưa hiểu trước Công nguyên Mặt Trời nhìn từ Trái Đất. và Công nguyên. Một số em phân vân vì năm 40 chưa biết TCN hay CN. GV lưu ý các em giữ lại kết Hoạt động 2: Phát triển năng lực nhận quả và tính lại sau giờ học. Sau đó yêu cầu các em thức và tư duy lịch sử – mức độ hiểu và chỉ ra phép toán các em thực hiện sai ở chỗ nào? vận dụng: HS bước đầu giải thích mối Chương trình toán lớp 6 hoàn toàn phù hợp với quan hệ giữa mặt trăng và cách tính thời trình độ của các em. gian âm lịch của người xưa. Từ đó GV dẫn vào bài học theo phần dẫn nhập Đây là một câu hỏi khó vì HS phải tích trong SGK. hợp với kiến thức văn học dân gian của 24
  3. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG II. CÁCH TÍNH THỜI GIAN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN II Dựa vào sơ đồ 2.4 và thông tin trong bài, em hãy giải thích các khái niệm trước Công nguyên, Câu hỏi phát triển năng lực nhận thức và tư duy Công nguyên, thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ. lịch sử – mức độ hiểu (giải thích). GV lưu ý HS mốc Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của dương lịch, gọi là Công lịch. Công lịch lấy năm 1 là năm năm I và kết hợp với phần thông tin có trong bài tương truyền Chúa Giê-xu (Jesus, người sáng lập đạo Thiên chúa) ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước học để giải thích các khái niệm: Công nguyên (TCN). Từ năm 1 trở đi, thời gian được tính là Công nguyên (CN). 2.3 Tờ lịch. – Trước Công nguyên (thuật ngữ 47, trang 110). Ví CÔNG NGUYÊN TRƯỚC CÔNG NGUYÊN dụ các năm sau trong sơ đồ: 179, 111. Năm Năm Năm Năm Năm 179 111 1 544 938 2.4 Sơ đồ cách tính thời gian theo Công lịch. – Công nguyên (thuật ngữ 7, trang 109). Ví dụ các Một thập kỉ là 10 năm. Một thế kỉ là 100 năm. Một thiên niên kỉ là 1000 năm. năm sau trong sơ đồ: 544, 938. Hiện nay, ở Việt Nam, Công lịch được dùng chính thức trong văn bản của nhà nước, tuy nhiên, âm lịch vẫn được sử dụngộ r ng rãi trong nhân dân. – Thế kỉ (thuật ngữ 39, trang 110). Ví dụ: Năm 544 là thế kỉ VI Công nguyên. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Luyện tập – Thiên niên kỉ (thuật ngữ 40 trang 110). Ví dụ từ 1. Dựa vào sơ đồ 2.4, em hãy xác định từ thời điểm xảy ra các sự kiện ghi trên sơ đồ đến năm 1 đến năm 938 là gần một thiên niên kỉ, tức hiện tại là bao nhiêu năm, bao nhiêu thập kỉ, bao nhiêu thế kỉ. Vận dụng gần 1000 năm. 2. Hãy cho biết những ngày lễ quan trọng của nước Việt Nam: Giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên đán, Ngày Quốc khánh, Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước được tính theo loại lịch nào? 3. Quan sát hình 2.3 – tờ lịch, theo em vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? Có nên chỉ ghi một loại lịch là dương lịch không? 4. Xây dựng trục thời gian những sự kiện quan trọng của cá nhân em. Ví dụ: Năm sinh, năm vào mẫu giáo, năm vào lớp 1, năm vào lớp 6, (lưu ý: em có thể bắt đầu trục thời gian với năm sinh của em). 16 môn Ngữ văn. Tuy nhiên, nhiều em có thể nhìn hình ảnh đi kèm đoán được câu đồng dao thể hiện cách tính thời gian của người xưa theo âm lịch sau khi đọc thông tin của nội dung chính. Tuy nhiên, GV cần chủ động mở rộng và nâng cao yêu cầu của hoạt động này theo hướng tích hợp với kiến thức Địa lí ở hai nội dung sau: – Hai câu đồng dao mô tả Mặt Trăng vào những ngày nào trong tháng? Mười sáu trăng treo có nghĩa là trăng tròn. Để giúp HS trả lời câu hỏi, GV nên giới thiệu toàn văn bài đồng dao “Trăng đâu” mà các em hầu hết đã thuộc lòng từ bậc Mầm non. Bài đồng dao đúc kết kinh nghiệm của người xưa về tính thời gian dựa vào hình dáng của trăng, theo chu kì một tháng. Gợi ý cho các em về nghĩa của hai câu đồng dao: từ ngày 10 trở đi, tính theo lịch âm, trăng bắt đầu tỏ (trăng náu, nhìn rõ) và ngày 16 là trăng tròn nhất (trăng treo). Từ đó các em có thể suy ra hai câu đồng dao đó miêu tả Mặt Trăng từ ngày 10 đến ngày 16 mỗi tháng âm lịch. Từ đó GV kết luận: âm lịch là cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. – Hình 2.2 cho em biết cách tính thời gian của người xưa dựa vào yếu tố nào? Từ đó kết luận: dương lịch là cách tính thời gian theo chu kì của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. 25
  4. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (tt) Câu 1: Sử dụng tư liệu và vận dụng phép tính đơn giản của toán học để luyện tập cách tính thời gian của một sự kiện lịch sử so với hiện tại. Từ đó rút ra kết luận: Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của Khoa học Lịch sử để hiểu đúng các sự kiện lịch sử (xảy ra khi nào) và tiến trình của lịch sử (sự kiện nào trước, sự kiện nào sau). Câu 2: Giúp HS luyện tập cách tính thời gian theo âm lịch và dương lịch ở Việt Nam, từ đó rút ra kết luận: Việc dùng âm lịch khá phổ biến ở Việt Nam vì liên quan đến văn hoá cổ truyền của dân tộc. Câu 3: Vận dụng kiến thức học được trong bài để phân tích và đánh giá một vấn đề thực tiễn: Việc sử dụng cả Công lịch và âm lịch hiện nay (trên cùng một tờ lịch luôn luôn ghi hai ngày khác nhau, có sự kiện thì tính theo âm lịch, có sự kiện lại tính theo dương lịch, ). Kết hợp với câu 2 để trả lời cho ý 1 (Tại sao trong tờ lịch có ghi cả âm lịch và dương lịch). Ý 2 (Có nên chỉ ghi một loại lịch) là câu hỏi mở, nhằm phát triển tư duy phản biện cho HS. Các em được quyền suy diễn có hoặc không miễn là hợp lí (ví dụ, nếu không cần ghi là để đơn giản cách nhìn lịch đối với hoạt động thường ngày của HS đi học, người đi làm và đảm bảo được quy định lịch chung (Công lịch) phổ biến trên thế giới. Nhiều nước trên thế giới chỉ ghi Công lịch trên tờ lịch của họ). Câu 4: GV hướng dẫn các em vẽ trục thời gian theo các gợi ý sau 1. Bắt đầu lập một danh sách những sự kiện quan trọng nhất trong cuộc đời của mỗi HS. 2. Đặt thời gian (năm) bên cạnh mỗi sự kiện, ví dụ năm sinh, năm vào mẫu giáo, 3. Đặt những sự kiện đó theo trình tự thời gian. 4. Vẽ một đường thẳng để chia và đánh dấu các năm. Ví dụ: 1 cm có thể thể hiện cho thời gian 1 năm. Ghi chú những sự kiện lên dòng thời gian đã vẽ. 5. Đánh dấu những giai đoạn trong quãng thời gian từ lúc sinh đến năm em học lớp 6. Ví dụ, năm nào đi nhà trẻ, năm nào vào mẫu giáo (Không giống như dòng thời gian trong sơ đồ 4, dòng thời gian của mỗi em có thể bắt đầu với số 0 – ngày mà em ra đời). LƯU Ý VỚI GIÁO VIÊN Về hình thành năng lực chung Đây là một trong những bài tạo nhiều cơ hội cho GV hình thành cho HS năng lực tự chủ và tự học: Tự tìm tòi về cách tính thời gian thông qua những tư liệu trong bài như tờ lịch, Mặt Trăng, đồng hồ Mặt Trời, cầu Mặt Trời, ca dao, đặc biệt khi GV gợi ý cho các em xây dựng một trục thời gian của riêng mỗi em. 26
  5. Chương 2 THỜI KÌ NGUYÊN THUỶ Thời nguyên thuỷ là thời kì đầu tiên của lịch sử loài người. Trong buổi bình minh đó của lịch sử, loài người đã sống như thế nào? Họ đã làm gì để tồn tại và thích ứng với môi trường tự nhiên? Trong chương này, các em sẽ được tìm hiểu: – Nguồn gốc loài người. – Xã hội nguyên thuỷ. – Sự chuyển biến và phân hoá của xã hội nguyên thuỷ. Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn), nơi phát hiện hoá thạch người và động vật cách ngày nay khoảng 400 000 năm. 17 27
  6. KẾT NỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH HỌC VỀ: Bài NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI – Sự xuất hiện của con người trên Trái Đất – điểm 3 (2 tiết) bắt đầu của lịch sử loài người. Học xong bài này, em sẽ: – Sự hiện diện của Người tối cổ ở Đông Nam Á và Đã bao giờ em đặt câu hỏi: Loài người xuất hiện * Giới thiệu được sơ lược như thế nào? Đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi này là vấn quá trình tiến hoá từ ưV ợn đề khoa học không bao giờ cũ. Nhiều nhà khoa học chấp Việt Nam. người thành người trên Trái Đất. nhận giả thiết con người xuất hiện đầu tiên ở châu Phi. Bắt đầu từ những bộ xương hoá thạch tìm thấy ở đây, các * Xác định được những dấu HỌC SINH HỌC ĐỂ: tích của Người tối cổ ở nhà khoa học đã dần khám phá bí ẩn về sự xuất hiện của Đông Nam Á. loài người. 1. Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử – mức độ * Kể tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người I. QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁ TỪ VƯỢN NGƯỜI THÀNH NGƯỜI biết và vận dụng tối cổ trên đất nước Việt Nam. – Quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin 400 cm3 của một số tư liệu lịch sử. (Thể tích não) – Em hãy nêu quá trình tiến hoá từ Vượn người thành người. – Những đặc điểm nào cho thấy sự tiến hoá của Người tối cổ so với Vượn người? 2. Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch – Quan sát hình 3.3, em thấy Người tinh khôn khác Người sử – mức độ biết và hiểu tối cổ ở những điểm nào? – Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ Cách đây khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm, ở chặng đầu của quá trình tiến hoá, có một loài vượn khá giống người đã Vượn người thành người trên Trái Đất. xuất hiện, được gọi là Vượn người. Trải qua quá trình tiến hoá, khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh Vượn người đã – Xác định được những dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á. – Kể tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích 3.1 Vượn người. của Người tối cổ trên đất nước Việt Nam. 3.2 Người tối cổ ở nhiều khu vực trên thế giới có những 3. Phát triển năng lực vận dụng ở mức độ cao đặc điểm và thời gian tồn tại khác nhau. của thang năng lực (vận dụng) 18 Bài tập số 3, trang 20. – Bắt đầu phát triển hình thành năng lực quan trọng này trong mối liên hệ với thức tế cuộc sống xung HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG quanh, vận dụng kiến thức có trong bài để lí giải PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN I một vấn đề thực tiễn mà HS có thể quan sát được – Câu hỏi 1: Phát triển năng lực nhận thức (các màu da khác nhau trên thế giới). và tư duy lịch sử – mức độ biết. 4. Hình thành những phẩm chất GV cho học sinh dựa vào 3 tư liệu 3.1, 3.2 và Giáo dục bảo vệ môi trường sống, tình cảm đối với tự nhiên và nhân loại. 3.3 kết hợp với thông tin trong bài học để nếu quá trình tiến hoá từ Vượn người thành người – Quá trình hoàn thiện dần về mặt sinh học. KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC Gợi ý bảng sau đây: – Gợi ý 1: GV có thể bắt đầu bằng một câu chuyện Vượn Người Người ngắn về “phát hiện bộ xương Lucy” và kết nối người tối cổ tinh khôn với phần dẫn nhập trong SGK (xem thêm phần Thời gian xuất gợi ý GV). hiện – GV sử dụng bức hình vẽ sau và đề nghị HS kể Địa điểm tìm thấy một câu chuyện theo trí tưởng tượng của các hoá thạch sớm nhất em về nguồn gốc loài người và kết nối với phần Đặc điểm não dẫn nhập. Đặc điểm vận – GV có thể kể về truyền thuyết “Con Rồng cháu động Tiên” và kết nối vào phần dẫn nhập. Công cụ lao động 28
  7. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG thoát khỏi đời sống leo trèo, có khả năng 850 – 1100 cm3 1450 cm3 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN I (tt) Bài đứng thẳng êtr n mặt đất, đi bằng hai chân, (Thể tích não) (Thể tích não) NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI thể tích não lớn hơn, biết ghè đẽo đá làm 3 công cụ lao động. Đó là Người tối cổ. – Dựa trên bức hình 3.2, GV có thể mở rộng câu Người tối cổ sinh sống thành nhiều nhóm, tồn tại trong những môi trường hỏi để phát triển năng lực tư duy lịch sử mức Học xong bài này, em sẽ: Đã bao giờ em đặt câu hỏi: Loài người xuất hiện sống khác nhau. Châu Phi là nơi họ xuất hiện sớm nhất, sau đó họ vượt qua những * Giới thiệu được sơ lược như thế nào? Đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi này là vấn độ hiểu và vận dụng: Người tối cổ ở nhiều nơi quá trình tiến hoá từ ưV ợn cây cầu băng giá, có mặt ở hầu hết các đề khoa học không bao giờ cũ. Nhiều nhà khoa học chấp người thành người trên châu lục. Nổi bật là nhóm “Người đứng nhận giả thiết con người xuất hiện đầu tiên ở châu Phi. trên thế giới và thời gian tồn tại khác nhau. Trái Đất. thẳng” ớv i di cốt và ôc ng cụ lao động được Bắt đầu từ những bộ xương hoá thạch tìm thấy ở đây, các * Xác định được những dấu tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó nhà khoa học đã dần khám phá bí ẩn về sự xuất hiện của Ngoài Người đứng thẳng, GV cần cung cấp cho tích của Người tối cổ ở có khu vực Đông Nam Á. Đông Nam Á. loài người. * Kể tên được những địa điểm Khoảng 150 000 năm trước, Người tinh các em thêm tên và thời gian tồn tại của người tìm thấy dấu tích của Người I. QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁ TỪ VƯỢN NGƯỜI THÀNH NGƯỜI khôn, còn được gọi là Người hiện đại đã xuất tối cổ trên đất nước Việt Nam. hiện. Người tinh khôn có bộ não lớn hơn Neanderthal (400 000 TCN – 40 TCN) và người Người tối ổc và cấu tạo cơ thể cơ bản giống người ngày nay. Sự xuất hiện của Người tinh lùn Floresiensia (200 000 TCN – 50 0000 TCN) khôn đánh dấu quá trình chuyển biến từ 400 cm3 3.3 Người tối cổ và Người tinh khôn. (Thể tích não) – Em hãy nêu quá trình tiến hoá từ Vượn người thành người. Vượn người thành Người đã hoàn thành. trong bức hình. Căn cứ trên thời gian tồn tại – Những đặc điểm nào cho thấy sự tiến hoá của Người tối cổ so với Vượn người? II. DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ Ở ĐÔNG NAM Á được khoa học chứng minh dựa trên hoá thạch, – Quan sát hình 3.3, em thấy Người tinh khôn khác Người tối cổ ở những điểm nào? cho HS tự rút ra kết luận: Khi Người tinh khôn xuất hiện và tồn tại cùng với nhiều “anh em” của Cách đây khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm, ở chặng đầu Quan sát lược đồ 3.5: của quá trình tiến hoá, có một loài vượn khá giống người đã – Em hãy kể tên những địa điểm tìm họ và trong quá trình tiến hoá, Người tinh khôn xuất hiện, được gọi là Vượn người. Trải qua quá trình tiến thấy dấu tích của Người tối cổ ở hoá, khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh Vượn người đã Đông Nam Á. là loài duy nhất tồn tại và phát triển. – Nêu nhận xét phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam. 3.4 Công cụ đá thô sơ của Người tối cổ (An Khê, Gia Lai), cách ngày nay khoảng 800 000 năm. – Câu hỏi 2: Phát triển năng lực nhận biết lịch sử và Người tối cổ xuất hiện khá sớm ở Đông Nam Á. Hoá thạch đầu tiên được tìm thấy trên đảo Gia-va (Java, In-đô-nê-xi-a). năng lực nhận thức, tư duy lịch sử – mức độ biết. 3.1 Vượn người. Nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để đập, chặt của Người tối cổ cũng được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam như Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc 3.2 Người tối cổ ở nhiều khu – GV cho HS quan sát bức hình 3.1 và dẫn dắt HS (Đồng Nai), An Khê (Gia Lai), Đặc biệt ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), các vực trên thế giới có những đặc điểm và thời gian tồn nhà khoa học còn phát hiện được những chiếc răng Người tối cổ cách ngày nay khoảng để tìm câu trả lời như sau: tại khác nhau. 400 000 năm. 18 19 1. Làm sao người ta có thể vẽ ra Vượn người? Dựa vào hoá thạch tìm thấy ở châu Phi cách ngày nay 6 triệu năm. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG 2. Em nghĩ gì về hình ảnh mặt đất và cành cây trong PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN II bức hình? Vượn người đã bắt đầu đi trên mặt đất nhưng vẫn chưa từ bỏ hẳn đời sống leo trèo. – Câu hỏi phát triển năng lực tìm hiểu 3. Quan sát hình 3.3 em rút ra đặc điểm nào cho lịch sử – mức độ biết (quan sát tư thấy sự tiến hoá của Người tối cổ so với Vượn liệu và kể tên); phát triển năng lực người? (Đã đi thẳng bằng hai chân, từ bỏ đời nhận thức và tư duy lịch sử – mức sống leo trèo, đã biết làm công cụ lao động độ hiểu (nhận xét): GV hướng dẫn bằng tay, não lớn hơn). HS các đọc lược đồ (chú ý kí hiệu – Câu hỏi 3: Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử trên lược đồ). Ở yêu cầu 2 chỉ cần (quan sát và khai thác tư liệu), năng lực nhận học sinh rút ra kết luận: dấu tích thức và tư duy lịch sử (so sánh được sự khác Người tối cổ xuất hiện cả miền núi nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn) – và đồng bằng trên lãnh thổ của mức độ hiểu (phân tích để chỉ ra những điểm Việt Nam ngày nay. khác nhau). GV chú ý hướng HS vào những đặc điểm quan trọng cho thấy rõ sự tiến hoá như: Bộ não lớn hơn, cơ thể hoàn thiên về cơ bản giống chúng ta ngày nay. Từ đó cho HS rút ra kết luận: Quá trình chuyển biến từ Vượn người thành người đã hoàn thành. 29
  8. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Câu 1: Dựa vào bằng chứng khoa học được tìm thấy ở Đông Nam Á: hoá thạch ở Java, công cụ lao động của người tối cổ, răng Người tối cổ. Câu 2: Lập bảng thống kê 2 cột Tên quốc gia Tên địa điểm ngày nay Myanmar Pondaung Thái Lan Tham Lod Việt Nam Núi Đọ, An Khê, Xuân lộc, Thẩm Khuyên, Thẩm Hai 3.5 Lược đồ dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á Indonesia Trinin, Liang Bua Philippines Ta Bon LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Malaysia Nia Luyện tập 1. Bằng chứng khoa học nào chứng tỏ Đông Nam Á là nơi có con người xuất hiện từ sớm? 2. Lập bảng thống kê các di tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á theo nội dung sau: tên Câu 3: Câu hỏi vận dụng và là câu hỏi mở nên GV quốc gia, tên địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ. lưu ý tính logic của cách suy luận dựa trên thông Vận dụng tin bài học: Châu Phi là nơi xuất hiện sớm nhất – 3. Phần lớn người châu Phi có làn da đen, người châu Á có làn da vàng còn người châu Âu có làn da trắng, liệu họ có chung một nguồn gốc hay không? di cư qua các châu lục – môi trường sống khác nhau – cơ thể biến đổi thích nghi với môi trường. 20 GV giúp HS rút ra kết luận: Môi trường ảnh hưởng quan trọng, là yếu tố quyết định quá trình tiến hoá. Ngày nay con người vẫn tiếp tục tiến hoá để thích nghi với môi trường. LƯU Ý VỚI GIÁO VIÊN Về phương pháp và tổ chức dạy học Năng lực lịch sử của HS được hình thành, phát triển thông qua việc tổ chức, hướng dẫn HS đọc hiểu, giải mã các văn bản lịch sử (kênh hình, kênh chữ, hiện vật lịch sử, ), từ đó tái hiện quá khứ, nhận thức sự thật lịch sử, đưa ra suy luận, đánh giá về bối cảnh, nguồn gốc, sự tiến hoá của sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử và quá trình phát triển lịch sử, Do vậy, GV chú ý hình thành kĩ năng đọc lược đồ, giải mã tư liệu hình ảnh, trong quá trình tổ chức dạy học bài 3. Hình thành năng lực chung Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Để giải quyết những vấn đề đặt ra trong yêu cầu cần đạt, hệ thống câu hỏi đòi hỏi HS phải biết phân tích, suy luận về nguồn gốc loài người dựa trên những bằng chứng lịch sử và hoá thạch, đánh giá được sự hợp lí của tài liệu minh hoạ khi miêu tả về một thời kì mông muội, chưa có tư liệu chữ viết của nhân loại. 30
  9. LƯU Ý VỚI GIÁO VIÊN Về kiến thức bổ trợ Khám phá thời nguyên thuỷ Nhờ khảo cổ học và nhân chủng học, chúng ta có thể biết được phần nào về nguồn gốc của loài người cuộc sống của con người thời nguyên thuỷ. Nhân chủng học nghiên cứu những bộ xương hoá thạch còn sót lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất. Qua quan sát và nghiên cứu cấu trúc xương, các nhà khoa học có thể xác định được hình dáng bên ngoài, kích thước hay tuổi của chúng. Khảo cổ học cho phép chúng ta hình dung ra phần nào cuộc sống của người nguyên thuỷ qua những vật dụng, công cụ của họ tìm thấy trong những di chỉ. Tuy nhiên, thời kì nguyên thuỷ đã quá xa xôi. Việc lần theo dấu vết của con người sống cách ngày nay hàng triệu năm là một việc rất khó khăn, các nhà khoa học phải đoán định nhiều. Trong tương lai, khi những khám phá mới được phát hiện, có thể sẽ thay đổi hiểu biết mà chúng ta đang có về thời kì này. Người Neanderthal Các nhà nhân chủng học đã tìm thấy di tích của người Neanderthal trong các hang động ở châu Âu và Tây Nam Á. Người Neanderthal sống cách đây khoảng 35 000 đến 130 000 năm, trong thời kì đồ đá cũ. Họ mặc da động vật làm quần áo và sử dụng lửa để sưởi ấm và nấu ăn. Các công cụ lao động của họ hiệu quả hơn các công cụ của các Hominids trước đó. Người Neanderthal cũng khác với người Hominids trước đó ở một khía cạnh quan trọng khác – Cách họ chôn cất người chết. Hơn nữa, họ chôn thịt và các công cụ cùng với người chết. Các nhà khoa học cho rằng điều này cho thấy người Neanderthal tin vào một số hình thức sống sau khi chết. Niềm tin vào thế giới bên kia là điều cơ bản đối với nhiều tôn giáo trên thế giới. Giống như những Người tối cổ trước hoặc cùng thời với họ, người Neanderthal biến mất không biết tại sao. Có lẽ một thời kì mới của Kỉ Băng hà đã bắt đầu, tạo ra một môi trường lạnh giá, thù địch. Hoặc có thể là một nhóm Homo sapiens khác mạnh hơn tiêu diệt hoặc lai tạp với họ. Câu chuyện người lùn Floresiensis (Khoảng từ 200 000 năm đến 50 000 năm cách đây) Trên hòn đảo nhỏ Flores của Indonesia, những Người tối cổ đã trải qua một tiến trình ngày càng trở nên còi ọc c. Khi những người đầu tiên đến đảo Flores, mực nước biển còn ấr t thấp nên thật dễ dàng di chuyển từ đảo vào đất liền. Nhưng rồi, ựm c nước biển dâng cao trở lại, nhóm người này đã bị kẹt lại trên đảo nhỏ, mà nguồn thức ăn vốn đã rất hạn chế. Người nào có tầm vóc to lớn, cần nhiều thức ăn, chết trước nên nhóm Người tối cổ này cứ nhỏ dần nhỏ dần cho đến khi họ trở thành những người lùn với chiều cao tối đa chỉ từ 80 cm đến 100 cm, và nặng không quá 25 kg. Dẫu ậv y, họ vẫn óc khả năng sản xuất những dụng cụ bằng đá, và đôi khi vẫn xoay sở để săn bắt một vài con voi – những con voi cũng đã tiến hoá thành một loài voi lùn như họ. (Theo Yuval N. Harari, Sapien – Lịch sử về loài người) 31
  10. KẾT NỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH Bài HỌC SINH HỌC VỀ: 4 XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ – Các giai đoạn tiến triển của xã hội nguyên thuỷ. (2 tiết) – Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên Học xong bài này, em sẽ: Phần lớn thời kì nguyên thuỷ, con * Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển người có cuộc sống lệ thuộc vào tự nhiên. thuỷ. của xã hội nguyên thuỷ. Có những điều tưởng chừng thật đơn giản * Trình bày được những nét chính về đời với chúng ta ngày nay như dùng lửa để – Vai trò của lao động đối với quá trình phát triển sống của con người thời nguyên thuỷ trên nấu chín thức ăn, chế tạo các công cụ, thế giới và Việt Nam. thuần dưỡng động vật, nhưng với người * Nhận biết được vai trò của lao động đối nguyên thuỷ thực sự đó là những bước tiến của con người và xã hội loài người thời nguyên với quá trình phát triển của con người thời lớn trong đời sống. nguyên thuỷ và xã hội loài người. thuỷ. I. CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ HỌC SINH HỌC ĐỂ: Dựa vào sơ đồ 4.1 và thông tin bên dưới, Xã hội nguyên thuỷ kéo dài hàng triệu năm em hãy cho biết: từ khi con người bắt đầu xuất hiện trên Trái Đất 1. Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử – Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những đến khi xã hội có giai cấp và nhà nước được giai đoạn phát triển nào? hình thành. Trong hàng triệu năm tiến triển – Đặc điểm căn bản trong quan hệ của con – Quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin đó, loài người lệ thuộc nhiều vào tự nhiên. Con người với nhau thời kì nguyên thuỷ. người ăn chung, ở chung và giúp đỡ lẫn nhau. của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học. Bầy người Thị tộc Bộ lạc 2. Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử nguyên thuỷ Gồm vài gia đình Gồm các gia đình có Gồm các thị tộc – Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của sinh sống cùng nhau quan hệ huyết thống sinh sống trên sinh sống cùng nhau cùng địa bàn xã hội nguyên thuỷ. Có sự phân công lao động giữa Đứng đầu Đứng đầu – Trình bày được những nét chính về đời sống nam và nữ là tộc trưởng là tù trưởng của con người thời nguyên thuỷ trên thế giới và Của cải chung, làm chung, hưởng thụ bằng nhau Việt Nam. 4.1 Sơ đồ mô phỏng các giai đoạn của xã hội nguyên thuỷ. – Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá 21 trình phát triển của con người thời nguyên thuỷ và xã hội loài người. KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC 3. Phát triển năng lực vận dụng Gợi ý 1: GV dùng phần dẫn nhập trong sách – Phân biệt được rìu tay với hòn đá tự nhiên. để dẫn dắt HS, yêu cầu HS đọc, trả lời các – Giả định trải nghiệm cách sử dụng công cụ lao câu hỏi liên quan đến phần dẫn nhập. động. Gợi ý 2: GV có thể khởi đầu bài học bằng – Sử dụng kiến thức về vai trò của lao động đối với cách đặt vấn đề: Nếu cuộc sống hiện đại sự tiến triển của xã hội loài người thời nguyên biến mất: không có tivi, không có điện, em thuỷ để liên hệ với vai trò của lao động đối với sẽ sinh sống như thế nào? Đời sống của em bản thân, gia đình và xã hội. lúc này có giống với con người nguyên thuỷ hay không? – Vận dụng kiến thức trong bài học để tìm hiểu một nội dung lịch sử thể hiện trong nghệ thuật Gợi ý 3: GV có thể sử dụng đoạn văn của E.H. Gombrich – Chuyện nhỏ trong thế giới lớn minh hoạ. để hướng HS chú ý vào nội dung chính thể 4. Hình thành những phẩm chất hiện trong phần dẫn nhập của bài học: “Một – Ý thức được tầm quan trọng của lao động với lúc nào đó, khi ta trò chuyện, khi ta ăn bánh bản thân và xã hội. mì hay dùng công cụ lao động, hay sưởi ấm – Ý thức bảo vệ rừng. bên bếp lửa, ta hãy nghĩ đến và biết ơn những con người từ thời xa xưa đó em nhé. Họ thực – Biết ơn con người thời xa xưa đã phát minh ra sự là những nhà phát minh tuyệt vời nhất của lửa, lương thực, mọi thời đại”. 32
  11. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG II. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN II 1. Lao động và công cụ lao động – Câu 1: Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử – mức độ hiểu. – Lao động có vai trò như thế nào trong quá trình tiến hoá của người nguyên thuỷ? Đây là câu hỏi khó vì HS phải tái hiện kiến thức – Dựa vào các hình 4.2, 4.4, 4.5, 4.6 và thông tin bên trên cơ sở hiểu thông tin baì học và quan sát, khai dưới, em hãy kể tên những công cụ lao động của người 4.2 Rìu tay Tan-da-ni-a (Tanzania) nguyên thuỷ. Những công cụ đó được dùng để làm gì? châu Phi, 1,4 triệu năm tuổi. thác tốt các tư liệu từ 4.2 đến 4. 7. – Quan sát hình 4.7, em có đồng ý với ý kiến: Bức vẽ trong hang La-xcô (Lascaux) mô tả những con vật là đối tượng săn bắt của người nguyên thuỷ khi họ đã Gợi ý hoạt động như sau: có cung tên. Tại sao? Bước 1: Thời kì nguyên thuỷ bắt đầu cùng với sự phát triển của những công cụ lao động bằng đá nên còn được gọi là thời kì đồ đá. Công cụ lao động là bằng chứng lịch sử , cơ sở để chúng ta tái hiện và hiểu được vai trò của lao động trong xã hội nguyên thuỷ. Dựa vào các hình 4.2, 4.4 và 4.6, theo em làm thế nào chúng ta có thể nhận biết được 4.3 Tranh vẽ mô phỏng cách làm ra lửa. 4.4 Tranh vẽ mô tả cách sử dụng công cụ lao động của người nguyên thuỷ. hòn đá nhặt và hòn đá được chế tác? (ban đầu Ban đầu, người nguyên thuỷ chỉ biết sử dụng những mẩu đá vừa ặv n cầm tay làm công cụ, dần dần họ đã biết người nguyên thuỷ chỉ biết sử dụng những mẩu ghè một mặt hay hai mặt của hòn đá, tạo nên những ôc ng cụ lao động thô sơ. Các nhà khảo cổ học gọi đó là những đá vừa vặn cầm tay để làm công cụ. Dấu vết của sự chiếc rìu tay, mảnh tước. chế tác chỉ rõ từ khi có Người đứng thẳng. Những Ở Việt Nam, công cụ lao động bằng đá của Người tối cổ được tìm thấy nhiều ở An Khê (Gia Lai), Núi Đọ ( Thanh Hoá). hòn đá được chế tác (có vết ghè đá ở một hoặc cả 4.5 Rìu tay và mảnh tước núi Người tối cổ cũng đã biết tạo ra lửa để sưởi ấm và nướng Đọ (Thanh Hoá), khoảng thức ăn. 400 000 năm tuổi. hai mặt – lưu ý thuật ngữ 38 trang 110) sớm nhất 22 có niên đại cách ngày nay khoảng từ 2 triệu năm đến 1, 4 triệu năm (hình 4.2). Bước 2: Công cụ đá phát triển như thế nào? công cụ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG thô sơ như rìu cầm tay hay mảnh tước (dùng để cắt PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN I gọt) dần dần họ biết dùng bàn mài để mài lưỡi rìu, họ cũng biết sử dụng cung tên trong săn bắt động vật. – Câu hỏi phát triển năng lực tìm Bước 3: Việc cải tiến công cụ lao động và lao động đã hiểu lịch sử (khai thác và sử dụng ảnh hưởng đến sự phát triển của con người và xã được thông tin trong sơ đồ 4.1). Phát hội nguyên thuỷ: Nhờ cải tiến công cụ lao động, đôi triển năng lực nhận thức và tư duy bàn tay dần trở nên khéo léo hơn, cơ thể cũng dần lịch sử (mức độ biết: xã hội nguyên biến đổi để thích ứng với các tư thế lao động. Con thuỷ đã trải qua những giai đoạn người đã từng bước tự cải biến và hoàn thiện mình. nào?) và mức độ hiểu (Tìm ra những – Câu 2: Năng lực tìm hiểu lịch sử – mức độ biết thông tin trong sơ đồ thể hiện mối (quan sát tư liệu và kể tên công cụ); Năng lực quan hệ của con người trong thời kì nhận thức và tư duy lịch sử mức độ hiểu (Những nguyên thuỷ). công cụ đó được dùng để làm gì). – Câu 3: Năng lực tìm hiểu lịch sử – mức độ biết (quan sát tư liệu 4.7 và mô tả những con vật trong bức vẽ). Năng lực nhận thức và tư duy – mức độ hiểu (suy luận tại sao những con vật đó lại minh chứng cho việc người nguyên thuỷ đã có cung tên: những con vật chạy nhanh như hươu, nai, ngựa, đã xuất hiện trong bức vẽ của người nguyên thuỷ). 33
  12. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN II (tt) Dần dần, người nguyên thuỷ biết mài đá để tạo ra công cụ lao động. Những chiếc rìu đá mài lưỡi của Người tinh khôn ra đời là một bước tiến đáng kể của công cụ đá. Tiến bộ hơn, Người tinh khôn còn biết sử dụng lao, cung tên. Nguồn thức ăn có được từ săn bắ t động vật – Câu 1: Năng lực tìm hiểu lịch sử – mức độ hiểu cũng phong phú hơn, bao gồm cả các loại thú rừng lớn, (quan sát tư liệu, rút ra thông tin, miêu tả nội chạy nhanh. Nhờ cải tiến công cụ lao động, đôi bàn tay dần trở 4.6 Bàn mài và rìu mài lưỡi nên khéo léo hơn, cơ thể cũng dần biến đổi để thích ứng dung bức tranh thể hiện) (văn hoá Bắc Sơn) với các tư thế lao động. Con người đã từng bước tự cải khoảng 11 000 năm tuổi. biến và hoàn thiện mình. – Câu 2: Năng lực tìm hiểu lịch sử – mức độ biết (chỉ yêu cầu HS nêu chi tiết trong bức hình cho Em có biết? Tại các hang động biết con người đã biết thuần dưỡng, HS dễ dàng La-xcô thuộc nước Pháp ngày nay, người nguyên chỉ ra hình ảnh con người cưỡi trên lưng thú). thuỷ đã vẽ khoảng 600 hình ảnh động vật có niên đại khoảng 15 000 Tuy nhiên đây là câu hỏi GV cần mở rộng kiến năm TCN. Các nhà sử học cho rằng nhiều con vật thức tích hợp. Cách thực hiện như sau: trong những bức vẽ là đối tượng săn bắt của người nguyên thuỷ khi họ đã có Bước 1: Các em hiểu thế nào là thuần dưỡng? Có cung tên. 4.7 Hình vẽ trên vách hang động La-xcô, Pháp. thể đọc một đoạn văn ngắn trong tác phẩm Hoàng tử bé của nhà văn Antoine De Saint - Exupery để 2. Từ hái lượm, săn bắt đến trồng trọt, chăn nuôi giải thích khái niệm thuần dưỡng: nếu hoàng tử – Quan sát hình 4.8, em hãy cho biết đời sống của người nguyên thuỷ bé thuần dưỡng được con cáo, hoàng tử bé và con ở Việt Nam (cách thức lao động, vai trò của lửa trong đời sống của họ). – Những chi tiết nào trong hình 4.9 thể hiện con người đã biết thuần cáo sẽ thấy cần nhau: “thiết lập mối quan hệ”, tức dưỡng động vật? con vật và người xem nhau như bạn. Do vậy, trong Người nguyên thuỷ sống lệ thuộc vào tự nhiên. Họ di chuyển từ khu rừng này đến khu rừng khác để tìm kiếm thức ăn. Phụ nữ và trẻ em hái lượm các loại hạt, quả. Đàn ông đảm bức vẽ, con người cưỡi được trên lưng một con nhận các công việc nặng nhọc, nguy hiểm như săn bắt thú rừng. thú lớn là đã thuần dưỡng được động vật để giúp 23 mình trong cuộc sống. Bước 2: Trong bức vẽ trên vách hang, miêu tả đời III. ĐỜI SỐNG TINH THầN CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ Người nguyên thuỷ đã có tục chôn cất sống định cư của người nguyên thuỷ với hình ảnh người chết. Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện ra nhiều mộ táng có chôn theo cả rõ nhất là cảnh những con người đang cưỡi trên công cụ lao động. Em hãy quan sát hình 4.11 và cho biết người nguyên thuỷ đã khắc hình Người nguyên thuỷ đã biết sử dụng đồ gì trong hang Đồng Nội? lưng thú và nhiều gia súc như bò dê, Điều đó trang sức, biết dùng màu, vẽ lên người để hoá trang hay làm đẹp. chứng tỏ Sahara là vùng đất chứng kiến con người Đặc biệt, họ đã biết quan sát cuộc sống xung quanh và thể hiện ra bằng hình ảnh. định cư, sinh sống, thuần dưỡng và chăn nuôi từ Những bức tranh vẽ trong hang đá, những tác phẩm điêu khắc trên chất liệu đá, ngà voi, còn 10 000 năm trước. Vậy vào thời điểm đó, Sahara có lại đến ngày nay, giúp chúng ta có thể hình dung phần nào đời sống ậv t chất và tinh thần phải là vùng đất sa mạc không? của họ. 4.11 Hình khắc trong hang Đồng Nội (Hoà Bình, Việt Nam). Bước 3: GV hướng dẫn các em vận dụng kiến thức Địa lí để định hướng cho câu trả lời: Sahara từng là vùng đất màu mỡ cách ngày nay 4.10 Chân dung cô gái được chạm khắc bằng 10 000 năm, nhưng ngày nay là một sa mạc lớn ngà voi, 26 000 năm tuổi, phát hiện ở tây nam nước Pháp ngày nay. 4.12 Chuỗi hạt vỏ ốc, xóm Thắm (Quảng Bình) trên thế giới, không thuận tiện cho con người sinh cách ngày nay khoảng 4000 năm. sống. Những dấu vết để lại từ 10 000 năm trước LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Luyện tập qua những bức vẽ còn lại trong hang đá cảnh báo 1. Em hãy nêu sự tiến triển về công cụ lao động, cách thức lao động của người nguyên thuỷ. chúng ta về biến đổi khí hậu, nên chúng ta phải 2. Em hãy hoàn thành bảng dưới đây. Nội dung Người tối cổ Người tinh khôn có trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường sống. Đặc điểm cơ thể ? ? Công cụ và phương thức lao động ? ? Tổ chức xã hội ? ? 25 34
  13. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN III – Câu hỏi phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử – mức độ biết: Quan sát tư liệu, nhận biết thông tin tư liệu cung cấp hình mặt thú (bên phải), mặt người (bên trái). 4.8 Hình mô phỏng cuộc sống của người nguyên thuỷ ở Việt Nam. Qua hái lượm, người nguyên thuỷ phát hiện những hạt ngũ cốc, những loại rau quả có thể trồng được. Từ să n bắt, họ dần HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG phát hiện những con ậv t có thể thuần dưỡng và chăn nuôi. Câu 1: Câu hỏi kiểm tra kiến thức. Cùng với sự phát triển của công cụ đá mài, tr ồng trọt, chăn nuôi và thuần – Sự tiến triển của công cụ lao động: công cụ ghè dưỡng động vật, người 4.9 Hình ẽv trên áv ch hang đá ở sa mạc Xa-ha-ra (Sahara), cách ngày nay nguyên thuỷ đã bắt đầu đời khoảng 10 000 năm. đẽo (rìu cầm tay), công cụ rìu mài lưỡi, rìu có tra sống định cư. cán, cung tên. Dấu tích của một nền nông nghiệp sơ khai cũng xuất hiện rất sớm ở Việt Nam. Trong di chỉ ăv n hoá Hoà Bình (cách ngày nay khoảng 10 000 năm), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu vết những hạt thóc, vỏ trấu, hạt gạo cháy, có cả bàn nghiền hạt và chày. – Sự tiến triển của cách thức lao động: săn bắt hái Người nguyên thuỷ đã dần chuyển sang định cư, địa bàn cư trú cũng được mở rộng. Khảo cổ học đã tìm thấy những dấu tích của họ ở nhiều vùng khác nhau như Bàu Tró (Quảng lượm, trồng trọt chăn nuôi. Bình), áC i Bèo, Hạ Long (Quảng Ninh), Quỳnh ăV n (Nghệ An), 24 Câu 2: Nội dung Người tối cổ Người tinh khôn Đặc điểm cơ Thể tích não Thể tích não 1450 thể 850 – 1100 cm2. cm3. Vận dụng 3. Theo em lao động có vai trò như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội Công cụ và Rìu cầm tay, Rìu mài lưỡi, lao, ngày nay. 4. Vận dụng kiến thức trong bài học, em hãy sắp xếp các bức vẽ minh hoạ đời sống phương thức mảnh tước cung tên – săn bắt, lao động của người nguyên thuỷ bên dưới theo hai chủ đề: Chủ đề 1: Cách thức lao động của Người tối cổ. lao động – săn bắt hái trồng trọt, thuần Chủ đề 2: Cách thức lao động của Người tinh khôn. lượm. dưỡng động vật và chăn nuôi. Tổ chức xã hội Bầy người Thị tộc – bộ lạc Câu 3: Câu hỏi mở. GV nên hướng HS cách trả lời tích cực và cụ thể: lao động luôn đóng vai trò quan 1 2 3 trọng đối với xã hội loài người, mong muốn của mỗi cá nhân sau này sẽ trở thành người lao động chân chính trong những lĩnh vực nào? Câu 4: Nên tổ chức thành một trò chơi lớn. Chia lớp thành 2 hoặc 4 nhóm: Nhóm tối cổ và nhóm 4 5 6 tinh khôn. Mỗi nhóm tự chọn những bức vẽ về phía đội mình và mô tả cách thức lao động theo hình vẽ. 26 35
  14. KẾT NỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH HỌC VỀ: Bài HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN – Hệ thống kinh, vĩ tuyến. 1 VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ (2 tiết) – Toạ độ địa lí. Học xong bài này, em sẽ: Ngày xưa, trong những cuộc hành trình, các tàu biển – Xác định được trên bản đồ và – Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới. thường xuyên bị mất phương hướng. Ví dụ, một cơn bão trên quả Địa Cầu: kinh tuyến có thể đưa tàu đi xa hơn nơi nó muốn đến. Để khắc phục gốc, Xích đạo, các bán cầu. điều này, con người đã nỗ lực tìm kiếm cách xác định – Ghi được toạ độ địa lí của một HỌC SINH HỌC ĐỂ: địa điểm trên bản đồ. chính xác vị trí, cách tìm đường đi đến mọi địa điểm trên – Nhận biết được một số lưới bề mặt Trái Đất. Vì thế, một mạng lưới kinh, vĩ tuyến kinh vĩ tuyến của bản đồ tưởng tượng bao phủ toànộ b quả Địa Cầu đã ra đời, 1. Phát triển năng lực địa lí thế giới. giúp họ làm được điều này. – Xác định được trên bản đồ và quả Địa Cầu: kinh I. HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN tuyến gốc, Xích đạo, các bán cầu. Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất dưới dạng cầu. – Xác định được toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ. Dựa vào hình 1.1 và thông tin trong bài, em – Nhận biết được một số lưới kinh, vĩ tuyến của hãy xác định các đối tượng sau: kinh tuyến bản đồ thế giới. gốc, các kinh tuyến Đông, các kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ 2. Phát triển năng lực chung tuyến Nam, Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam. Vận dụng kiến thức, k ĩ năng đã học để giải Hình 1.1. Kinh tuyến và vĩ tuyến trên quả Địa Cầu. quyết vấn đề trong tình huống mới. Một mạng lưới các đường tưởng tượng bao phủ toàn bộ quả Địa Cầu giúp chúng ta có 3. Hình thành những phẩm chất thể xác định được vị trí của tất cả các địa điểm gọi là hệ thống kinh, vĩ tuyến. Kinh tuyến là các đường nối cực Bắc với cực Nam. Vĩ tuyến là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu, song song với đường Xích đạo. Xích đạo hay vĩ tuyến gốc (00), chia quả Địa Cầu thành hai phần bằng Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhau, phần phía bắc là bán cầu Bắc và phần phía nam là bán cầu Nam. nhà trường àv o học tập và cuộc sống. 114 KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN I – GV có thể chọn một trong hai cách sau để khởi động bài học này: – Hoạt động khám phá 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ thống kinh, vĩ tuyến. + Cách thứ nhất: Kể về các cuộc hành trình của các tàu biển ngày xưa và cách con người xây + Thời gian: 15 phút. dựng hệ thống kinh, vĩ tuyến như tình huống + Hình thức dạy học: Nhóm 2 HS. được mô tả trong đoạn văn mở đầu. + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm + Cách thứ hai: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thoại, sử dụng phương tiện trực quan “Đi tìm kho báu” với 5 – 7 câu hỏi ngắn liên quan (quả Địa Cầu/ tranh ảnh), sử dụng bài tập. đến tình huống mở đầu, một vài nội dung của + Phương tiện dạy học: Hình 1.1. kinh bài học. tuyến, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu, quả – GV giới thiệu cho HS về các mục tiêu bài học, Địa Cầu. tức là những yêu cầu cần đạt được nêu trong + Các bước tiến hành: mục: “Học xong bài này, em sẽ”. Bước 1. GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện nhiệm vụ học tập trong SGK: Dựa vào hình 1.1 và thông tin trong bài, em hãy xác định các đối tượng sau: Kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, các kinh 18
  15. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG Theo quy ước quốc tế, kinh tuyến gốc là kinh tuyến 00, đi qua đài thiên văn Grin-uých (Greenwich) ở ngoại ô thủ đô Luân Đôn của Vương quốc Anh. Những kinh tuyến nằm ở khu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN II Bài HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN vực phía tây của kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 1800 là các kinh tuyến Tây; kinh tuyến nằm ở phía đông của kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 1800 là các kinh tuyến Đông. 1 VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ – Hoạt động khám phá 2. Hướng dẫn HS tìm II. TOạ độ địA LÍ hiểu toạ độ địa lí. Toạ độ địa lí của một địa điểm được xác định là số kinh độ và vĩ độ của điểm đó trên Học xong bài này, em sẽ: Ngày xưa, trong những cuộc hành trình, các tàu biển bản đồ hay quả Địa Cầu. + Thời gian: 15 phút. – Xác định được trên bản đồ và thường xuyên bị mất phương hướng. Ví dụ, một cơn bão trên quả Địa Cầu: kinh tuyến có thể đưa tàu đi xa hơn nơi nó muốn đến. Để khắc phục gốc, Xích đạo, các bán cầu. điều này, con người đã nỗ lực tìm kiếm cách xác định + Hình thức dạy học: áC nhân. – Ghi được toạ độ địa lí của một Em có biết? địa điểm trên bản đồ. chính xác vị trí, cách tìm đường đi đến mọi địa điểm trên – Nhận biết được một số lưới bề mặt Trái Đất. Vì thế, một mạng lưới kinh, vĩ tuyến Kinh độ của một điểm là khoảng cách bằng số độ tính từ điểm đó đến kinh tuyến gốc. + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, sử kinh vĩ tuyến của bản đồ tưởng tượng bao phủ toànộ b quả Địa Cầu đã ra đời, Vĩ độ là khoảng cách bằng số độ từ địa điểm đó đến đường Xích đạo. thế giới. giúp họ làm được điều này. dụng phương tiện trực quan. I. HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN + Phương tiện dạy học: Hình 1.2. kinh tuyến, vĩ Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất dưới dạng cầu. tuyến trên quả Địa Cầu, quả Địa Cầu. + Các bước tiến hành: Quan sát hình 1.2, hãy Dựa vào hình 1.1 và xác định toạ độ địa lí Bước 1. GV yêu cầu 2 HS đọc nội dung kênh chữ thông tin trong bài, em của các điểm A, B, C, D. hãy xác định các đối trong mục II SGK để trả lời 2 câu hỏi: tượng sau: kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, các kinh tuyến Câu 1. Toạ độ địa lí của một điểm trên quả Địa Cầu/ Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, Xích đạo, bản đồ được xác định như thế nào? bán cầu Bắc, bán cầu Hình 1.2. Vị trí của các điểm A, B, C, D trên quả Địa Cầu. Nam. Hình 1.1. Kinh tuyến và vĩ tuyến trên quả Địa Cầu. Câu 2. Khi xác định toạ độ địa lí của một điểm cần Khi nêu vĩ độ của một địa điểm, cần chỉ rõ địa điểm đó nằm ở phía bắc hay phía nam của Xích đạo. Ví dụ: 23023’B là một địa điểm có vĩ độ 23023’ nằm ở bán cầu Bắc. Tương tự, khi nêu lưu ý điều gì? Một mạng lưới các đường tưởng tượng bao phủ toàn bộ quả Địa Cầu giúp chúng ta có kinh độ của một địa điểm cần chỉ õr địa điểm đó nằm phía đông hay phía tây của kinh tuyến thể xác định được vị trí của tất cả các địa điểm gọi là hệ thống kinh, vĩ tuyến. Kinh tuyến là các gốc. Ví dụ: 105020’Đ là một địa điểm có kinh độ 105020’ nằm ở phía đông kinh tuyến gốc. đường nối cực Bắc với cực Nam. Vĩ tuyến là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu, song song Bước 2. GV mời đại diện 1 đến 2 HS trả lời đáp án Khi ghi toạ độ địa lí của một địa điểm, người ta ghi vĩ độ trước và kinh độ sau. Ví dụ: 23023’B, với đường Xích đạo. Xích đạo hay vĩ tuyến gốc (00), chia quả Địa Cầu thành hai phần bằng 105020’Đ. nhau, phần phía bắc là bán cầu Bắc và phần phía nam là bán cầu Nam. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG cho các câu hỏi àv giảng giải thêm về cách xác 115 114 định toạ độ địa lí. Bước 3. GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ học tập trong SGK: Quan sát hình 1.2, hãy xác định toạ độ địa lí của các điểm A, B, C, D và ghi ra toạ độ tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, địa lí các điểm đó trong tập/tài liệu HS/giấy nháp, Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam. Đánh giá: GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau sẽ Bước 2. GV mời đại diện 01 cặp HS xác kiểm tra kết quả bài tập cho nhau dựa àv o đáp án định các yếu tố trên hình 1.1 bằng cách GV cung cấp. chỉ trên hình vẽ treo tường/màn chiếu; các HS khác nhận xét/bổ sung. Bước 3. GV hướng dẫn HS dựa vào kênh chữ trong mục I. Hệ thống kinh, vĩ tuyến, trao đổi ớv i bạn học để hoàn thành bài tập dạng trắc nghiệm tìm kiếm sự phù hợp (ghép đôi) – ghép các khái niệm: Kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, các kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam với các mô tả/định nghĩa về các khái niệm đó (GV có thể lấy bài tập này trong sách bài tập của HS). Hoạt động này cũng là một cách đánh giá nội dung kiến thức mục I. 19
  16. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN III III. LƯỚI KINH, VĨ TUYẾN CỦA BẢN ĐỒ THẾ GIỚI Dựa vào nội dung mô tả lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới (hình 1.3.a) – Hoạt động khám phá 3. Hướng dẫn HS dưới đây, hãy mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của các hình còn lại. “Kinh tuyến là những đường thẳng song song cách đều nhau. Vĩ tuyến cũng là những đường thẳng song song và cách đều nhau. Các kinh, vĩ tuyến tìm hiểu lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ vuông góc với nhau”. thế giới + Thời gian: 15 phút. + Hình thức dạy học: Nhóm nhỏ. + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan. Hình a + Phương tiện dạy học: Hình 1.3. Một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới. + Các bước tiến hành: Hình b Bước 1. GV chia HS thành nhóm nhỏ gồm 4 – 5 em tùy àv o số lượng Bước 2. GV yêu cầu các nhóm HS hoàn thành nhiệm vụ học tập trong SGK: Dựa vào nội dung mô tả lưới kinh, vĩ tuyến Hình c của bản đồ thế giới (hình 1.3.a), hãy mô tả đặc Hình 1.3. Một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới. điểm lưới kinh, vĩ tuyến của các hình còn lại. 116 Bước 3.Đ ại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận Đánh giá: GV kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ àv chất lượng bài tập qua phiếu thảo luận nhóm 20
  17. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG – Luyện tập: Luyện tập + Thời gian: 15 phút. + Hình thức dạy học: Nhóm nhỏ. + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan (quả Địa Cầu/ tranh ảnh), sử dụng bài tập. + Phương tiện dạy học: Hình 1.4. Vị trí của các điểm A, B, C, D trên bản đồ thế giới. Hình 1.4. Vị trí của các điểm A, B, C, D trên bản đồ thế giới. + Các bước tiến hành: Dựa vào hình 1.4, em hãy hoàn thành các nhiệm vụ sau: Bước 1. GV tổ chức cho các nhóm HS đã chia 1. Mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ trên. 2. Tìm trên bản đồ các vĩ tuyến: – Vòng cực Bắc, Vòng cực Nam. trong hoạt động khám phá 3 và yêu cầu các em – Chí tuyến Bắc, Chí tuyến Nam. 3. Xác định toạ độ địa lí của các điểm A, B, C, D. hoàn thành nhiệm vụ học tập trong SGK: Vận dụng Dựa vào hình 1.4, em hãy hoàn thành các nhiệm Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam, em hãy xác định và ghi ra toạ độ địa lí trên đất liền bốn điểm cực: cực Bắc, cực Nam, cực Đông và cực Tây của lãnh thổ nước ta. vụ sau: 1. Mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ trên. (2 điểm) 2. Tìm trên bản đồ các vĩ tuyến và ghi vĩ độ của 117 các vĩ tuyến đó. (4 điểm) – Vòng cực Bắc, Vòng cực Nam. – Chí tuyến Bắc, Chí tuyến Nam. 3. Xác định toạ độ địa lí của các điểm A, B, C, D. (4 điểm) Bước 2. HS thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ học tập trong phiếu thảo luận nhóm. Đánh giá: GV cho điểm bài tập dựa àv o kết quả thảo luận sau khi đã cung cấp đáp án, hoặc cho các nhóm HS đánh giá lẫn nhau. – Vận dụng: + Thời gian: 15 phút. + Hình thức dạy học: áC nhân. + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan. + Phương tiện dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam. Bước 1. GV cung cấp cho HS các bản đồ Việt Nam (bản đồ trống). Bước 2. GV yêu cầu các em tìm kiếm bản đồ hành chính Việt Nam dựa trên những nguồn do GV cung cấp, tìm kiếm thông tin về toạ độ các điểm cực. HS ghi chú toạ độ địa lí các điểm cực lên bản đồ (toạ độ và địa danh). Đánh giá: GV kiểm tra mức độ chính xác của việc hoàn thành nhiệm vụ học tập thông qua các bản đồ trống. 21