Hướng dẫn ôn tập học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận

doc 7 trang Hương Liên 25/07/2023 3520
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong_dan_on_tap_hoc_ki_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2019_2020_p.doc

Nội dung text: Hướng dẫn ôn tập học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I HUYỆN VĨNH THUẬN Năm học: 2019-2020 TỔ CHUYÊN MÔN TOÁN Môn: Toán 7 I. LÍ THUYẾT: 1. ĐẠI SỐ: - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, số thực. - Tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch và các tính chất. - Đồ thị hàm số y = ax (a 0). 2. HÌNH HỌC: Chương I: Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song Ôn tập tất cả các định nghĩa, định lý trong chương Chương II: Tam giác Tổng ba góc của tam giác; ba trường hợp bằng nhau của tam giác. II. BÀI TẬP: A. ĐẠI SỐ: Bài 1. 2 1 7 1 6 3 7 8 a) b) 0,75 c) 0,5 3 . d) . 7 28 12 2 21 2 9 6 Tính: 3 11 23 1 7 11 Bài 2. a) x b) x c) x 7 7 8 2 2 6 Tìm x, biết Bài 3. Tính: a) -6,9-0,199 b) -4,07+1,59 c) (-7,15).(-2,7) d) (-9,18):2,16 8 Bài 4. Tìm a) x 0,125 x 7 x, biết: Bài 5. 3 2 0 253.55 2 1 2013 d) a) b) 3 c) 3 10 Tính 3 2 2014 6.5 Bài 6. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ: 1
  2. 3 4 6 e) .5 a) 126.56 b) 247:27 c) 1253:58 d) 633:33 25 Bài 7. Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: x 0,125 a) b) 7 1,4 -0,51:x =1,53:0,36 x y Bài 8. Tìm hai số x và y, biết: và x y 15 3 2 Bài 9. Tìm hai số x và y, biết: 2x 7y và x y 18 Bài 10. Tính số học sinh của lớp 8A và 9A, biết rằng lớp 9A nhiều hơn lớp 8A là 4 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 15 : 17 Bài 11. Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai 7,273 ; 45,498 ; 79, 0364 ; 0, 156 Bài 12. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = 15. a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x; b) Hãy biểu diễn y theo x; c) Tính giá trị của y khi x = -4 ; x = 10. Bài 13. Một thửa đất hình tứ giác có chu vi là 135m, các cạnh tỉ lệ với các số 2;3;4;6. Tính độ dài của mỗi cạnh. Bài 14. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 7 thì y = 10. a) Tìm hệ số tỉ lệ a của y đối với x; b) Hãy biểu diễn y theo x; c) Tính giá trị của y khi x = 5 ; x = 14. Bài 15. Một người chạy từ A đến B hết 20 phút. Hỏi người đó chạy từ B về A hết bao nhiêu phút nếu vận tốc chạy từ B về A bằng 0,5 lần vận tốc chạy từ A đến B? Bài 16. Cho hàm số y f x 3x 4 . 1 Tính: f 1 , f , f 3 , f 1 6 1 Bài 17. Vẽ đồ thị của các hàm số: a) y x ; b) y 3x 2 2
  3. B. HÌNH HỌC: Bài 1 Cho đoạn thẳng AB dài 5cm. Hãy vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB. 0 Bài 2 Cho hình vẽ, biết a//b và góc A4 bằng 45 . c a 3 2 A 4 1 b 2 1 3 4 B a) Tính góc B1. b) Tính và so sánh góc A1 và góc B4. c) Tính góc B2. 0 Bài 3 Cho hình vẽ, biết góc A1 bằng 110 . c A a 3 2 4 1 b 3 2 4 1 B a) Chứng minh a / /b . b) Tính góc B1 và góc B4. Bài 4 Tìm số đo x ở các hình sau: B B x 0 D A 60 1 C 0 0 2 A 40 30 C x E Bài 5 Cho ABC DEF trong đó AB = 3cm, B 400 , BC= 5cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác DEF ? Bài 6 Cho hình vẽ. Chứng minh: 3
  4. A B D C a) ADC CBA b) DAC BCA Bài 7 Cho hình vẽ, biết OA OB , OAC OBD . Chứng minh: AC BD D A O B C Bài 8 Cho góc nhọn xOy. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC.Chứng minh rằng: a) AD = CB; b) EAB ECD ; c) OE là tia phân giác của góc xOy. Bài 9 Cho góc nhọn xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng ABC ADE . 4
  5. GỢI Ý ĐÁP ÁN A. ĐẠI SỐ Câu 1 1 1 3 19 a) b) c) d) 4 6 2 6 Câu 2: a) x 2 19 5 b) x c) x 8 3 Câu 3 a) -7,099 b) -2,48 c) 19,305 d) -4,25 Câu 4. a) x 0,125 8 b) x . 7 Câu 5. 8 49 c) 1 5 a) b) d) 27 4 6 Câu 6. a) 606 b) 127 c) 5 d) 213 e) 43 Câu 7. a) b) x=-0,12 5 x 0,625 8 Câu 8. x 9; y 6 Câu 9. x 14; y 4 Câu 10. Số học sinh lớp 8A là 30 học sinh Số học sinh lớp 9A là 34 học sinh Câu 11. 7,273 7,27 ; 45,498 45,50; 79,0364 79,04; 0,156 0,16 Câu 12. a) k=3 b) y=3x c) khi x= -4 thì y=-12 ; khi x= 10 thì y= 30 Câu 13 Độ dài mỗi cạnh lần lượt là: 18m; 27m; 36m; 54m. Câu 14 a) a= 70 70 b) y x c) Khi x = 5 thì y = 14 ; Khi x = 14 thì y = 5 Câu 15 Vậy người đó chạy từ B về A hết 40 phút. 5
  6. Câu 16. 1 f ( 1) 7; f ( ) 4,5; f(3) 5; f (1) 1 6 Câu 17 Giáo viên tự hướng dẫn B. HÌNH HỌC: Câu 1 d B A Câu 2 ˆ 0 a) B1 45 ˆ 0 ˆ 0 ˆ ˆ b) A1 135 , B4 135 => A1 B4 ˆ 0 c) B2 135 Câu 3 a) Vì a  c và b  c nên a//b. 0 0 b) Góc B1 bằng 110 , Góc B4 bằng 70 . Câu 4 B B x 600 1 C D A 2 0 0 A 40 30 C x E x = 1100 x = 600 Câu 5 DE = 3cm; ∠E = 400 ; EF = 5cm Câu 6 a) ADC CBA(c.c.c) b) DAC BCA ( hai góc tương ứng) Câu 7 OAC OBD (g.c.g). Suy ra AC = BD ( hai cạnh tương ứng). Câu 8 Vẽ hình 6
  7. x B A E O C D y a) OAD OCB (c.g.c). Suy ra AD = CB ( hai cạnh tương ứng). b) Chứng minh các yếu tố bằng nhau cần thiết của ∆EAB và ∆ECD. EAB ECD . c) Chứng minh OAE OCE (c.c.c) AOE COE (hai góc tương ứng) OE là tia phân giác của góc xOy. Câu 9 Vẽ hình x E B A D C y Chứng minh AC = AE ABC ADE (c.g.c). Hết 7