Hướng dẫn ôn thi tuyển sinh vào lớp 10

pptx 35 trang minh70 4990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn ôn thi tuyển sinh vào lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxhuong_dan_on_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10.pptx

Nội dung text: Hướng dẫn ôn thi tuyển sinh vào lớp 10

  1. GV: THIỀU THỊ KIM TUYẾN
  2. ƠN TẬP THI TUYỂN SINH 10 Năm học ( 2018-2019)
  3. CẤU TRÚC ĐỀ THI THƯỜNG GẶP: DẠNG 1: Năm học ( 2016-2017) I. Phần đọc hiểu (4.0 điểm) - Kiểm tra kiến thức tiếng Việt và năng lực cảm thụ VB. - Kết hợp viết đoạn văn nghị luận XH. II. Phần làm văn (6.0 điểm) Nghị luận văn học ( Viết bài văn)
  4. DẠNG 2: Năm học ( 2017-2018) I. Phần đọc hiểu (3.0 điểm) Kiểm tra kiến thức tiếng Việt và năng lực cảm thụ VB. II. Phần làm văn (7.0 điểm) - Viết đoạn văn nghị luận XH. - Nghị luận văn học (Viết một bài văn)
  5. ĐỀ BÀI THAM KHẢO- TỰ LUYỆN Thời gian: 120 phút I. Đọc-hiểu: Đọc kĩ văn bản và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
  6. Trong lĩnh vực tai nạn giao thơng, thần chết là một kẻ mù lịa, khơng hề phân biệt biệt người tốt và kẻ xấu khi đưa ngang lưỡi hái vào mạng sống của ai đĩ. Nhất là khi thần chết đồng hành cùng những “sát thủ” trên đường phố. Thần chết trao lưỡi hái cho những trai tráng đi xe máy hung hăng đánh võng, lạng lách, vượt ẩu trên đường phố. Những kẻ hoặc khơng biết luật hoặc khơng thèm biết đến luật giao thơng. Những kẻ đầu ĩc trống rỗng khơng cịn gì để tự tin và tự hào ngồi việc “ khủng bố” người đi đường bằng những cú vượt phải, tạt qua sát sạt trên đầu xe người đi đường khác,gây ớn lạnh sống lưng và lấy nỗi khủng khiếp của kẻ khác làm khối cảm Rõ ràngg, ngồi những hạn chế khách quan thì ý thức cịn hết sức non kém của một số người dân Việt Nam khi tham gia giao thơng đang là nguyên nhân quan trọng cướp đi sinh mạng của nhiều người. Tiếc thay, đĩ hầu hết lại là những trai tráng. Theo thống kê của UNICEF năm 2004, hầu hết các ca tử vong ở tuổi 15-19 đều là người đi xe máy! Đĩ là sự tổn thương quá lớn cho lực lượng lao động của đất nước. Lực lượng ấy lẽ ra phải bắt đầu gánh lấy trách nhiệm cơng dân và gia đình, làm ra của cải và đem lại sự phồn vinh cho gia đình và xã hội. ( Hàn Phi Tử,tập I, bản dịch của Phan Ngọc, NXB Văn học)
  7. Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0,5 điểm) Câu 2. Tìm các từ sắp xếp thành một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng đĩ. ( 0,5 điểm) Câu 3. Phân biệt 2 ý nghĩa từ đồng âm “sát” giữa 2 từ sát thủ và sát sạt. (1.0 điểm) Câu 4. Nội dung chính của văn bản ? ( 1.0 điểm) II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm) Để giảm thiểu tai nạn giao thơng, theo em, cần cĩ những giải pháp gì? Trình bày thành đoạn văn ngắn.
  8. II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 2. (5.0 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau, trích từ bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hơi. Áo anh rách vai Quần tơi cĩ vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay! Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. ( Ngữ văn 9, Tập một)
  9. I. Đọc-hiểu: Câu 1.(0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính:
  10. TT Kiểu VB, Mục đích giao tiếp PTBĐ Trình bày diễn biến sự việc 1 Tự sự Tái hiện trạng thái sự vật, con người 2 Miêu tả Bày tỏ tình cảm, cảm xúc 3 Biểu cảm Nghị luận 4 Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận Giới thiệu đặc điểm, tính chất phương 5 Thuyết minh pháp Hành chính- Trình bày ý muốn, QĐ nào đó,thể hiện quyền 6 Công vụ hạn, trách nhiệm giữa người với người
  11. I. Đọc-hiểu: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của VB: Câu 2: Trường từ vựng: Câu 3: Ý nghĩa từ đồng âm “sát” giữa 2 từ sát thủ và sát sạt: Câu 4: Nội dung chính của văn bản:
  12. II. LÀM VĂN Câu 1. Để giảm thiểu tai nạn giao thơng, theo em, cần cĩ những giải pháp gì? Trình bày thành đoạn văn ngắn.
  13. II. LÀM VĂN Câu 1. Để giảm thiểu tai nạn giao thơng, theo em, cần cĩ những giải pháp gì? Trình bày thành đoạn văn ngắn.
  14. * Chú ý: - Cách trình bày đoạn văn:Tính từ chỗ viết hoa, lùi đầu dịng đến chỗ chấm xuống dịng (đoạn văn diễn dịch hoặc đoạn văn quy nạp - Lưu ý số câu: phải cân đối. - Đoạn văn nghị luận: Nghị luận xã hội ( Vấn đề về giao thơng- Giải pháp). - Hình thức: Cách trình bày đoạn văn, lời văn diễn đạt rõ ràng, trơi chảy; lập luận chặt chẽ. - Nội dung: Giới thiệu được vấn đề ( thực trạng), giải quyết vấn đề (tập trung các giải pháp), kết thúc vấn đề ( lời kêu gọi). -Tập trung các giải pháp: Những giải pháp gì để gĩp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng ?
  15. * Đoạn văn của nhĩm1: Hiện nay, cĩ rất nhiều vấn đề xã hội đang được quan tâm. Trong đĩ, tai nạn giao thơng là một vấn nạn đáng báo động. Hằng năm, hàng nghìn người đã bỏ mạng vì tai nạn giao thơng. Chính sự thiếu ý thức về việc chấp hành luật giao thơng của người dân là nguyên nhân chủ yếu nhất. Vì vậy, để giảm thiểu tai nạn giao thơng, trước hết cần tăng cường việc tuyên truyền giáo dục về luật an tồn giao thơng . Nâng cao chất lượng những con đường, đặc biệt là các con đường quốc lộ. Điều quan trọng nhất vẫn là mỗi người chúng ta cần phải cĩ ý thức tốt trong việc chấp hành luật giao thơng khi đi bộ hoặc chạy xe trên đường. Vì tương lai của đất nước, vì một xã hội đầy ắp tiếng cười, chúng ta cần phải thực hiện nghiêm chỉnh luật an tồn giao thơng.
  16. * Đoạn văn của nhĩm 2: Như chúng ta đã biết, tình hình giao thơng hiện nay diễn biến rất phức tạp. Hàng ngày, cĩ rất nhiều vụ tai nạn giao thơng xảy ra trên các tuyến đường quốc lộ. Nĩ đã cướp đi tính mạng của rất nhiều người, đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên. Hầu hết các tai nạn xảy ra đều do sự thiếu ý thức của người tham gia giao thơng: uống rượu bia, khơng đội mũ bảo hiểm, phĩng nhanh vươt ẩu, Chính vì vậy, để giảm thiểu tai nạn giao thơng, trước hết cần tăng cường việc tuyên truyền giáo dục ý thức của tất cả mọi người khi tham gia giao thơng, đặc biệt là đối tượng học sinh- sinh viên. Thực hiện việc đội mũ bảo hiểm khơng chỉ đi xe máy mà cịn ở cả xe đạp điện. Pháp luật cần xử lí nghiêm minh các trường hợp vi phạm. Chúng ta cần nêu cao khẩu hiệu: “An tồn là bạn, tai nạn là thù” khi tham gia giao thơng để tránh các tai nạn đáng tiếc cĩ thể xảy ra.
  17. * Đoạn văn của nhĩm 3: Vấn đề tai nạn giao thơng đã trở thành tâm điểm nhức nhối của xã hội và ngày càng chuyển biến phức tạp hơn trước. Mỗi ngày cĩ hàng chục vụ tai nạn giao thơng và tương ứng là hàng chục người tử nạn. Tai nạn giao thơng là thảm họa cho biết bao người, biết bao gia đình và ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của đất nước. Vậy làm thế nào để giảm thiểu tai nạn giao thơng? Trước tiên mọi người cần cĩ ý thức tự giác chấp hành luật giao thơng khi tham gia giao thơng như: đội mũ bảo hiểm, khơng đánh võng lạng lách, vượt ẩu, Bên cạnh đĩ, cần phải tăng cường tuyên truyền, giáo dục luật giao thơng; nâng cao chất lượng đường sá để đảm bảo lưu thơng thuận lợi, giảm thiểu tai nạn. Chúng ta hãy cùng nhau tự giác chấp hành luật giao thơng. Với sự chung tay, gĩp sức của tất cả mọi người, hi vọng tình hình giao thơng sẽ cĩ bước cải thiện tốt.
  18. II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 2. (5.0 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau, trích từ bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hơi. Áo anh rách vai Quần tơi cĩ vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay! Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. ( Ngữ văn 9, Tập một)
  19. *Tìm hiểu đề và tìm ý: - Kiểu bài: Nghị luận văn học - Vấn đề nghị luận: Cảm nhận về đoạn thơ (nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ). - Tìm ý: Tìm hiểu về tác giả, hồn cảnh sáng tác bài thơ, vị trí của đoạn thơ, nội dung của bài thơ nĩi chung và đoạn thơ nĩi riêng, đặc sắc về nghệ thuật.
  20. * Dàn ý đại cương: MB: Khái quát về tác giả, tác phẩm ( HCST, nội dung), nội dung đoạn thơ. TB: Trình bày cảm nhận - Nội dung - Đặc sắc về nghệ thuật KB: - Khẳng định thành cơng về nghệ thuật và nội dung của bài thơ/đoạn thơ. - Khẳng định vị trí của bài thơ trong nền thơ ca lúc bấy giờ. - Tình cảm, hành động của bản thân.
  21. * Dàn ý chi tiết
  22. * Dàn ý chi tiết MB : - Chính Hữu là nhà thơ trưởng thành trong quân đội. - Bài thơ “Đồng chí” sáng tác 1948, sau khi tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc ( 1947) - Khắc họa thành cơng hình ảnh người chiến sĩ cách mạng thời kì đầu kháng chiến chống Pháp - Đoạn thơ ca ngợi tinh thần đồng đội cao cả và ý chí chiến đấu kiên cường của người lính.
  23. TB : - Sự chia sẻ những khĩ khăn, gian khổ của đời lính: + Hiện thực gian khổ nơi chiến trường. + Tình đồng đội keo sơn, gắn bĩ. - Bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính. + Hình ảnh người lính trên nền thiên nhiên khắc nghiệt. + Hình ảnh đặc sắc “Đầu súng trăng treo”. - Nghệ thuật : Hình ảnh thơ chân thực, ngơn ngữ bình dị, bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn.
  24. KB: - Bài thơ/đoạn thơ rất thành cơng về nghệ thuật, cảm xúc chân thành. - Ca ngợi tình đồng chí, đồng đồng đội thật cao đẹp. - Bài thơ viết rất hay về người lính trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. - Tình cảm: yêu mến, cảm phục; hành động: ra sức học tập
  25. NHĨM 1: ĐOẠN MB
  26. Chính Hữu là nhà thơ quân đội trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ. Ơng cùng với các đồng đội của mình từng sống, trải nghiệm và thấm thía đời sống của người lính trên chiến trường. Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc 1947. Bằng sự trải nghiệm thực tế với những cảm xúc thơ dạt dào, bài thơ khắc họa thành cơng hình ảnh các chiến sĩ cách mạng thời kì đầu kháng chiến chống Pháp . Họ là những người lính chân chất, bình dị và phải trải qua nhiều gian khổ trên con đường chiến đấu nhưng vẫn sáng ngời những phẩm chất cao đẹp. Đặc biệt, qua hai đoạn thơ cuối, chúng ta sẽ cảm nhận được tinh thần đồng đội cao cả, ý chí chiến đấu kiên cường của những người lính đã được khắc họa một cách chân thực và cảm động.
  27. NHĨM 2: ĐOẠN TB (2 ĐOẠN)
  28. Những người lính khơng chỉ hiểu biết về cuộc đời tư, cảm thơng nỗi nhớ quê hương, gia đình mà họ cịn chia sẻ những khĩ khăn, gian khổ của cuộc đời lính: “Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hơi. Áo anh rách vai Quần tơi cĩ vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!” Tác giả xây dựng những câu thơ sĩng đơi, đối ứng nhau trong từng cặp và trong từng dịng thơ. Chính vì vậy đã nêu bật được hiện thực cuộc chiến cũng như sự đồng cam cộng khổ của người lính. Sự buốt giá của những đêm rừng hoang sương muối, cùng với những cơn sốt rét rừng khắc nghiệt đang tàn phá cơ thể khỏe mạnh của họ. Càng khổ cực hơn khi “áo rách vai, quần cĩ vài mảnh vá, chân khơng giày” vì chiến trường gian lao khơng thể đầy đủ vật chất quân trang, quân phục. Đây thực sự là những khĩ khăn, thử thách đối với họ. Song, họ vẫn giữ được tinh thần lạc quan coi thường thử thách để vươn lên hồn thành nhiệm vụ với hình ảnh thật cảm động: “ Miệng cười buốt giá”, “ Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”. Tình đồng đội thật keo sơn, gắn bĩ. Họ trao nhau nụ cười, nắm chặt tay nhau để xoa dịu những cơn đau, truyền cho nhau hơi ấm và sức mạnh để cùng hứa hẹn chiến thắng và lập cơng. Những dịng thơ giản dị, mộc mạc nhưng thật ấm áp, thân tình.
  29. Bài thơ cũng như bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh rất đặc sắc. Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính: “Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” Sức mạnh vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội được xây dựng trên nền khơng gian vơ cùng đặc biệt. “Đêm nay rừng hoang sương muối” là một đêm với rừng hoang vắng lặng, âm u và đầy sương muối. Trong sự khắc nghiệt ấy, người lính xuất hiện với tư thế “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”. Hình ảnh này cho thấy sự đồn kết, luơn ở cạnh nhau để phục kích, chờ giặc. Tư thế của họ thật hiên ngang, oai phong và luơn sẵn sàng chiến đấu vì lí tưởng cao đẹp , vì độc lập tự do của dân tộc. Chính sức mạnh của tình đồng đội đã giúp họ vượt lên trên tất cả sự khắc nghiệt của thời tiết, những khĩ khăn, gian khổ để hồn thành nhiệm vụ. Kết thúc bài thơ là một hình ảnh đặc sắc: “Đầu súng trăng treo” . Trước hết, đĩ là hình ảnh thực mà Chính Hữu đã nhận ra trong suốt những đêm phục kích chờ giặc. Nhưng đĩ cịn là hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng. “Súng” là biểu tượng cho hiện thực khốc liệt và “trăng” là biểu tượng cho sự mơ mộng, yên bình, lãng mạn. Kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn, Chính Hữu đã vẽ nên một bức tranh đầy thi vị về người lính. Họ vừa là chiến sĩ vừa là thi sĩ. Hình ảnh ấy thể hiện tâm thế chủ động cùng niềm lạc quan, yêu đời của người lính cụ Hồ. Với bút pháp lãng mạn và hình ảnh thơ bình dị nhưng đẹp đẽ , đoạn thơ đã gĩp phần làm hồn chỉnh bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội.
  30. NHĨM 3: ĐOẠN KB
  31. Bài thơ “Đồng chí” rất thành cơng về nghệ thuật; cảm xúc chân thành, dạt dào. Bài thơ cũng như đoạn đã giúp ta hiểu hơn về hiện thực khắc nghiệt của chiến tranh. Đồng thời ca ngợi tình cảm đồng chí, đồng đội gắn bĩ keo sơn, thân thiết của những người lính. Họ là những người yêu nước, giàu ý chí và nghị lực. Đĩ cũng là phẩm chất đáng quí của những anh bộ đội cụ Hồ trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. Chính vì thế mà khi đọc lại từng dịng thơ trong bài “Đồng chí” ta liên tưởng đến những con người thần kỳ mà bình dị với niềm tự hào kiêu hãnh cho hơm nay và mai sau . Chúng ta yêu mến, cảm phục về tinh thần, ý chí của các anh và cần phải biết ơn sâu sắc; đồng thời, ra sức học tập thật tốt để xây dựng quê hương đất nước giàu mạnh, để xứng đáng với sự hi sinh quên mình của các anh.
  32. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI 1/ Ơn tập kiến thức theo hướng dẫn: Văn-TV-TLV 2/ Nắm được dàn ý chi tiết. 3/ Tham khảo thêm các bài văn. 4/ Ơn tập các đề tự luyện. 5/ Nắm được cấu trúc đề thi 6/ Phân bố thời gian hợp lí trong quá trình làm bài.