Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Bộ sách Cánh diều
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Bộ sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_lich_su_6_bo_sach_canh_dieu.docx
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Bộ sách Cánh diều
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều tập số 2: Em hãy so sánh khởi nghĩa của - Ý nghĩa: Nối tiếp truyền thống đấu Mai Thúc Loan với các cuộc khởi nghĩa tranh của người Việt, cổ vũ tình thần của Hai Bà Trưng và Lý Bí trước đĩ về đấu tranh của nhân dân ta phạm vi, quy mơ và thời gian tồn tại. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực hiện - So sánh khởi nghĩa của Mai Thúc yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Loan với các cuộc khởi nghĩa của Hai Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và Bà Trưng và Lý Bí trước đĩ: thảo luận + Giống nhau: đều là những cuộc khởi - GV gọi HS, nhĩm trả lời câu hỏi. nghĩa lớn cĩ quy mơ vượt ra phạm vi - GV gọi HS, nhĩm khác nhận xét, bổ sung. một địa phương cụ thể, thành lập được Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện chính quyền tự chủ trong một thời nhiệm vụ học tập gian. - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, + Khác nhau: Khởi nghĩa Mai Thúc chuyển sang nội dung mới. Loan giành chính quyển trong 10 năm, Hai Bà Trưng trong 3 năm, Lý Bí trong 58 năm; phạm vi và quy mơ khởi nghĩa Mai Thúc Loan rộng lớn hơn, thu hút cả sự hưởng ứng của nhân dân Chăm- pa và Chân Lạp. 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thơng qua dạng câu hỏi lý thuyết b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 phần Luyện tập SHS trang 80. 81: Câu 1: Dựa vào sơ đồ và các thơng tin gợi ý Câu 2: Trong các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của người Việt từ đầu cơng nguyên đến trước thế kỉ X, Em hãy trình bày về nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa mà em nhớ nhất. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: - GV nhận xét, chuẩn kiến thức. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 136
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thơng qua dạng câu hỏi thực hành. b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 phần Vận dụng SHS trang 81: Trong vai một ướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu một số di tích liên quan đến các nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc như Hai Bà Trưng, Lý Bí, Mại Thúc Loan - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS cần nêu được một số điểm chính về tên di tích các vị anh hùng, những đĩng gĩp chính mà người anh hùng để lại cho lịch sử dân tộc, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm. - GV nhận xét, chuẩn kiến thức. IV. Kế hoạch đánh giá Phương pháp đánh Hình thức đánh giá Cơng cụ đánh giá Ghi chú giá Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm vấn đáp. HS đánh giá HS) tra thực hành. - Phiếu học tập. V. Hồ sơ học tập (Đính kèm Phiếu học tập số 1, Đính kèm Phiếu học tập số 2 ) Phiếu học tập số 1 Trường THCS: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhĩm : Câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí mùa xuân năm 542 so với khởi nghĩa của Hai Bà Trưng cĩ điểm gì giống và khác nhau? Trả lời: Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 137
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều . Phiếu học tập số 2 Trường THCS: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhĩm : Câu hỏi: Em hãy so sánh khởi nghĩa của Mai Thúc Loan với các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng và Lý Bí trước đĩ về phạm vi, quy mơ và thời gian tồn tại. Trả lời: . Ngày soạn / ./ Ngày giảng ./ ./ BÀI 16: ĐẤU TRANH GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA DÂN TỘC THỜI BẮC THUỘC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thơng qua bài học, HS nắm được: + Cuộc đấu tranh chống đồng hố, tiếp thu văn hố bên ngồi. + Bảo tồn bản sắc văn hố của nhân dân Việt Nam diễn ra suốt thời Bắc thuộc. 2. Năng lực - Năng lực chung: Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 138
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực riêng: + Giới thiệu được những nét chính những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hố và bảo vệ bản sắc văn hố của nhân dân Việt Nam thời Bắc thuộc. + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vai trị của tiếng Việt trong bảo tồn văn hĩa việt ở cả quá khứ và hiện tại 3. Phẩm chất + Cĩ ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hố dân tộc. + Yêu nước, sẵn sàng gĩp sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên + Giáo án, SGV, SHS Lịch sử và Địa lí 6. + Hình minh họa về cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hĩa dân tộc thời kì Bắc thuộc. + Máy tính, máy chiếu (nếu cĩ). 2. Chuẩn bị của học sinh + Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 6. + Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu cĩ) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Mở đầu a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và thực hiện. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS chơi trị chơi Ai nhanh hơn - Giáo viên chia lớp thành 4 tổ, và phổ biến cách chơi cho các tổ. - Cách chơi: Giáo viên đặt câu hỏi: Hãy kể tên các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết? - Học sinh các nhĩm làm vào bảng phụ và trình bày. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 139
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều - Giáo viên nhận xét đánh giá, nhĩm nào kể được nhiều hơn thì thắng cuộc. - GV đặt vấn đề: + Trong thời kì Bắc thuộc, các chính quyền phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách đồng hố nhằm thủ tiêu quốc gia, dân tộc Việt, Bằng ý chí của mình Người Việt đã giữ gìn và bảo tồn được những truyền thống tốt đẹp của mình và phát triển những giá trị văn hố hình thành tư thời dựng nước? Để tìm hiểu về vấn đề này kĩ hơn, chúng ta cùng vào bài học ngày hơm nay. Bài 17: Đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hĩa dân tộc thời Bắc thuộc. 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Đấu tranh bảo tồn văn hĩa dân tộc a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS biết được chính quyền đơ hộ đã thi hành chính sách đồng hố dân tộc ta bằng nhiều thủ đoạn khác nhau, nhằm ép buộc người Việt theo lễ nghỉ, phong tục Hán. Tuy nhiên, người Việt luơn cĩ ý thức giữ gìn dịng giống Tiên Rồng và nền văn hĩa của cha ơng để lại. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi và tiếp thu kiến thức. c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao NV học tập 1. Giữ gìn văn hĩa dân tộc - GV giới thiệu kiến thức: bằng đoạn trích qua bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm. “Khi ta lớn lên đất nước đã cĩ rồi Đất nước cĩ trong những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể. - GV Hình ảnh đất nước qua đoạn trích của Nguyễn Khoa Điềm cĩ những gì? - GV Trải qua hàng thế kỉ, những ngơi làng Việt ẩn mình sau luỹ tre là thành trì kiên cố bảo vệ văn hố truyền thống của người Việt đã hình thành và phát triển từ thời Văn Lang, Âu Lạc. - GV yêu cầu HS quan sát Hình 16.1, 16.2. 16.3 Hãy nêu tên một số nét văn hĩa của Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 140
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều người Việt vẫn được giữ gìn và phát triển thời - Người Việt giữ được phong tục tập Bắc thuộc? quán của mình + Sống ở làng quê trong những ngơi nhà giản dị. + Người Việt vẫn nghe - nĩi, truyền lại cho con cháu tiếng mẹ đẻ. - + Những tín ngưỡng truyền thống như thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần - GV Việc người Việt vẫn giữ được những tự nhiên tiếp tục được duy trì. phong tục tập quán của mình chứng tỏ điều gì? + Phong tục, tập quán Việt vẫn được giữ gìn như tục nhuộm răng, ăn trầu, ? Hãy kể tên một vài phong tục truyền thống búi tĩc, xăm mình, làm bánh chưng, cịn tồn tại đến ngày nay mà em biết? bánh giầy. - GV mở rộng kiến thức: - Những phong tục tập quán trên cho + Ăn trầu: là phong tục tương truyền cĩ từ thấy chính sách đồng hĩa của các thời Hùng Vương. Trải qua hàng nghìn năm triều đại phong kiến phương Bắc đối Bắc thuộc, đến nay phong tục này vẫn được với nước ta thất bại: duy trì và bảo tồn. Trong văn hố giao tiếp truyền thống của người Việt, miếng trầu như một thơng điệp về lịng hiếu khách, một “triết lí siêu ngơn ngữ” để diễn tả tình cảm của con người dành cho nhau. Miếng trầu vì vậy đã đi vào tâm thức người dân Việt với ý nghĩa rất quan trọng như “miếng trầu là đầu câu chuyện” hay đi vào ca dao, thơ ca với nhiều tác phẩm nổi tiếng, như bài thơ Mời trầu của nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hơi Này của Xuân Hương mới quệt rồi Cĩ phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh như lá, bạc như vợ”. + Xăm mình: là phong tục cĩ từ thời dựng nước. Người Việt cổ sống nhiều trong mơi trường sơng nước nên tin rằng việc xăm mình sẽ khơng bị thuỷ quái làm hại. Tục này tồn tại đến đời vua Trần Anh Tơng cuối thế kỉ XIII mới bỏ. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 141
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều + Mặc váy và yếm: là một nét riêng trong trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt. Các chính quyền đơ hộ phương Bắc dùng mọi cách bắt người Việt phải theo cách ăn mặc như người Hán nhưng khơng thành. Người Việt rất tự hào với cái váy mang đậm yếu tố văn hố bản địa của mình trong so sánh với văn hố Trung Quốc: “Cái trống mà thủng hai đầu Bên ta thời cĩ, bên Tàu thì khơng” Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Phát triển văn hĩa dân tộc a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS biết được thời Bắc thuộc, người Việt vừa bảo tồn văn hố truyền thống vừa chủ động tiếp thu cĩ chọn lọc và sáng tạo những giá trị văn hố bên ngồi để phát triển nền văn hố dân tộc trên một số lĩnh vực: Phật giáo, đạo giáo, chữ Hán, khoa học kĩ thuật. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi và tiếp thu kiến thức. c. Sản phẩm học tập: Học sinh làm việc cá nhân, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao NV học tập 2. Phát triển văn hĩa dân tộc - GV yêu cầu HS đọc thơng tin mục 2 SHS trang 83 và trả lời câu hỏi: Quan sát các hình Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 142
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều từ 16.4 đến 16.9 hãy cho biết việc tiếp thu các yếu tố bên ngồi để phát triển văn hĩa dân tộc thể hiện như thế nào? - GV mở rộng kiến thức: + Việt Nam tiếp thu Phật giáo từ hai con đường: đầu tiên trực tiếp từ Ấn Độ sang và - Nhân dân ta đã vừa bảo tồn văn hố sau này là từ Trung Quốc sang, nhưng vẫn cĩ truyền thống vừa chủ động tiếp thu điểm sáng tạo riêng. Truyền thuyết chùa Dâu cĩ chọn lọc và sáng tạo những giá trị giải thích tín ngưỡng thờ Tứ Pháp của người văn hố bên ngồi để phát triển nền Việt. Tứ Pháp gồm Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp văn hố dân tộc trong hơn ngàn năm Lơi và Pháp Điện, nghĩa là 4 vị thần: mây, Bắc thuộc: mưa, sấm, chớp. Đĩ là những vị thần bảo vệ mùa màng và phù hộ cho nơng dân. + Tiếp thụ một số kĩ thuật tiến bộ + Chuơng Thanh Mai là chuơng đồng cổ nhất của Trung Quốc như đúc đổng, dệt Việt Nam do Giáo hội Phật giáo TP. Hồ Chí lụa, làm giấy Minh và Trung tâm Sách kỉ lục Việt Nam + Chủ động tiếp thu chữ Hán nhưng cơng bố, là bảo vật quốc gia cĩ niên đại sớm vẫn sử dụng tiếng Việt, dùng âm nhất (năm 798) được phát hiện ở Việt Nam. Việt để đọc chữ Hán Quai đúc nổi đơi rồng, đấu lưng vào nhau, + Phật giáo, đạo giáo nho giáo du uốn cong một cách khéo léo tạo thành núm nhập vào nước ta hịa quyện với tín treo chuơng. Hình rồng khơng vảy, đầu to, ngưỡng dân gian. khơng bờm, miệng ngậm tì xuống đỉnh chuơng. Con rồng này cĩ nét tương đồng với hình tượng rồng khắc trên bia đá cổ nhất Việt Nam là bia Trường Xuân (Thanh Hố), năm 618. Đây cũng là quả chuơng đồng đầu tiên cĩ văn tự được tìm thấy cho đến nay, chứa đựng nhiều thơng tin quan trọng cho biết hoạt động, ảnh hưởng của Phật giáo và sự giao lưu văn hố, xã hội Việt Nam thời Bắc thuộc. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 143
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều Trải qua hàng nghìn năm, chiếc chuơng khơng bị hoen gỉ mà vẫn giữ nguyên được hình dáng, màu sắc ban đầu cho thấy kĩ thuật đúc đồng đỉnh cao của thời kì này. + Khay gốm (Lạch Trường, Thanh Hố) được làm bằng chất liệu đất sét mịn màu nâu trắng. Sự giao thoa văn hố Hán - Việt được thể hiện qua hoa văn trang trí trên khay gốm: ở giữa khay gốm được trang trí hình ảnh ba con cá chụm đầu vào nhau theo điển tích “Tam ngư châu nguyệt” là chủ đề quen thuộc trong nghệ thuật tạo hình Trung Quốc. Viên ngồi khay được trang trí hoa văn đường trịn tiếp tuyến mang đậm dâu ấn văn hố Đơng Sơn càng tạo cho chiếc khay gốm thêm sinh động. - GV Ngồi một số tiếp thu cĩ sáng tạo và chọn lọc đã tìm hiểu và SHS đã nêu, nhân dân ta cịn tiếp thu, sáng tạo một số cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc như tết Hàn thực, tết Đoan Ngọ, tết Trung thu, nhưng đã cĩ sự vận dụng cho phù hợp với sinh hoạt văn hố của người Việt. Tết Hàn thực sang Việt Nam trở thành tết Bánh trơi, bánh chay, tết Đoan ngọ trở thành ngày tết “giết sâu bọ”, tết Trung thu của người Việt Nam dành cho thiếu nhi trong khi ở Trung Quốc dành cho sum họp gia đình, Đĩ là nét khác biệt thể hiện sự tiếp thu và Việt hố văn hố Trung Quốc của người Việt. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 3. Luyện tập Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 144
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thơng qua dạng câu hỏi lý thuyết . b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, phần Luyện tập SHS trang 84: Câu 1: Những thành quả trong cuộc đấu tranh bảo vệ và phát triển văn hĩa truyền thống của người Việt thời bắc thuộc cĩ ý nghĩa gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: giữ gìn được bản sắc dân tộc, làm thất bại âm mưu đồng hĩa của chế độ đơ hộ phương Bắc. Câu 2: Những phong tục, tập quán nào được người Việt được bảo tồn suốt thời Bắc thuộc và vẫn lưu giữ trong đời sống văn hố hằng ngày của chúng ta ngày nay? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Những phong tục, tập quán được người Việt được bảo tồn suốt thời Bắc thuộc và vẫn lưu giữ trong đời sống văn hố hằng ngày của chúng ta ngày nay: thờ cúng tổ tiên, nhuộm răng, ăn trầu, ăn mắm, làm bánh chưng bánh giày. - GV nhận xét, chuẩn kiến thức. 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thơng qua dạng câu hỏi thực hành. b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 phần Vận dụng SHS trang 84: Những phong tục, tập quán nào được người Việt được bảo tồn suốt thời Bắc thuộc và vẫn lưu giữ trong đời sống văn hố hằng ngày của chúng ta ngày nay? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Những phong tục, tập quán được người Việt được bảo tồn suốt thời Bắc thuộc và vẫn lưu giữ trong đời sống văn hố hằng ngày của chúng ta ngày nay: thờ cúng tổ tiên, nhuộm răng, ăn trầu, ăn mắm, làm bánh chưng bánh giày. Theo em, tiếng nĩi cĩ vai trị như thế nào trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc? Em cĩ suy nghĩ gì về hiện tượng nhiều học sinh “pha” tiếng nước ngồi vào tiếng Việt khi giao tiếp? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: + Tiếng nĩi, chữ viết tiếng Việt cĩ nguồn gốc bản địa, được cha ơng ta sáng tạo, gìn giữ, cải tiến trong hành trình tạo dựng cuộc sống, phát triển cộng đồng xã Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 145
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều hội. Trải qua các triều đại lịch sử, qua những giai đoạn phát triển, tiếng Việt đã trở thành hồn cốt của dân tộc, cĩ sức sống lâu bền trong tâm hồn, lối sống, tư duy của con người Việt Nam. + Khơng đồng tình với hiện tượng các bạn trẻ lạm dụng việc sử dụng tiếng nước ngồi vào tiếng Việt khi giao tiếp. Tuy việc sử dụng tiếng lĩng cũng cĩ tác dụng nhất định đối với giới trẻ như: khả năng truyền đạt thơng tin nhanh, tiết kiệm thời gian (chủ yếu dùng ký hiệu, viết tắt), cĩ những yếu tố sáng tạo làm cho hoạt động giao tiếp cũng phong phú hơn nhưng việc lạm dụng sử dụng quá đà sẽ đánh mất đi bản sắc dân tộc, mất đi sự trong sáng của tiếng Việt. - GV nhận xét, chuẩn kiến thức. IV. Kế hoạch đánh giá Phương pháp đánh Hình thức đánh giá Cơng cụ đánh giá Ghi chú giá Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm vấn đáp. HS đánh giá HS) tra thực hành. Bài 17 BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X I. MỤC TIÊU(Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: - Trình bày được những nét chính về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương - Mơ tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngơ Quyền - Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 2.Về năng lực: - Năng lực giao tiếp, hợp tác thơng qua hoạt động nhĩm, đĩng vai - Sưu tầ, tìm hiểu kiến thức, nguồn tư liệu các nhân vật lịch sử: Khúc Thừa Dụ; Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ, Ngơ Quyền Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 146
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều - Lập được và giải thích được biểu đồ, sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến giành và bảo vệ nền độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X 3.Về phẩm chất: - Cảm phục, tự hào và noi gương lịng yêu nước của các thế hệ trước - Cĩ ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn bảo vệ độc lập dân tộc và tồn vẹn lãnh thổ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã cĩ với kiến thức bài mới, tạo hứng thú cho HS b) Nội dung: Cho HS chơi trị chơi ơn tập 1 số địa danh, nhân vật lịch sử, ý nghĩa của 1 số cuộc khởi nghĩa trước thế kỉ X GV dẫn dắt vấn đề: rất nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra trước thế kỉ X nhưng đều cĩ kết quả chung là thất bại c) Sản phẩm: HS kể tên các địa danh, nhân vật và đưa ra nhận xét d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Quan sát tranh và cho biết đĩ là địa danh/ nhân vật nào? ? Những cuộc khởi nghĩa nổ ra trước thế kỉ X đều cĩ kết cục ra sao? ? Dù cĩ kết cục như vậy nhưng việc nhiều cuộc khởi nghĩa diễn ra liên tiếp thể hiện tinh thần gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ trả lời B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một vài cá nhân lên trình bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em cịn gặp khĩ khăn). Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 147
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều HS: - HS báo cáo, cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) HS đọc thơng tin trong sgk GV Nhận xét chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. => Giải thích rõ tên bài : Bước ngoặt lịch sử vì sự kiện này là cĩ tầm vĩc, ý nghĩa mang tính bước ngoặt, bản lề của các sự kiện đầu thế kỉ X, biến khát khao thiêng liêng đĩ của dân tộc trở thành hiện thực - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Họ Khúc giành nền tự chủ a) Mục tiêu: Những nét chính về các cuộc vận động tự chủ của nhân dân VN dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trị Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a.Khúc Thừa Dụ gây dựng nền tự chủ GV cho HS hoạt động 4 nhĩm, đọc thơng tin trong sách giáo khoa và trả lời ? Em biết gì về việc nhà Đường bổ nhiệm chức quan Tiết độ xứ ? Tình hình nhà Đường cuối thế kỉ IX ? Thơng tin về Khúc Thừa Dụ ? Ơng đã giành quyền tự chủ ntn? Cho biết: tình hình nhà Đường cuối thế kỉ X. -905:Nhân cơ hội rối ren, Khúc Thừa GV giải thích từ : Tiết độ xứ -> Chức quan võ cai quản Dụ đã tập hợp nhân dân, chiếm thành, tự quân sự của 1 vùng, (cĩ thể cha truyền con nối) xưng là Tiết độ xứ GV cung cấp thơng tin: Trong thời Bắc Thuộc, nhà -906: Nhà Đường buộc phải cơng nhận Đường đã bổ nhiệm chức Tiết độ xứ tại Việt Nam nhưng điều này chỉ bổ nhiệm cho người Trung Quốc. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 148
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều ? Việc nhà Đường cơng nhận Tiết độ xứ cho Khúc Thừa Dụ thể hiện điều gì? Việc này cĩ ý nghĩa như thế nào với nhân dân ta lúc bấy giờ - Tuy là 1 chức quan của TQ nhưng Người Việt đã được nắm chính quyền trên đất Việt, buộc nhà Đường cơng nhận chính quyền tự chủ của người Việt GV mở rộng: Ngồi nguyên nhân nhà Đường suy yếu thì các cuộc khởi nghĩa của người Việt trong thế kỉ VIII đã gĩp phần cổ vũ và thúc đẩy tinh thần tự chủ của người Việt ? Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo đã làm gì? HS đọc ngữ liệu sgk để trả lời ? Mục đích của những cải cách của Khúc Hạo là gì? ?Những việc làm của 2 cha con họ Khúc cĩ ý nghĩa ntn? GV cho HS quan sát hình ảnh lễ hội ở đến thờ họ Khúc b. Khúc Hạo củng cố nền tự chủ ở Hải Dương. -Sau khi cha mất, Khúc Hạo lên nối nghiệp và tiến hành nhiều chính sách tiến bộ 2. Dương Đình Nghệ khơi phục nền tự chủ Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 149
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều a)Mục tiêu: Trình bày được nét chính về cuộc vận động giành chính quyền tự chủ của nhân dân VN dưới sự lãnh đạo của họ Dương b) Nội dung: - GV cho HS quan sát lược đồ, đọc thơng tin và trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hồn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trị Sản phẩm dự kiến ?Năm 930. Quân Nam Hán đã cĩ hành động gì ? GV cung cấp thêm thơng tin về Dương Đình Nghệ: Vốn là một hào trưởng ở Châu Ái, giàu cĩ, nhiều thế lực, lại cĩ lịng yêu nước thương dân nên đã ngưỡng mộ sự nghiệp giành quyền tự chủ của Họ Khúc và Họ Khúc cũng phải dựa vào thế lực của Dương Đình Nghệ để quản lý thâu suốt Ái Châu. Từ đĩ ơng trở thành bộ tướng của Khúc Hạo và Khúc Thừa Mỹ. HS quan sát lược ồ hình 17.2 ? Dương Đình Nghệ đã khơi phục và giành quyền tự chủ ntn GV cho HS hoạt động nhĩm, để trình bày diễn biên cuộc khởi nghĩa Diễn biến -Dưới sự tập hợp của DĐN, hào kiệt khắp nơi kéo về làng Giàng ( Thanh Hĩa) tụ tập - Từ đây DĐN kéo quân chiếm thành Tống Bình - Quân Nam Hán cử quân tiếp viện nhưng lại bị DĐN chặn đánh Kết quả: - Quân Nam Hán phải rút chạy => Cuộc kháng chiến thắng lợi. DĐN tự xưng Tiết độ xứ, khơi phục nền tự chủ GV lưu ý về ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS trả lời Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 150
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều HS: -Quan sát ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ cá nhân để lấy ví dụ minh hoạ. -931. Dương Đình Nghệ kéo quân tiến B3: Báo cáo, thảo luận đánh, làm chủ thành Đại La, giành thắng GV yêu cầu HS trả lời. lợi và khơi phục nền tự chủ HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. 3.Ngơ Quyền và chiến thắng Bạch Đằng a)Mục tiêu: Mơ tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngơ Quyền; nêu được ý nghĩa lịch sử của trận chiến b) Nội dung: - GV cho HS tìm hiểu về nhân vật Ngơ quyền, kế hoạch của ơng cách đánh HS làm việc nhĩm và hồn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hồn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trị Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Y/c HS đọc thơng tin, quan sát tranh ảnh để trả lời -Tình hình nước ta thời gian này cĩ biến động gì Bên trong: Dương Đình Nghệ bị giết - Bên ngồi: Quân Nam Hán vượt biển xâm lược nước ta ? Dưới tình hình đĩ, Ngơ Quyền đã làm gì? Chia nhĩm bàn và giao nhiệm vụ trả lời câu hỏi -Ngơ Quyền chủ động lên kế hoạch đánh giặc ở vùng cửa biển Bạch Đằng Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 151
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều - Em biết gì về nhân vật Ngơ Quyền? - Ơng đánh giá và nhận định về điểm mạnh, điểm yếu của địch như thế nào? - Thơng tin về sơng Bạch Đằng Quan sát lược đồ và cho biết - Tĩm tắt diễn biến trận Bạch Đằng - Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của NQ thể hiện qua những điểm nào - Ý nghĩa lịch sử của trận BĐ Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc - Đánh giá cơng lao của NQ với lịch sử dân của NQ: tộc. -Xây dựng bãi cọc ngầm -Lợi dụng thủy triều để giành thắng lợi Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 152
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều ? Kết quả và ý nghĩa của trận Bạch Đằng 938 B2: Thực hiện nhiệm vụ Hs suy nghĩ, thảo luận nhĩm để trình bày các ý kiến B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhĩm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện nhĩm trình bày sản phẩm của nhĩm. - HS các nhĩm cịn lại quan sát, theo dõi nhĩm bạn trình bày và bổ sung cho nhĩm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập& sản phẩm học tập của HS. Liên hệ : - Chuyển dẫn sang phần luyện tập. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 153
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều HĐ 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung:HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Bài tập 1: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổchứcthựchiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS: Giới thiệu 1 nhân vật lịch sử cĩ liên quan đến điểm di tích lịch sử mà em ấn tượng B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu của đề bài và suy nghĩ cá nhân để làm bài tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và làm bài tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. HĐ 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung:GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm:Bài làm của HS d) Tổ chức thựchiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Tra cứu thơng tin hiện nay cĩ những con đường, trường học, di tích mang tên các anh hùng trong thời kì Bắc thuộc ở nơi em sống. B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập. B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hồn thành. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 154
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS khơng nộp bài hoặc nộp bài khơng đúng qui định (nếu cĩ). - Dặn dị HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. BÀI 18. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẤU Sau bài học này, giúp HS: 1. Về kiến thức + Lịch sử hình thành và phát triển của vương quốc cổ Cham Pa + Những nét đặc sắc về kinh tế, xã hội của cư dân Cham Pa + Một số thành tựu văn hĩa Cham pa 2. Về năng lực *Năng lực riêng/ đặc thù - Năng lực tìm hiểu lịch sử: + Biết cách khai thác sử dụng các tư liệu để tiếp nhận kiến thức + Nhận biết được một số thành tựu văn hố của Champa. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử + Mơ tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Champa. + Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Champa. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Lý giải được yếu tố nào của văn hĩa Cham Pa gĩp phần tạo nên sự phong phú của văn hĩa Việt Nam + Những thành tựu văn hĩa tiêu biểu nào của vương quốc Champa vẫn được bảo tồn đến ngày nay * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất: + Cĩ ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy những tinh hoa văm hĩa chămpa Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 155
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều + Giáo dục tinh thần tương thân tương ái giữa các cộng đồng người cĩ chung số phận lịch sử và chung lãnh thổ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính - Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhĩm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. - Xác định được vấn đề chính của nội dung bài học. b) Nội dung: GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh, và trả lời câu hỏi: Em biết gì về mảnh đất, con người gắn với những hình ảnh đĩ? HS quan sát hình ảnh, làm việc để trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: - HS bước đầu phát hiện được đây là hình ảnh gắn liền với nước Cham-pa trong lịch sử của dân tộc ta. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Quan sát hình ảnh, em biết gì về mảnh đất, con người gắn với những hình ảnh đĩ? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi. HS: Quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi. B3: Báo cáo, kết quả GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 156
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều Mục 1. Sự thành lập và quá trình phát triển. a) Mục tiêu: Lịch sử hình thành và phát triển của vương quốc cổ Cham- Pa b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d) Tổ chức thực hiện: HĐ của thầy và trị Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) + Năm 192, nhân dân huyện Quan sát vào lược đồ Vương quốc Chăm-pa Tượng Lâm (quận Nhật Nam) đã 18.1, và thơng tin trong SGK làm việc cặp đơi và cho biết: nổi dậy lật đổ ách thống trị của ? Điều kiện tự nhiên nơi đây? nhà Hán, giành độc lập, lập nước ? Chủ nhân đầu tiên của vùng đất này? Lâm Ấp (sau gọi là Chăm-pa). ? Tượng Lâm là tên địa danh nằm ở đâu? Vì sao nhân dân Tượng Lâm nổi dậy khởi nghĩa? + Trong các thế kỉ III – X, nhà ? Tĩm tắt quá trình phát triển của Vương nước Lâm Ấp tiếp tục mở rộng quốc Chăm-pa. lãnh thổ về phía Nam, kéo dài B2: Thực hiện nhiệm vụ đến Ninh Thuận, Bình Thuận GV: hướng dẫn HS làm việc theo cặp đơi trả ngày nay. Trong quá trình đĩ, lời khoảng thế kỉ VII, tên gọi Lâm HS: Quan sát, phân tích lược đồ và ghi kết Ấp được đổi thành Chăm - Pa. quả thảo luận ra phiếu học tập. B3: Báo cáo, thảo luận + Từ sau thế kỉ X, Chăm - Pa GV yêu cầu HS trả lời. tiếp tục phát triển và từng bước HS:- Đại diện báo cáo sản phẩm nhĩm được sáp nhập, trở thành một - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bộ phận của đất nước Việt nhĩm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) Nam. Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. Mục 2. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội a. Mục tiêu: Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Cham-pa. b) Nội dung: - GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhĩm và hồn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hồn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trị Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Nét chính về kinh tế của nhà - Chia nhĩm và giao nhiệm vụ: nước Chăm - Pa: Dựa trên những hiểu biết về điều kiện tự + Sản xuất nơng nghiệp trồng nhiên, quan sát hình và nội dung thơng tin lúa nước là hoạt động kinh tế trong SGK: chủ yếu. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 157
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều ? Khái quát nét chính trong hoạt động kinh tế + Các nghề gốm, đĩng thuyền, của người Cham-pa. khai thác lâm sản, đánh bắt cá ? So sánh hoạt động kinh tế của cư dân rất phát triển. Cham-pa với hoạt động kinh tế của cư dân + Với vị trí thuận lợi, trong Văn Lang- Âu Lạc. nhiều thế kỉ, vương quốc Chăm ? Bộ máy nhà nước Cham-pa được tổ chức - Pa trở thành cầu nối trao đổi, ntn? buơn bán thường xuyên với ? Trong xã hội gồm cĩ mấy tầng lớp? Kể tên thương nhân các nước Trung các tầng lớp đĩ? Quốc, Ấn Độ, Ả-rập. B2: Thực hiện nhiệm vụ - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhĩm. Chăm - Pa: GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhĩm (nếu cần). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhĩm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện nhĩm trình bày sản phẩm của nhĩm. - HS các nhĩm cịn lại quan sát, theo dõi nhĩm bạn trình bày và bổ sung cho nhĩm bạn (nếu cần). - Xã hội gồm nhiều tầng lớp: B4: Kết luận, nhận định (GV) Tăng lữ- Quý tộc- Nơng dân- - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học Dân tự do- Bộ phận nhỏ là nơ lệ. tập của HS. Mục 3. Một số thành tựu văn hố. a. Mục tiêu: HS ghi nhớ được các thành tựu cơ bản của văn hố Chăm-pa; giới thiệu được một thành tựu (do HS lựa chọn). b. Nội dung: - GV sử dụng kĩ thuật KWLH để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhĩm và hồn thiện nhiệm vụ. c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên d. Tổ chức thực hiện: HĐ của thầy và trị Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chữ viết - Chia nhĩm và giao nhiệm vụ: Chủ đề là: + Sáng tạo ra chữ viết riêng Thành tựu văn hố tiêu biểu của người trên cơ sở chữ Phạn (chữ Chăm Cham-pa. cổ, thế kỉ IV). - Tín ngưỡng, tơn giáo: Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 158
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều ? Các nhĩm lần lượt hồn thiện nội dung + Thờ tín ngưỡng đa thần. bảng thơng tin sau: + Du nhập các tơn giáo từ bên K W L H ngồi (Phật giáo, Hin-đu giáo ). - Kiến trúc, điêu khắc: xây GV hướng dẫn, định hướng học sinh hồn dựng nhiều đền, tháp thờ thần, thiện nội dung yêu cầu. Phật như: Thánh địa Mỹ Sơn; B2: Thực hiện nhiệm vụ Phật viện Đồng Dương (Quảng HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhĩm. Nam) GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận - Lễ hội: nhiều lễ hội được tổ nhĩm (nếu cần). chức trong năm. B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhĩm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện nhĩm trình bày sản phẩm của nhĩm. - HS các nhĩm cịn lại quan sát, theo dõi nhĩm bạn trình bày và bổ sung cho nhĩm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - Chuyển dẫn sang phần luyện tập. HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao. Câu 1: Lập bảng tĩm tắt những nét chính về sự thành lập, quá trình phát triển, phạm vi lãnh thổ, hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội của Vương quốc Chăm - Pa. Câu 2: Vẽ sơ đồ tư duy về những thành tựu văn hĩa tiêu biểu của Vương quốc Chăm - Pa. c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. Câu 1: Phương diện Nội dung chính Sự thành lập - Thời kì Bắc thuộc, nhà Hán đã thiết lập sách thống trị đối với vùng đất phía Nam dãy Hồnh Sơn của nước ta, đặt tên là quận Nhật Nam. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 159
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều - Năm 192, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người dân Tượng Lâm (huyện xa nhất của quận Nhật Nam) đã nổi dậy lật đổ sách cai trị ngoại bang, lập ra nhà nước Lâm Ấp. Quá trình - Trong các thế kỉ III – X, nhà nước Lâm Ấp tiếp tục mở rộng phát triển lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay. Trong quá trình đĩ, khoảng thế kỉ VII, tên gọi Lâm Ấp được đổi thành Chăm - Pa. - Từ sau thế kỉ X, Chăm - Pa tiếp tục phát triển và từng bước được sáp nhập, trở thành một bộ phận của đất nước Việt Nam. Phạm vi lãnh - Vùng duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam hiện nay (từ thổ Quảng Nam cho tới Bình Thuận). Hoạt động - Sản xuất nơng nghiệp trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chủ kinh tế yếu. - Các nghề gốm, đĩng thuyền, khai thác lâm sản, đánh bắt cá rất phát triển. - Hoạt động trao đổi, buơn bán với thương nhân các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ả-rập diễn ra sơi nổi. Tổ chức xã - Xã hội cĩ sự phân chia giàu, nghèo với các tầng lớp chính: hội tăng lữ, quý tộc, dân tự do và nơ lệ. Câu 2: d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS Câu 1: Lập bảng tĩm tắt những nét chính về sự thành lập, quá trình phát triển, phạm vi lãnh thổ, hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội của Vương quốc Chăm - Pa. Câu 2: Vẽ sơ đồ tư duy về những thành tựu văn hĩa tiêu biểu của Vương quốc Chăm - Pa. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu của đề bài và suy nghĩ cá nhân để làm bài tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và làm bài tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 160
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. HĐ 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung: Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu về một trong những thành tựu văn hĩa của Chăm-pa (như: đền, tháp, phù điêu, vũ điệu ) c) Sản phẩm: Giới thiệu hình tượng Vũ nữ Áp-sa-ra trên các bức phù điêu của người Chăm-pa - Một trong những kiệt tác điêu khắc mà người Champa sáng tạo ra là hình tượng vũ nữ Apsara ở các bức phù điêu, tượng bằng sa thạch. Hình tượng vũ nữ Apsara hiện diện ở hầu khắp các di tích Champa như: khu di tích Mỹ Sơn, Đồng Dương, Trà Kiệu thuộc tỉnh Quảng Nam. - Apsara của người Champa được thể hiện trên các khối đá sa thạch với: + Khuơn mặt đầy đặn, tốt lên vẻ đẹp dịu dàng, thuần khiết với hàng lơng mày hơi cong, sống mũi cao, đơi mắt hình hạnh nhân. + Đầu đội mũ Mrần kiểu Kirata - Mukata cĩ nhiều tầng. + Để làm đẹp và tơ điểm thêm sự duyên dáng của các vũ nữ, nghệ nhân Champa đã khắc đơi bơng tai bằng những tua sợi rất tinh tế và hài hịa. + Ngồi ra, với đơi mơi mỏng đang mỉm cười đã làm cho vũ nữ tăng thêm phần sinh động. + Hầu hết tượng Vũ nữ Apsara luơn ở trong tư thế khỏa thân nửa phần trên của cơ thể, để lộ ra bộ ngực căng đầy sức sống. + Eo lưng thon thả cùng với bắp tay, bắp đùi trịn và cả thân mình bắt nhịp như rung bật theo từng động tác múa điệu nghệ khoe diễn những đường cong kiều diễm. + Trên cổ, tay, và vịng eo được trang trí những chuỗi hạt ngọc chạm khắc tinh xảo. - Cĩ thể thấy, bàn tay tài hoa của các nghệ nhân Chăm-pa đã khắc họa hình tượng Vũ nữ Áp-sa-ra rất tươi đẹp và sống động. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 161
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều Bài tập: Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu về một trong những thành tựu văn hĩa của Chăm-pa (như: đền, tháp, phù điêu, vũ điệu ) B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập. B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hồn thành. - HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS khơng nộp bài hoặc nộp bài khơng đúng qui định (nếu cĩ). - Dặn dị HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. Bài 19 VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM ( tiết) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: - Sự thành lập, phát triển và suy vong của Vương quốc Phù Nam. - Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội của Phù Nam. - Một số thành tựu văn hĩa của Phù Nam. 2. Về năng lực: - Mơ tả được sự thành lập, quá trình phát triển và suy vong của Phù Nam. - Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Phù Nam. - Nhận biết được một số thành tựu văn hĩa của Phù Nam. 3. Về phẩm chất: - Bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước, quý trọng những giá trị văn hĩa của Vương quốc Phù Nam cịn để lại trong lịch sử. - Nhận thức về chủ quyền ở vùng đất Nam Bộ của đất nước Việt Nam hiện nay cĩ nguồn gốc lâu đời, bản địa từ xa xưa. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 162
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều - Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhĩm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS Xác định được vấn đề chính của nội dung bài học. b) Nội dung: GV: Chia nhĩm lớp và giao nhiệm vụ. HS quan sát hình ảnh, làm việc nhĩm để trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: - HS chỉ ra được trình độ kĩ thuật, thẩm mĩ của chủ nhân Vương quốc Phù Nam. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu hình ảnh về hiện vật của nền văn hĩa Ĩc Eo và đặt câu hỏi: ? Cách đây hơn 2000 năm, ở vùng châu thổ sơng Cửu Long nước ta đã xuất hiện một nền văn hĩa rất đặc sắc – văn hĩa Ĩc Eo. Trên cơ sở đĩ, một vương quốc cổ đã được hình thành với tên gọi Phù Nam. Hình trên là những hiện vật liên quan đến Vương quốc Phù Nam. Theo em, những hiện vật này chứng tỏ điều gì về chủ nhân của vương quốc cổ này? B2: Thực hiện nhiệm vụ Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 163
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi. HS: Quan sát, phân tích hình ảnh và ghi kết quả thảo luận ra phiếu học tập. B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một vài nhĩm lên trình bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em cịn gặp khĩ khăn). HS: - Đại diện báo cáo sản phẩm nhĩm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhĩm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhĩm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Sự thành lập, phát triển và suy vong a) Mục tiêu: Giúp HS mơ tả được sự thành lập, phát triển và suy vong của Vương quốc Phù Nam. b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trị Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Vào khoảng thế kỉ I, Vương Đọc thơng tin trong mục 1 SGK, kết hợp với quan quốc cổ Phù Nam được thành sát lược đồ hình 10.2 (trang 50), em hãy xác định lập, cĩ phạm vi lãnh thổ chủ yếu phạm vi lãnh thổ của Vương quốc Phù Nam từ thế thuộc Nam Bộ (Việt Nam ngày kỉ III đến thế kỉ V. nay). Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 164
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều - Từ thế kỉ III đến thế kỉ V, Phù Nam trở thành một trong những đế chế mạnh nhất trong khu vực Đơng Nam Á. - Bước vào thế kỉ VI, Phù Nam dần suy yếu. - Đến khoảng đầu thế kỉ VII, Phù Nam bị Chân Lạp - một vương quốc của người Khơ-me thơn B2: Thực hiện nhiệm vụ tính. GV hướng dẫn HS trả lời HS: - Quan sát ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi và xác định phạm vi lãnh thổ trên lược đồ. - Suy nghĩ cá nhân để lấy ví dụ minh hoạ. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. 2. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội a) Mục tiêu: Giúp HS trình bày được nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Phù Nam. b) Nội dung: - GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhĩm và hồn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hồn thành của HS. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 165
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trị Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Hoạt động kinh tế - Chia nhĩm và giao nhiệm vụ: - Cư dân Phù Nam lấy sản xuất 1. Đọc thơng tin mục 2 trong SGK và kết hợp quan nơng nghiệp làm chính, kết hợp sát các hình 19.1, 19.2, hãy nêu các hoạt động kinh với đánh bắt thủy - hải sản, chế tế và vẽ sơ đồ tổ chức xã hội của Phù Nam. tác kim hồn, sản xuất thủ cơng và trao đổi, buơn bán. - Đặc biệt, ngoại thương đường biển của Phù Nam rất phát triển. b) Tổ chức xã hội - Tổ chức nhà nước cịn tương đối lỏng lẻo. 2. Hình 19.2 gợi cho em suy nghĩ gì về sự phát triển - Đứng đầu nhà nước là vua, của kinh tế Phù Nam? nắm mọi quyền hành, giúp việc B2: Thực hiện nhiệm vụ là các tăng lữ, quý tộc. Dưới vua HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhĩm. là các thủ lĩnh quân sự hay thủ GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhĩm (nếu lĩnh địa phương chịu sự chi phối cần). quyền lực của Phù Nam. B3: Báo cáo, thảo luận - Xã hội Phù Nam bao gồm các GV: lực lượng chính như tăng lữ, quý - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhĩm trình tộc, nơng dân, thương nhân, thợ bày. thủ cơng. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện nhĩm trình bày sản phẩm của nhĩm. - HS các nhĩm cịn lại quan sát, theo dõi nhĩm bạn trình bày và bổ sung cho nhĩm bạn (nếu cần). Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 166
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. 3. Một số thành tựu văn hĩa HĐ của thầy và trị Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Tín ngưỡng, tơn giáo * Vịng chuyên sâu (7 phút) - Cư dân Phù Nam cĩ tín ngưỡng - Chia lớp ra làm 4 nhĩm: thờ đa thần. - Yêu cầu các em ở mỗi nhĩm đánh số 1,2,3,4 - Họ sớm tiếp nhận cá tơn giáo - Phát phiếu học tập & giao nhiệm vụ: từ bên ngồi như Hin-đu giáo, Nhĩm 1, 2: Tìm hiểu về tín ngưỡng, tơn giáo. Phật giáo. Nhĩm 3, 4: Tìm hiểu về điêu khắc. b) Điêu khắc * Vịng mảnh ghép (8 phút) Nghệ thuật điêu khắc tượng, - Tạo nhĩm mới (các em số 1 tạo thành nhĩm I mới, thần từ đá, gỗ của Phù Nam rất số 2 tạo thành nhĩm II mới, số 3 tạo thành nhĩm III phát triển với những nét sáng tạo mới & giao nhiệm vụ mới: mang phong cách riêng – phong 1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vịng chuyên sâu? cách Phù Nam. 2. Nhận xét về thành tựu văn hĩa của Phù Nam. B2: Thực hiện nhiệm vụ * Vịng chuyên sâu HS: - Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếu cá nhân. - Thảo luận nhĩm 5 phút và ghi kết quả ra phiếu học tập nhĩm (phần việc của nhĩm mình làm). GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần). * Vịng mảnh ghép (8 phút) Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 167
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều HS: - 3 phút đầu: Từng thành viên ở nhĩm trình bày lại nội dung đã tìm hiểu ở vịng mảnh ghép. - 5 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hồn thành những nhiệm vụ cịn lại. GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khĩ khăn). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một nhĩm lên trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS: - Đại diện 1 nhĩm lên bày sản phẩm. - Các nhĩm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhĩm bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhĩm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ nhĩm của HS. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang phần Luyện tập. HĐ 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS 1. Lập bảng tĩm tắt những nét chính về sự thành lập, phát triển, suy vong, phạm vi lãnh thổ, hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội của Vương quốc Phù Nam. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 168
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều 2. Vẽ sơ đồ tư duy về những thành tựu văn hĩa tiêu biểu của Vương quốc Phù Nam. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu của bài tập và suy nghĩ cá nhân để làm bài tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu yêu cầu và làm bài tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. HĐ 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Bài tìm hiểu của HS (HS chỉ ra được vị trí, ý nghĩa lịch sử của sự ra đời và phát triển các quốc gia cổ trên lãnh thổ Việt Nam). d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Bài tập: Sự ra đời và phát triển của các quốc gia cổ trên lãnh thổ Việt Nam (nước Văn Lang, nước Âu Lạc, Vương quốc Chăm-pa và Vương quốc Phù Nam) cĩ vị trí, ý nghĩa lịch sử như thế nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của bài tập. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập. B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hồn thành. - HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS khơng nộp bài hoặc nộp bài khơng đúng qui định (nếu cĩ). - Dặn dị HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 169
- KHBD Lịch sử 6 – Cánh Diều Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 170