Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

docx 188 trang Hải Hòa 11/03/2024 510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_lich_su_6_bo_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

  1. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thơng qua dạng câu hỏi lý thuyết b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 phần Luyện tập SHS trang 77 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1 - GV: hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa theo mẫu sau: STT Tên cuộc KN Thời gian Địa điểm Kết quả Ý nghĩa 1 KN Hai Bà Trưng Năm 40 Hát Mơn - Hà Giành thắng Thể hiện Nội lợi lịng yêu 2 KN Bà Triệu Năm 248 Hậu Lộc Bị đàn áp nước ý Thanh Hĩa chí quyết tâm 3 KN Lý Bí Năm 542 Thái Bình Giành thắng chống áp lợi bức 3 KN Mai Thúc 713- 722 Sa Nam Bị đàn áp giành Loan ĐL 4 KN Phùng Hưng Cuối thế Đường Lâm Giành thắng kỉ VIII lợi Câu 2: Nhận xét tình thần đấu tranh của nhân dân ta ( Liên tục, bền bỉ ) - GV nhận xét, chuẩn kiến thức. 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thơng qua dạng câu hỏi thực hành. b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 154
  2. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 phần Vận dụng SHS trang 77:Em hãy tìm hiểu thơng tin từ sách báo - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS cần nêu được một số điểm chính về vị anh hùng như sau: Tên, những đĩng gĩp chính mà người anh hùng để lại cho lịch sử dân tộc, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm và nêu suy nghĩ của mình - GV nhận xét, chuẩn kiến thức. IV. Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh Phương pháp đánh giá Cơng cụ đánh giá Ghi chú giá Đánh giá thường - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi xuyên (GV đánh vấn đáp. giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm tra thực hành. - Phiếu học tập. HS đánh giá HS) V. Hồ sơ học tập (Đính kèm Phiếu học tập số 1, Đính kèm Phiếu học tập số 2 ) Phiếu học tập số 1 Trường THCS: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhĩm : Câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí mùa xuân năm 542 so với khởi nghĩa của Hai Bà Trưng cĩ điểm gì giống và khác nhau? Trả lời: . Phiếu học tập số 2 Trường THCS: Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 155
  3. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhĩm : Câu hỏi: Em hãy so sánh khởi nghĩa của Mai Thúc Loan với các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng và Lý Bí trước đĩ về phạm vi, quy mơ và thời gian tồn tại. Trả lời: . Ngày soạn / ./ Ngày giảng ./ ./ BÀI 17: ĐẤU TRANH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA DÂN TỘC CỦA NGƯỜI VIỆT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thơng qua bài học, HS nắm được: + Cuộc đấu tranh chống đồng hố, tiếp thu văn hố bên ngồi. + Bảo tồn bản sắc văn hố của nhân dân Việt Nam diễn ra suốt thời Bắc thuộc. 2. Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực riêng: + Giới thiệu được những nét chính những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hố và bảo vệ bản sắc văn hố của nhân dân Việt Nam thời Bắc thuộc. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 156
  4. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vai trị của tiếng Việt trong bảo tồn văn hĩa việt ở cả quá khứ và hiện tại 3. Phẩm chất + Cĩ ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hố dân tộc. + Yêu nước, sẵn sàng gĩp sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên + Giáo án, SGV, SHS Lịch sử và Địa lí 6. + Hình minh họa về cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hĩa dân tộc thời kì Bắc thuộc. + Máy tính, máy chiếu (nếu cĩ). 2. Chuẩn bị của học sinh + Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 6. + Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu cĩ) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Mở đầu a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và thực hiện. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS chơi trị chơi Ai nhanh hơn - Giáo viên chia lớp thành 4 tổ, và phổ biến cách chơi cho các tổ. - Cách chơi: Giáo viên đặt câu hỏi: Hãy kể tên các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết? - Học sinh các nhĩm làm vào bảng phụ và trình bày. - Giáo viên nhận xét đánh giá, nhĩm nào kể được nhiều hơn thì thắng cuộc. - GV đặt vấn đề: + Trong thời kì Bắc thuộc, các chính quyền phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách đồng hố nhằm thủ tiêu quốc gia, dân tộc Việt, Bằng ý chí của mình Người Việt đã giữ gìn và bảo tồn được những truyền thống tốt đẹp của mình và phát triển những giá trị văn hố hình thành tư thời dựng nước? Để tìm hiểu về vấn đề này Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 157
  5. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống kĩ hơn, chúng ta cùng vào bài học ngày hơm nay. Bài 17: Đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hĩa dân tộc thời Bắc thuộc. 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Sức sống của nền văn hĩa bản địa a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS biết được chính quyền đơ hộ đã thi hành chính sách đồng hố dân tộc ta bằng nhiều thủ đoạn khác nhau, nhằm ép buộc người Việt theo lễ nghỉ, phong tục Hán. Tuy nhiên, người Việt luơn cĩ ý thức giữ gìn dịng giống Tiên Rồng và nền văn hĩa của cha ơng để lại. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi và tiếp thu kiến thức. c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao NV học tập 1. Sức sống của nền văn hĩa bản - GV giới thiệu kiến thức: Trải qua hàng thế địa. kỉ, những ngơi làng Việt ẩn mình sau luỹ tre là thành trì kiên cố bảo vệ văn hố truyền thống của người Việt đã hình thành và phát triển từ thời Văn Lang, Âu Lạc. - GV yêu cầu HS đọc thơng tin mục 1 trang 78 và trả lời các câu hỏi sau: ? Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt - Người Việt giữ được phong tục tập được nhắc đến trong tư liệu trên. quán của mình ? Hãy kể tên một vài phong tục truyền thống + Sống ở làng quê trong những ngơi cịn tồn tại đến ngày nay mà em biết? nhà giản dị. - GV mở rộng kiến thức: + Người Việt vẫn nghe - nĩi, truyền + Ăn trầu: là phong tục tương truyền cĩ từ lại cho con cháu tiếng mẹ đẻ. thời Hùng Vương. Trải qua hàng nghìn năm + Những tín ngưỡng truyền thống Bắc thuộc, đến nay phong tục này vẫn được như thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần duy trì và bảo tồn. Trong văn hố giao tiếp tự nhiên tiếp tục được duy trì. truyền thống của người Việt, miếng trầu như + Phong tục, tập quán Việt vẫn được một thơng điệp về lịng hiếu khách, một “triết giữ gìn như tục nhuộm răng, ăn trầu, lí siêu ngơn ngữ” để diễn tả tình cảm của con búi tĩc, xăm mình, làm bánh chưng, người dành cho nhau. Miếng trầu vì vậy đã đi bánh giầy. vào tâm thức người dân Việt với ý nghĩa rất quan trọng như “miếng trầu là đầu câu Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 158
  6. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống chuyện” hay đi vào ca dao, thơ ca với nhiều - Những phong tục tập quán trên cho tác phẩm nổi tiếng, như bài thơ Mời trầu của thấy chính sách đồng hĩa của các nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương: triều đại phong kiến phương Bắc đối “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hơi với nước ta thất bại: Này của Xuân Hương mới quệt rồi Cĩ phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh như lá, bạc như vợ”. + Xăm mình: là phong tục cĩ từ thời dựng nước. Người Việt cổ sống nhiều trong mơi trường sơng nước nên tin rằng việc xăm mình sẽ khơng bị thuỷ quái làm hại. Tục này tồn tại đến đời vua Trần Anh Tơng cuối thế kỉ XIII mới bỏ. + Mặc váy và yếm: là một nét riêng trong trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt. Các chính quyền đơ hộ phương Bắc dùng mọi cách bắt người Việt phải theo cách ăn mặc như người Hán nhưng khơng thành. Người Việt rất tự hào với cái váy mang đậm yếu tố văn hố bản địa của mình trong so sánh với văn hố Trung Quốc: “Cái trống mà thủng hai đầu Bên ta thời cĩ, bên Tàu thì khơng” Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Tiếp thu cĩ chon lọc văn hĩa Trung Hoa. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 159
  7. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS biết được thời Bắc thuộc, người Việt vừa bảo tồn văn hố truyền thống vừa chủ động tiếp thu cĩ chọn lọc và sáng tạo những giá trị văn hố bên ngồi để phát triển nền văn hố dân tộc trên một số lĩnh vực: Phật giáo, đạo giáo, chữ Hán, khoa học kĩ thuật. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi và tiếp thu kiến thức. c. Sản phẩm học tập: Học sinh làm việc cá nhân, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao NV học tập 2.Tiếp thu cĩ chon lọc văn hĩa - GV yêu cầu HS đọc thơng tin mục 2 SHS Trung Hoa. trang 79 và trả lời câu hỏi: Trong thời kì Bắc thuộc Nhân dân ta đã tiếp thu cĩ chon lọc văn hĩa Trung Hoa như thế nào để phát triển văn hĩa dân tộc. - GV mở rộng kiến thức: + GV yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh - Nhân dân ta đã vừa bảo tồn văn hố Việt Nam tiếp thu Phật giáo từ hai con truyền thống vừa chủ động tiếp thu đường: đầu tiên trực tiếp từ Ấn Độ sang và cĩ chọn lọc và sáng tạo những giá trị sau này là từ Trung Quốc sang, nhưng vẫn cĩ văn hố bên ngồi để phát triển nền điểm sáng tạo riêng. Truyền thuyết chùa Dâu văn hố dân tộc trong hơn ngàn năm giải thích tín ngưỡng thờ Tứ Pháp của người Bắc thuộc: Việt. Tứ Pháp gồm Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp +Tiếp thụ một số kĩ thuật tiến bộ của Lơi và Pháp Điện, nghĩa là 4 vị thần: mây, Trung Quốc như làm giấy, dệt lụa, mưa, sấm, chớp. Đĩ là những vị thần bảo vệ kĩ thuật bĩn phân bắc trong trồng mùa màng và phù hộ trọt. cho nơng dân. + Phật giáo, đạo giáo du nhập vào + Chuơng Thanh nước ta hịa quyện với tín ngưỡng Mai là chuơng đồng dân gian. cổ nhất Việt Nam do + Chủ động tiếp thu chữ Hán nhưng Giáo hội Phật giáo vẫn sử dụng tiếng Việt, dùng âm TP. Hồ Chí Minh và Trung tâm Sách kỉ lục Việt để đọc chữ Hán Việt Nam cơng bố, là bảo vật quốc gia cĩ niên + Tiếp thu một số lễ tết như nguyên đại sớm nhất (năm 798) được phát hiện ở Việt đán, trung thu Nam. Quai đúc nổi đơi rồng, đấu lưng vào nhau, uốn cong một cách khéo léo tạo thành núm treo chuơng. Hình rồng khơng vảy, đầu to, khơng bờm, miệng ngậm tì xuống đỉnh chuơng. Con rồng này cĩ nét tương đồng với Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 160
  8. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống hình tượng rồng khắc trên bia đá cổ nhất Việt Nam là bia Trường Xuân (Thanh Hố), năm 618. Đây cũng là quả chuơng đồng đầu tiên cĩ văn tự được tìm thấy cho đến nay, chứa đựng nhiều thơng tin quan trọng cho biết hoạt động, ảnh hưởng của Phật giáo và sự giao lưu văn hố, xã hội Việt Nam thời Bắc thuộc. Trải qua hàng nghìn năm, chiếc chuơng khơng bị hoen gỉ mà vẫn giữ nguyên được hình dáng, màu sắc ban đầu cho thấy kĩ thuật đúc đồng đỉnh cao của thời kì này. + Khay gốm (Lạch Trường, Thanh Hố) được làm bằng chất liệu đất sét mịn màu nâu trắng. Sự giao thoa văn hố Hán - Việt được thể hiện qua hoa văn trang trí trên khay gốm: ở giữa khay gốm được trang trí hình ảnh ba con cá chụm đầu vào nhau theo điển tích “Tam ngư châu nguyệt” là chủ đề quen thuộc trong nghệ thuật tạo hình Trung Quốc. Viên ngồi khay được trang trí hoa văn đường trịn tiếp tuyến mang đậm dâu ấn văn hố Đơng Sơn càng tạo cho chiếc khay gốm thêm sinh động. - GV Ngồi một số tiếp thu cĩ sáng tạo và chọn lọc đã tìm hiểu và SHS đã nêu, nhân dân ta cịn tiếp thu, sáng tạo một số cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc như tết Hàn thực, tết Đoan Ngọ, tết Trung thu, nhưng đã cĩ sự vận dụng cho phù hợp với sinh hoạt văn hố của người Việt. Tết Hàn thực sang Việt Nam trở thành tết Bánh trơi, bánh chay, tết Đoan ngọ trở thành ngày tết “giết sâu bọ”, tết Trung thu của người Việt Nam dành cho thiếu nhi trong khi ở Trung Quốc dành cho sum họp gia đình, Đĩ là nét khác biệt thể hiện sự tiếp thu và Việt hố văn hố Trung Quốc của người Việt. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 161
  9. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thơng qua dạng câu hỏi lý thuyết . b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 phần Luyện tập SHS trang 79: Câu 1: Nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ và phát triển văn hĩa dân tộc trong hàng nghìn năm Bắc thuộc. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Nhân dân ta vừa đấu tranh bảo vệ văn hĩa dân tộc vừa tiếp thu cĩ chon lọc làm phong phú hơn văn hĩa của mình - GV nhận xét, chuẩn kiến thức. 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thơng qua dạng câu hỏi thực hành. b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 phần Vận dụng SHS trang 79: : Những phong tục, tập quán nào được người Việt được bảo tồn suốt thời Bắc thuộc và vẫn lưu giữ trong đời sống văn hố hằng ngày của chúng ta ngày nay? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Những phong tục, tập quán được người Việt được bảo tồn suốt thời Bắc thuộc và vẫn lưu giữ trong đời sống văn hố hằng ngày của chúng ta ngày nay: thờ cúng tổ tiên, nhuộm răng, ăn trầu, ăn mắm, làm bánh chưng bánh giày. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 162
  10. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Câu hỏi mở rộng: Theo em, tiếng nĩi cĩ vai trị như thế nào trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc? Em cĩ suy nghĩ gì về hiện tượng nhiều học sinh “pha” tiếng nước ngồi vào tiếng Việt khi giao tiếp? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: + Tiếng nĩi, chữ viết tiếng Việt cĩ nguồn gốc bản địa, được cha ơng ta sáng tạo, gìn giữ, cải tiến trong hành trình tạo dựng cuộc sống, phát triển cộng đồng xã hội. Trải qua các triều đại lịch sử, qua những giai đoạn phát triển, tiếng Việt đã trở thành hồn cốt của dân tộc, cĩ sức sống lâu bền trong tâm hồn, lối sống, tư duy của con người Việt Nam. + Khơng đồng tình với hiện tượng các bạn trẻ lạm dụng việc sử dụng tiếng nước ngồi vào tiếng Việt khi giao tiếp. Tuy việc sử dụng tiếng lĩng cũng cĩ tác dụng nhất định đối với giới trẻ như: khả năng truyền đạt thơng tin nhanh, tiết kiệm thời gian (chủ yếu dùng ký hiệu, viết tắt), cĩ những yếu tố sáng tạo làm cho hoạt động giao tiếp cũng phong phú hơn nhưng việc lạm dụng sử dụng quá đà sẽ đánh mất đi bản sắc dân tộc, mất đi sự trong sáng của tiếng Việt. - GV nhận xét, chuẩn kiến thức. IV. Kế hoạch đánh giá Phương pháp đánh Hình thức đánh giá Cơng cụ đánh giá Ghi chú giá Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm vấn đáp. HS đánh giá HS) tra thực hành. Bài 18 BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 163
  11. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống I. MỤC TIÊU(Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: - Trình bày được những nét chính ( nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương - Mơ tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngơ Quyền - Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 2.Về năng lực: - Biết khai thác và sử dụng được thơng tin của một số tư liệu lịch sử trong bài - Biết tìm kiếm sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và các hoạt động thực hành, vận dụng 3.Về phẩm chất: - Bồi dưỡng lịng yêu nước, lịng biết ơn các anh hùng dân tộc đã cĩ cơng giành lại nền độc lập, tự chủ cho người Việt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 164
  12. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống a) Mục tiêu: Giúp HS - Giúp học sinh nhớ lại kiến thức đã học về 1 chặng đường dài của lịch sử gắn với cuộc đấu tranh liên tục, khơng ngừng nghỉ của người Việt chống lại ách đơ hộ của người Hán b) Nội dung: GV:Chia nhĩm lớp và giao nhiệm vụ. HS đọc thơng tin, quan sát hình ảnh, làm việc nhĩm để trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: - HS biết được trong suốt thời kì bị đơ hộ thì vấn đề nổi lên của người Việt là việc đấu tranh giành quyền độc lập, tự chủ. Tất cả các cuộc đấu tranh cho đến trước thế kỉ X đều thất bại. d) Tổchứcthựchiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Quan sát hình ảnh Bạch Đằng dậy sĩng – tranh dân gian đơng hồ và đặt câu hỏi: ? Hình ảnh này muốn nhắc đến sự kiện lịch sử nào ? Em biết gì về sự kiện nà?. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi. HS: Quan sát, phân tích hình ảnh và ghi kết quả thảo luận ra phiếu học tập. B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một vài nhĩm lên trình bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em cịn gặp khĩ khăn). HS: - Đại diện báo cáo sản phẩm nhĩm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhĩm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 165
  13. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - Nhận xét (hoạt động nhĩm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. => Giải thích rõ tên bài : Bước ngoặt lịch sử vì sự kiện này là cĩ tầm vĩc, ý nghĩa mang tính bước ngoặt, bản lề của các sự kiện đầu thế kỉ X - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Họ Khúc và họ Dương dựng quyên tự chủ? a) Mục tiêu: Những nét chính ( nội dung, kết quả) về các cuộc vận động tự chủ của nhân dân VN dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trị Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a.Cuộc nổi dậy của Khúc Thừa Dụ và cải cách của Khúc Hạo -Nghiên cứu SGK và cho biết : ? Tình hình nhà Đường cuối thế kỉ X như thế nào, cĩ ảnh hưởng ra sao đến An Nam? ? Trong bối cảnh đĩ đã xuất hiện 1 nhân vật lịch sử mới. Em biết gì về xuất thân, việc làm của nhân vật này? HS quan sát hình 2 và thảo luận về -905: Nhân thời cơ rối ren, Khúc Thừa Dụ những việc làm của Khúc Thừa Dụ và nổi dậy, tự xưng Tiết độ sứ, xây dựng Khúc Hạo chính quyền của người Việt ? Những việc làm của 2 cha con họ -907: Khúc Hạo lên thay cha tiến hành Khúc cĩ ý nghĩa ntn? nhiều cải cách -GV giới thiệu về đền thờ họ Khúc để Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 166
  14. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống =>Xây dựng chính quyền và nền tự chủ độc lập với phong kiến phương Bắc cho nguời Việt. b. Dương Đình Nghệ chống quân Nam HS đọc tài liệu sgk để hiểu rõ về nước Hán, củng cố nền tự chủ Nam Hán GV cung cấp thêm thơng tin về Dương Đình Nghệ: Vốn là một hào trưởng ở Châu Ái, giàu cĩ, nhiều thế lực, lại cĩ lịng yêu nước thương dân nên đã ngưỡng mộ sự nghiệp giành quyền tự chủ của Họ Khúc và Họ Khúc cũng phải dựa vào thế lực của Dương Đình Nghệ để quản lý thâu suốt Ái Châu. Từ đĩ ơng trở thành bộ tướng của Khúc Hạo và Khúc Thừa Mỹ. GV hướng dẫn HS khai thác hình 4: hiểu các kí hiệu thơng qua chú giải để -Dưới sự tập hợp của DĐN, hào kiệt khắp trình bày diễn biên cuộc khởi nghĩa nơi kéo về làng Giàng ( Thanh Hĩa) tụ tập Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 167
  15. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - Từ đây DĐN kéo quân chiếm thành Tống Bình - Quân Nam Hán cử quân tiếp viện nhưng lại bị DĐN chặn đánh - Quân Nam Hán phải rút chạy => Cuộc kháng chiến thắng lợi B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS trả lời HS: -Quan sát ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ cá nhân để lấy ví dụ minh hoạ. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. Cho học sinh quan sát đoạn phim hoạt hình : Hào khí ngàn năm 2. Ngơ Quyền và chiến thắng Bạch Đằng đầu năm 938. a) Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét chính của trận Bạch Đằng và điểm độc đáo trong cách tổ chức đánh giặc của NQ. Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng b) Nội dung: Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 168
  16. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhĩm và hồn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hồn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trị Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ a. Kế hoạch đánh giặc (GV) Chia nhĩm và giao nhiệm vụ trả lời câu hỏi -Quân Nam Hán tiến vào nước ta nhằm mục đích gì? - Ngơ Quyền đã chuẩn bị cho -Cho người chặt gỗ, đẽo nhọn, bịt sắt rồi đĩng trận thủy chiến ntn? xuống lịng sơng -Lợi dụng nước thủy triều lên xuống để dụ đối phương vào trận địa cọc kết hợp mai phục để chế ngự quân giặc. - Theo em , trận địa cọc Bạch Đằng sẽ gây khĩ khăn gì cho quân giặc B2: Thực hiện nhiệm vụ b. Trừ ngoại sâm, dậy sĩng Bạch Đằng GV hướng dẫn Hs đọc hiểu đoạn tư liệu, chỉ ra từ khĩa quan trọng phản ảnh các bước diễn biến của trận Bạch Đằng, phát phiếu học tập Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 169
  17. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống HS trình bày diễn biến trên lược đồ Cách đánh giặc của NQ HS thảo luận về cách đánh giặc -Phân tích được thế mạnh, yếu của quân địch của Ngơ Quyền qua trận thủy - Cĩ tầm nhìn chiến lược, biết nắm bắt thời cơ chiến, rút ra nhận xét Ý nghĩa: ( SGK) ? Trận Bạch Đằng cĩ ý nghĩa ntn? HS quan sát mơ hình phục dựng lại trận địa cọc ở khu di tích Bạch Đằng Giang – Hải phịng B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhĩm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện nhĩm trình bày sản phẩm của nhĩm. - HS các nhĩm cịn lại quan sát, theo dõi nhĩm bạn trình bày và bổ sung cho nhĩm bạn (nếu cần). Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 170
  18. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập& sản phẩm học tập của HS. - Chuyển dẫn sang phần luyện tập. HĐ 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung:HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Bài tập 1: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổchứcthựchiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS Bài tập 1: Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngơ Quyền đã cĩ cơng lao gì đối với lịch sử dân tộc B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu của đề bài và suy nghĩ cá nhân để làm bài tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và làm bài tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. HĐ 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung:GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm:Bài làm của HS d) Tổ chức thựchiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Bài tập: Viết 7- 10 câu giới thiệu về 1 nhân vật lịch sử trong thế kỉ X mà em yêu thích nhất chia sẻ với bạn. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 171
  19. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập. B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hồn thành. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS khơng nộp bài hoặc nộp bài khơng đúng qui định (nếu cĩ). - Dặn dị HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. BÀI 19. VƯƠNG QUỐC CHAM-PA TỪ THẾ KÌ II ĐẾN THẾ KÌ X I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẤU Sau bài học này, giúp HS: 1. Về kiến thức - Xác định được vị trí của Vương quốc Cham-pa trên lược đồ Việt Nam. - Mơ tả được sự thành lập, quá trình ra đời và phát triển của Vương quốc Cham- pa. - Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Cham-pa. - Nhận biết được một số thành tựu tiêu biểu của Vương quốc Cham-pa trong lịch sử. 2. Về kĩ năng, năng lực - Biết khai thác và phân tích được thơng tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. - Biết tìm hiểu, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng. 3. Về phẩm chất Bồi dưỡng tinh thần quý trọng, cĩ ý thức bảo vệ đối với những thành tựu và di Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 172
  20. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống sản văn hố của Cham-pa để lại trong lịch sử. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhĩm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. - Xác định được vấn đề chính của nội dung bài học. b) Nội dung: GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh, và trả lời câu hỏi: Em biết gì về mảnh đất, con người gắn với những hình ảnh đĩ? HS quan sát hình ảnh, làm việc để trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: - HS bước đầu phát hiện được đây là hình ảnh gắn liền với nước Cham-pa trong lịch sử của dân tộc ta. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Quan sát hình ảnh, em biết gì về mảnh đất, con người gắn với những hình ảnh đĩ? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi. HS: Quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi. B3: Báo cáo, kết quả GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 173
  21. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Mục 1. Quá trình hình thành và bước đầu phát triển của Vương quốc Chăm-pa a) Mục tiêu: - Xác định được vị trí của Vương quốc Cham-pa trên lược đồ Việt Nam. - Mơ tả được sự thành lập, quá trình ra đời và phát triển của Vương quốc Cham- pa. b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d) Tổ chức thực hiện: HĐ của thầy và trị Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Vương quốc Chăm-pa Quan sát vào lược đồ Vương quốc Chăm-pa, ra đời và thơng tin trong SGK làm việc cặp đơi và cho biết: - Năm 192, nhân dân huyện ? Điều kiện tự nhiên nơi đây? Tượng Lâm (quận Nhật Nam) đã ? Chủ nhân đầu tiên của vùng đất này? nổi dậy lật đổ ách thống trị của ? Tượng Lâm là tên địa danh nằm ở đâu? Vì nhà Hán, giành độc lập, lập nước sao nhân dân Tượng Lâm nổi dậy khởi nghĩa? ? So sánh sự ra đời của Vương quốc Chăm- Lâm Ấp (sau gọi là Chăm-pa). pa với sự ra đời của Nhà nước Văn Lang( thời gian, hồn cảnh) B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: hướng dẫn HS làm việc theo cặp đơi trả lời HS: Quan sát, phân tích lược đồ và ghi kết quả thảo luận ra phiếu học tập. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời. HS:- Đại diện báo cáo sản phẩm nhĩm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhĩm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. b. Chặng đường mười thế kỉ đầu tiên B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Phát triển qua nhiều giai đoạn, Quan sát vào lược đồ Vương quốc Chăm-pa, gắn liền với việc di chuyển kinh và thơng tin trong SGK và cho biết: đơ. ? Từ thế kỉ II đến thế kỉ X Vương quốc - Lãnh thổ dần được mở rộng và Chăm-pa đã trải qua mấy giai đoạn phát thống nhất, trải dài từ phía nam triển? Nêu các giai đoạn phát triển đĩ? dãy Hồnh Sơn đến vùng Quảng Ngãi, Bình Định ngày nay. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 174
  22. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống ? Mỗi giai đoạn phát triển, gắn liền với vùng đất cụ thể nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát lược đồ, phân tích thơng tin và trả lời câu hỏi. HS: HS quan sát lược đồ, phân tích thơng tin và trả lời câu hỏi. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. Mục 2. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội a. Mục tiêu: Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Cham-pa. b) Nội dung: - GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhĩm và hồn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hồn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trị Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Hoạt động kinh tế - Chia nhĩm và giao nhiệm vụ: - Hoạt động kinh tế chính: Trồng Dựa trên những hiểu biết về điều kiện tự nhiên, quan sát hình 3, 4 và nội dung thơng lúa nước, chăn nuơi gia súc, gia tin trong SGK: cầm, sản xuất hàng thủ cơng, ? Khái quát nét chính trong hoạt động kinh tế khai thác các nguồn lợi rừng và của người Cham-pa. biển; buơn bán bằng đường biển. ? So sánh hoạt động kinh tế của cư dân Cham-pa với hoạt động kinh tế của cư dân Văn Lang- Âu Lạc. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhĩm. GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhĩm (nếu cần). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhĩm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 175
  23. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - Đại diện nhĩm trình bày sản phẩm của nhĩm. - HS các nhĩm cịn lại quan sát, theo dõi nhĩm bạn trình bày và bổ sung cho nhĩm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) b. Tổ chức xã hội. - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học - Vua được đồng nhất với vị tập của HS. thần, cĩ quyền lực tối cao. Dưới - Chuyển dẫn sang phần b. Tổ chức xã hội. vua là tể tướng và hai quan đại thần. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Đơn vị hành chính cấp địa Quan sát vào thơng tin trong SGK và cho phương cĩ: Châu- huyện- làng. biết: Đứng đầu cĩ các chức quan. ? Bộ máy nhà nước Cham-pa được tổ chức - Xã hội gồm 4 tầng lớp: Tăng ntn? lữ- Quý tộc- Dân tự do- Bộ phận ? Trong xã hội gồm cĩ mấy tầng lớp? Kể tên nhỏ là nơ lệ. các tầng lớp đĩ? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS phân tích thơng tin và trả lời câu hỏi. HS: HS phân tích thơng tin và trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức. Mục 3. Một số thành tựu văn hố tiêu biểu a. Mục tiêu: HS ghi nhớ được các thành tựu cơ bản của văn hố Chăm-pa; giới thiệu được một thành tựu (do HS lựa chọn). b. Nội dung: - GV sử dụng kĩ thuật KWLH để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhĩm và hồn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hồn thành của HS. d. Tổ chức thực hiện: HĐ của thầy và trị Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chữ viết - Chia nhĩm và giao nhiệm vụ: Chủ đề là: + Sáng tạo ra chữ viết riêng Thành tựu văn hố tiêu biểu của người trên cơ sở chữ Phạn (chữ Chăm Cham-pa. cổ, thế kỉ IV). ? Các nhĩm lần lượt hồn thiện nội dung - Tín ngưỡng và tơn giáo: bảng thơng tin sau: + Thờ thần tự nhiên (Mặt Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 176
  24. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống K W L H Trời, Núi, Nước, Lúa, ) + Du nhập Phật giáo, Ấn Độ giáo. GV hướng dẫn, định hướng học sinh hồn - Kiến trúc và điêu khắc: Gắn thiện nội dung yêu cầu. với các cơng trình tơn giáo đặc B2: Thực hiện nhiệm vụ sắc, trở thành di sản văn hố tiêu HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhĩm. biểu (Thánh địa Mỹ Sơn, ). GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận - Lễ hội: Cĩ nhiều lễ hội, tiêu nhĩm (nếu cần). biểu nhất là Ka-tê. B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhĩm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện nhĩm trình bày sản phẩm của nhĩm. - HS các nhĩm cịn lại quan sát, theo dõi nhĩm bạn trình bày và bổ sung cho nhĩm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - Chuyển dẫn sang phần luyện tập. HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao. Lập bảng tĩm tắt và kết hợp so sánh hoạt động kinh tế, đời sống xã hội, văn hố - tín ngưỡng của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang - Âu Lạc như bảng như Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 177
  25. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống sau: Hoạt động kinh tế Đời sống xã hội Văn hố - tín ngưỡng Cư dân Chăm-pa Cư dân Văn Lang - Âu Lạc c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. Hoạt động kinh tế Đời sống xã hội Văn hố - tín ngưỡng Cư Đa dạng, Phân hố khá sâu dân Chăm-gĩm trồng lúa sắc, gĩm ba thành phần: Tín ngưỡng thờ pa nước, nghế thủ quý tộc, dân tự do và một các thần trong tự cơng, đi biển, giao bộ phận nhỏ nơ lệ. nhiên; sùng đạo Phật, thương biển. Ấn Độ giáo; Nổi bật vê' kiến trúc là các tháp Chăm. Cư Chủ yếu là Sự phân hố chưa Tín ngưõng thờ dân Văn nơng nghiệp trồng thực sự sâu sắc, cũng cúng tổ tiên và các vị Lang - lúa nước. gồm cĩ quý tộc, nơng dân thần trong tự nhiên; Âu làng xã và một bộ phận Nổi bật về kiến trúc và Lạc rất ít nơ tì. kĩ thuật luyện kim cĩ thành Cổ Loa, trống đồng Ngọc Lũ. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS Lập bảng tĩm tắt và kết hợp so sánh hoạt động kinh tế, đời sống xã hội, văn hố - tín ngưỡng của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang - Âu Lạc B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu của đề bài và suy nghĩ cá nhân để làm bài tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và làm bài tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. HĐ 4: VẬN DỤNG Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 178
  26. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. Hãy sưu tầm tư liệu và viết một đoạn giới thiệu về một di tích văn hố Chăm ở nước ta. Theo em, cần phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của di tích? c) Sản phẩm: * Giới thiệu: khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn - Khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn nằm trong một thung lũng hẹp cĩ đường kính khoảng 2km, thuộc làng Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 70km về hướng Tây - Tây Nam. - Đền tháp ở Mỹ Sơn tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc tơn giáo của Chămpa. Với lịch sử xây dựng và phát triển liên tục suốt 9 thế kỷ (từ thế kỷ IV đến thế kỷ XIII), các đền tháp nơi đây cĩ nhiều kiểu thức kiến trúc phong phú, song nhìn chung các đền tháp cĩ tư thế vút lên cao biểu trưng cho sự vĩ đại và thanh khiết của ngọn núi Mêru (ngọn núi thiêng trong Ấn Độ giáo). - Hầu hết các đền tháp và các cơng trình phụ đều được xây bằng gạch với một kỹ thuật tinh tế. Các mơ típ trang trí hoa văn trên các trụ đá cùng với những tượng trịn và phù điêu sa thạch được chạm khắc dựa theo các thần thoại Ấn Độ giáo Sự kết hợp hài hịa với những mơ típ chạm trổ tinh xảo trên các mảng tường gạch ngồi tháp đã tạo cho quần thể đền tháp Mỹ Sơn vẻ đẹp mỹ miều sinh động. - Là một quốc gia chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ấn Độ, Shiva là vị thần được tơn thờ tại vương quốc Chămpa. Đền thờ tại Mỹ Sơn được các vương triều Chămpa xây dựng để thờ thần Shiva. - Từ những buổi ban đầu sơ khai, gần như người nghệ sĩ Chăm học cách trang trí mỹ thuật và thực hiện nĩ theo phong cách của người Ấn Độ. Nhưng rồi dần về sau, tính bản địa đã được thể hiện. Theo thời gian, qua giao tiếp với các nền văn minh khác và sự tiếp nhận chọn lọc của người nghệ sĩ Chămpa; đền tháp tại Mỹ Sơn mang những đường nét kiến trúc theo các thời kỳ khác nhau thể hiện các luồng văn hĩa mà họ tiếp nhận. Là khu đền thờ chính của vương quốc trong suốt chín thể kỷ, nên các đền tháp của Mỹ Sơn cũng thể hiện tính thăng trầm của các thời kỳ, những thay đổi trong lịch sử của các vương triều, những chuyển biến trong đời sống văn hĩa. - Tuy chỉ là những cơng trình xây dựng cĩ kích thước vừa và nhỏ, nhưng kiến trúc của Mỹ Sơn đã chắt lọc được những tinh hoa của người nghệ sĩ, sự kết hợp giữa kỹ thuật kiến trúc và nghệ thuật trang trí người Chămpa xưa đã tạo cho các đền tháp một vẻ uy nghiêm và kỳ bí. - Đến năm 1999, khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn đã được tổ chức UNESCO cơng nhận là di sản văn hĩa thế giới. * Biện pháp để bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích: - Khi thực hiện trùng tu các khu di tích, cần đảm bảo việc: + Giữ gìn tối đa các yếu tố gốc của di tích. + Trùng tu, khơi phục lại di tích phải gắn liền với sự nghiên cứu kĩ lưỡng về mặt lịch sử, nghệ thuật. + Nghiên cứu, lựa chọn các giải pháp kĩ thuật và vật liệu trùng tu phù hợp với từng di tích. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 179
  27. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuyên truyền, vận động người dân chung tay gĩp sức cùng các cơ quan chức năng của địa phương để bảo vệ, bảo tồn di tích. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Bài tập: Hãy sưu tầm tư liệu và viết một đoạn giới thiệu về một di tích văn hố Chăm ở nước ta. Theo em, cần phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của di tích? B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập. B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hồn thành. - HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS khơng nộp bài hoặc nộp bài khơng đúng qui định (nếu cĩ). - Dặn dị HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. Bài 20 VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM ( tiết) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: - Sự hình thành, phát triển và suy vong của Vương quốc Phù Nam. - Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội của Phù Nam. - Một số thành tựu văn hĩa của Phù Nam. 2. Về năng lực: - Mơ tả được sự thành lập, quá trình phát triển và suy vong của Vương quốc Phù Nam xưa. - Trình bày được nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Phù Nam. - Nhận biết được một số thành tựu văn hĩa của Vương quốc Phù Nam. 3. Về phẩm chất: - Bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước, quý trọng những giá trị văn hĩa của Vương quốc Phù Nam cịn để lại trong lịch sử. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 180
  28. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - Nhận thức về chủ quyền ở vùng đất Nam Bộ của đất nước Việt Nam hiện nay cĩ nguồn gốc lâu đời, bản địa từ xa xưa. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhĩm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS Xác định được vấn đề chính của nội dung bài học. b) Nội dung: GV: Chia nhĩm lớp và giao nhiệm vụ. HS quan sát hình ảnh, làm việc nhĩm để trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: - HS chỉ ra được trình độ kĩ thuật, thẩm mĩ của chủ nhân Vương quốc Phù Nam. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu hình ảnh về hiện vật của nền văn hĩa Ĩc Eo và đặt câu hỏi: ? Cách đây hơn 2000 năm, ở vùng châu thổ sơng Cửu Long nước ta đã xuất hiện một nền văn hĩa rất đặc sắc – văn hĩa Ĩc Eo. Trên cơ sở đĩ, một vương quốc cổ đã Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 181
  29. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống được hình thành với tên gọi Phù Nam. Hình trên là những hiện vật liên quan đến Vương quốc Phù Nam. Theo em, những hiện vật này chứng tỏ điều gì về chủ nhân của vương quốc cổ này? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi. HS: Quan sát, phân tích hình ảnh và ghi kết quả thảo luận ra phiếu học tập. B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một vài nhĩm lên trình bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em cịn gặp khĩ khăn). HS: - Đại diện báo cáo sản phẩm nhĩm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhĩm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhĩm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Sự hình thành, phát triển và suy vong của Vương quốc Phù Nam a) Mục tiêu: Giúp HS mơ tả được sự thành lập, quá trình phát triển và suy vong của Vương quốc Phù Nam xưa. b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trị Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Vào khoảng thế kỉ I, Vương quốc Phù Nam ra đời. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 182
  30. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Đọc thơng tin trong mục 1 SGK, em hãy hồn thành - Địa bàn chủ yếu của Vương các nhiệm vụ sau: quốc Phù Nam là khu vực Nam 1. Cho biết Vương quốc Phù Nam ra đời ở đâu và Bộ nước ta hiện nay. vào thời gian nào? - Trong khoảng các thế kỉ III – 2. Lập trục thời gian thể hiện các mốc hình thành, V, Vương quốc Phù Nam phát phát triển và suy vong của Vương quốc Phù Nam. triển thành đế chế hùng mạnh ở B2: Thực hiện nhiệm vụ khu vực Đơng Nam Á. GV hướng dẫn HS trả lời - Vào đầu thế kỉ VI, Phù Nam HS: suy yếu và cuối cùng bị xâm - Quan sát ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi. chiếm bởi người Chân Lạp vào - Suy nghĩ cá nhân để lấy ví dụ minh hoạ. đầu thế kỉ VII. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. 2. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội a) Mục tiêu: Giúp HS trình bày được nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Phù Nam. b) Nội dung: - GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhĩm và hồn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hồn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trị Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Hoạt động kinh tế Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 183
  31. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - Chia nhĩm và giao nhiệm vụ: - Người Phù Nam làm nhiều 1. Hình 4, 5 và đoạn tư liệu sau cho em biết điều gì nghề khác nhau như: trồng lúa về cư dân Phù Nam? nước, chăn nuơi gà, lợn, đánh bắt thủy - hải sản, làm đồ thủ cơng như đồ gốm, trang sức, đồ đựng bằng thủy tinh, luyện đồng và rèn sắt, chế tạo cơng cụ sản xuất, vũ khí. - Đặc biệt, người Phù Nam rất giỏi nghề buơn bán. Khơng chỉ trao đổi hàng hĩa để tiêu dùng 2. Hãy cho biết những hoạt động kinh tế của cư dân trong nước, người Phù Nam cịn Phù Nam. buơn bán với các thương nhân 3. Xã hội Phù Nam gồm những tầng lớp nào và cĩ nước ngồi đến từ Trung Quốc, những nét tương đồng nào so với xã hội Cham-pa? Chăm-pa, Mã Lai, Ấn Độ B2: Thực hiện nhiệm vụ thơng qua các cảng thi, tiêu biểu HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhĩm. là Ĩc Eo. GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhĩm (nếu b) Tổ chức xã hội cần). - Vua là người đứng đầu và cĩ B3: Báo cáo, thảo luận quyền lực cao nhất, dưới đĩ là hệ GV: thống quan lại giúp việc cho vua - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhĩm trình với nhiều cấp bậc. bày. - Xã hội Phù Nam được phân - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). chia thành năm thành phần HS: chính: quý tộc, tăng lữ, thương - Trả lời câu hỏi của GV. nhân, thợ thủ cơng và nơng dân. - Đại diện nhĩm trình bày sản phẩm của nhĩm. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 184
  32. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - HS các nhĩm cịn lại quan sát, theo dõi nhĩm bạn trình bày và bổ sung cho nhĩm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. 3. Một số thành tựu văn hĩa HĐ của thầy và trị Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Tín ngưỡng, tơn giáo * Vịng chuyên sâu (7 phút) - Người Phù Nam cĩ tín ngưỡng - Chia lớp ra làm 3 nhĩm: thờ đa thần, tiêu biểu là thờ thần - Yêu cầu các em ở mỗi nhĩm đánh số 1,2,3 Mặt Trời. - Phát phiếu học tập & giao nhiệm vụ: - Trong quá trình giao lưu buơn Nhĩm 1: Tìm hiểu về tín ngưỡng, tơn giáo. bán quốc tế, họ đã chủ động tiếp Nhĩm 2: Tìm hiểu về điêu khắc. nhận các tơn giáo từ Ấn Độ như Nhĩm 3: Tìm hiểu về một số thành tựu văn hĩa khác. Phật giáo và Ấn Độ giáo. * Vịng mảnh ghép (8 phút) b) Điêu khắc - Tạo nhĩm mới (các em số 1 tạo thành nhĩm I mới, Để phục vụ cho việc thờ cúng, số 2 tạo thành nhĩm II mới, số 3 tạo thành nhĩm III nghề tạc tượng các vị thần Ấn mới & giao nhiệm vụ mới: Độ giáo và tượng Phật bằng đá 1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vịng chuyên sâu? và gỗ ở Phù Nam đã khá phát 2. Nhận xét về thành tựu văn hĩa của Phù Nam. triển từ đầu Cơng nguyên, tạo B2: Thực hiện nhiệm vụ nên một phong cách riêng – * Vịng chuyên sâu phong cách Phù Nam. HS: c) Một số thành tựu văn hĩa - Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếu cá khác nhân. - Họ sử dụng ghe, thuyền để đi lại thuận tiện trên kênh rạch; Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 185
  33. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - Thảo luận nhĩm 5 phút và ghi kết quả ra phiếu học dùng ngựa, trâu, bị, để kéo tập nhĩm (phần việc của nhĩm mình làm). xe. GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần). - Đặc biệt, người Phù Nam dựng * Vịng mảnh ghép (8 phút) những ngơi nhà sàn rộng bằng HS: gỗ trên mặt nước và lợp mái lá - 3 phút đầu: Từng thành viên ở nhĩm trình bày lại để chung sống hài hịa trong mơi nội dung đã tìm hiểu ở vịng mảnh ghép. trường sơng nước và khí hậu - 5 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hồn thành những nĩng ẩm ở đây. nhiệm vụ cịn lại. GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khĩ khăn). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một nhĩm lên trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS: - Đại diện 1 nhĩm lên bày sản phẩm. - Các nhĩm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhĩm bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhĩm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ nhĩm của HS. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang phần Luyện tập. HĐ 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 186
  34. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS Hãy so sánh về hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội giữa cư dân Phù Nam và cư dân Chăm-pa. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu của bài tập và suy nghĩ cá nhân để làm bài tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu yêu cầu và làm bài tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. HĐ 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Bài tìm hiểu của HS (HS chỉ ra những nét văn hĩa của cư dân Phù Nam xưa cịn được lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ hiện nay). d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Bài tập: Tìm hiểu về những nét văn hĩa của cư dân Phù Nam xưa cịn được lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ hiện nay. B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của bài tập. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập. B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hồn thành. - HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 187
  35. KHBD Lịch sử 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS khơng nộp bài hoặc nộp bài khơng đúng qui định (nếu cĩ). - Dặn dị HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. Nhĩm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS. 188