Kế hoạch dạy môn Lịch sử+Địa lí và Âm nhạc Lớp 4 - Năm học 2021-2022

docx 13 trang Hải Hòa 09/03/2024 810
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy môn Lịch sử+Địa lí và Âm nhạc Lớp 4 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_mon_lich_sudia_li_va_am_nhac_lop_4_nam_hoc_2021.docx

Nội dung text: Kế hoạch dạy môn Lịch sử+Địa lí và Âm nhạc Lớp 4 - Năm học 2021-2022

  1. MÔN : LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ Mỗi tuần : 2 tiết (LS : 1 tiết ; ĐL : 1 tiết) Cả năm 35 tuần = 70 tiết Tiết Tuần Phân môn Tên bài Nội dung điều chỉnh số HỌC KÌ I (18 tuần : 36 tiết – LS : 18 tiết ; ĐL : 18 tiết) Lịch sử & 01 Bài 1: Môn lịch sử và địa lí Địa lí 1 Lịch sử & 01 Bài 2: Làm quen với bản đồ Địa lí Lịch sử & 02 Bài 3: Làm quen với bản đồ (tt) Địa lí Rà soát, tinh giản, sắp xếp bài 1, bài 2 và bài 3 thành 01 bài và dạy trong 02 tiết (có thể gọi tên là “Dãy Hoàng Liên Sơn”). Bài học tập trung vào nội dung đặc điểm nổi bật của điều kiện tự nhiên, tên gọi một số dân tộc và một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Mỗi bài tinh giản như sau: 2 Bài 2. Không yêu cầu: Địa lí 02 Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn - Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong các hình 4, 5, 6 (trang 75). - Trả lời cây hỏi 2. Mô tả nhà sàn và hãy giải thích tại sao người dân miền núi thường làm nhà sàn để ở (trang 76). Bài 3. - Không yêu cầu giới thiệu hình 3. Quy trình sản xuất phân lân (trang 78). Không yêu cầu xác định trên lược đồ 3 Lịch sử 03 Bài 1: Nước Văn Lang hình 1 bài 1 những khu
  2. Tiết Tuần Phân môn Tên bài Nội dung điều chỉnh số vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống. Kết hợp với bài 1: Dãy Hoàng Liên Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Địa lí 03 Sơn và bài 3: Hoạt động sản xuất của Liên Sơn người dân ở Hoàng Liên Sơn. Không yêu cầu xác định vùng Cổ Loa trên lược đồ Bắc Bộ và Lịch sử 04 Bài 2: Nước Âu Lạc Bắc Trung Bộ (hình 1 bài 1). 4 Đã kết hợp với Bài 1: Dãy Hoàng Liên Bài 3: Hoạt động sản xuất của Địa lí 04 Sơn và Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng người dân ở Hoàng Liên Sơn Liên Sơn dạy ở tiết 2 và 3. Bài 3: Nước ta dưới ách đô hộ của Lịch sử 05 các triều đại phong kiến phương Bắc 5 - Không yêu cầu Quan sát hình 3 (quy trình chế biến chè), em Địa lí 05 Bài 4: Trung du Bắc Bộ hãy nêu quy trình chế biến chè. Bài 4; Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Lịch sử 06 (năm 40) Rà soát, tinh giản, sắp xếp bài 5, bài 6 thành 01 bài và dạy trong 1 tiết (có thể gọi tên là “Thiên nhiên và con người ở Tây Nguyên”). Mỗi bài tinh giản như sau: Bài 5. - Không yêu cầu chỉ vị trí thành phố Buôn Ma Thuột trên hình 6 1 (trang 83). Địa lí 06 Bài 5: Tây Nguyên Bài 6. Không yêu cầu : - Quan sát hình 4, mô tả về nhà rông (Trang 85) - Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong các hình 1, 2, 3, 4, 5 (trang 85) - Em hãy kể một số hoạt động trong lễ hội của người dân ở Tây Nguyên. - Trả lời câu hỏi 2, 3 trang 86.
  3. Tiết Tuần Phân môn Tên bài Nội dung điều chỉnh số Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Lịch sử 07 Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) 7 Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Địa lí 07 Kết hợp với bài 5: Tây Nguyên Nguyên chuyển thành 1 tiết đã dạy ở tiết 6. Không tổ chức dạy học bài này. Lịch sử 08 Bài 6: Ôn tập Rà soát, tinh giản, sắp xếp bài 7 , bài 8 thành 01 bài và dạy trong 01 tiết (tên bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên). Mỗi bài tinh giản như sau: Bài 7. Không yêu cầu: - Hình 2 cho biết loại cây trồng nào có ở Buôn Ma Thuột? Tìm 8 vị trí của địa phương này trên bản đồ Bài 7: Hoạt động sản xuất của Địa lí 08 Địa lí tự nhiên Việt người dân ở Tây Nguyên Nam.(trang 88) - Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì (trang 89)? - Trả lời câu hỏi 3 (trang 89) Bài 8. Không yêu cầu: - Quan sát hình 6 và 7, em hãy mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp (trang 91). Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 Lịch sử 09 sứ quân Kết hợp với Bài 7: Hoạt động sản xuất Bài 8: Hoạt động sản xuất của 9 Địa lí 09 của người dân ở Tây Nguyên đã dạy ở người dân ở Tây Nguyên (tt) tiết trước. Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại Bài 8: Cuộc kháng chiến chống một một số sự kiện về Lịch sử 10 quân Tống xâm lược lần thứ nhất cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ (Năm 981) nhất. 10 Bài 9: Thành phố Đà Lạt Địa lí 10 Chuyển thành bài tự chọn
  4. Tiết Tuần Phân môn Tên bài Nội dung điều chỉnh số Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Lịch sử 11 Long 11 Không tổ chức dạy bài ôn tập này. Địa lí 11 Bài 10: Ôn tập Chuyển thành bài tự chọn Lịch sử 12 Bài 10: Chùa thời Lý 12 Địa lí 12 Bài 11: Đồng bằng Bắc Bộ Bài 11: Cuộc kháng chiến chống Lịch sử 13 quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077) Rà soát, tinh giản, sắp xếp bài 12, bài 13, bài 14 thành 01 bài và dạy trong 2 tiết (tên bài “Người dân và Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ”) . Mỗi bài tinh giản như sau: Bài 12. Không yêu cầu: - Dựa vào hình 2,3,4 và vốn hiểu biết của mình, em hãy: + Mô tả về trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. + Kể tên một số hoạt động trong lễ 13 hội ở đồng bằng Bắc Bộ Bài 12: Người dân ở đồng bằng Địa lí 13 (trang 101). Bắc Bộ - Trả lời câu hỏi 2 (trang 103). Bài 13. Không yêu cầu: - Quan sát các hình dưới đây, em hãy kể các công việc phải làm trong sản xuất lúa gạo (trang 104). - Em hãy kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ (trang 105). - Trả lời câu hỏi 3 (trang 105). Bài 14. Không yêu cầu: - Quan sát các hình bên, em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm (trang 106) - Trả lời câu hỏi 2 (trang 109).
  5. Tiết Tuần Phân môn Tên bài Nội dung điều chỉnh số Lịch sử 14 Bài 12: Nhà Trần thành lập Kết hợp với bài 12: Người dân ở Đồng 14 Bài 13: Hoạt động sản xuất của bằng Bắc Bộ và bài 14: Hoạt động sản Địa lí 14 người dân ở đồng bằng Bắc Bộ xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tt). Lịch sử 15 Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê Đã kết hợp với Bài 12: Người dân ở Bài 14: Hoạt động sản xuất của 15 Đồng bằng Bắc Bộ và Bài 13: Người Địa lí 15 người dân ở đồng bằng Bắc Bộ dân ở Đồng bằng Bắc Bộ (tiết 1) đã (tt) dạy ở các tiết 13, 14. Bài 14: Cuộc kháng chiến chống Lịch sử 16 16 quân xâm lược Mông Nguyên Địa lí 16 Bài 15: Thủ đô Hà Nội Lịch sử 17 Ôn tập học kì 1 17 Địa lí 17 Ôn tập học kì 1 Kiểm tra định kì Lịch sử (cuối Lịch sử 18 học kì 1) 18 Kiểm tra định kì Địa lí (cuối học Địa lí 18 kì 1) HỌC KÌ I (17 tuần : 34 tiết – LS : 17 tiết ; ĐL : 17 tiết) Chuyển thành bài tự chọn. Lịch sử 19 Bài 15: Nước ta cuối thời Trần 19 Chuyển thành bài tự chọn Địa lí 19 Bài 16: Thành phố Hải Phòng Tập trung vào yêu cầu kể lại những diễn biến chính của chiến thắng Chi Lăng. Không tổ chức dạy học các nội dung: - Vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm Lịch sử 20 Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng trận địa đánh địch (không yêu cầu trả lời câu hỏi 1 trong bài). 20 - Không yêu cầu nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi. Rà soát, tinh giản, sắp xếp bài 17 và bài 18 thành 01 bài và dạy Địa lí 20 Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ trong 01 tiết. Mỗi bài tinh giản như sau:
  6. Tiết Tuần Phân môn Tên bài Nội dung điều chỉnh số Bài 17. - Không yêu cầu quan sát hình 2 chỉ vùng trũng: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau (trang 116 và 118). - Không tổ chức dạy học nội dung giới thiệu về sông Mê Kông (trang 117). Bài 18. Không yêu cầu trả lời câu hỏi 3 (trang 121) trong bài. Tập trung vào các nội dung: - Giới thiệu sơ lược về sự ra đời của nhà Hậu Lê. - Tổ chức quản lí đất nước rất chặt Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chẽ (biểu hiện: vẽ bản đồ Lịch sử 21 chức quản lí đất nước Hồng Đức, Luật Hồng Đức). 21 - Không tổ chức dạy học về việc thể hiện quyền tối cao của nhà vua. Kết hợp với Bài 17:Người dân ở đồng Bài 18: Người dân ở đồng bằng Địa lí 21 bằng Nam Bộ đã dạy ở tiết 20. Nam Bộ Tập trung vào các nội dung chính về giáo dục, thi cử: + Quy củ, nền nếp + Khuyến khích việc học tập Lịch sử 22 Bài 18: Trường học thời Hậu Lê Không tổ chức dạy học nội dung về người học, nội dung dạy 22 học. Bài 19: Hoạt động sản xuất của Không yêu cầu quan sát hình 1 (trang Địa lí 22 người dân ở đồng bằng Nam Bộ 121), 2 (trang 122). Tập trung giới thiệu về một số tác giả, Bài 19: Văn học và khoa học thời 23 Lịch sử 23 nhà khoa học, công trình Hậu Lê tiêu biểu (Nguyễn Trãi với Bình Ngô
  7. Tiết Tuần Phân môn Tên bài Nội dung điều chỉnh số Đại Cáo, Ngô Sĩ liên, Lương Thế Vinh). Không giới thiệu về văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm và yêu cầu chứng minh Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này (không yêu cầu trả lời câu hỏi 3 trong bài). Không yêu cầu sưu tầm tranh ảnh về Bài 20: Hoạt động sản xuất của sản xuất công nghiệp, chợ Địa lí 23 người dân ở đồng bằng Nam Bộ nổi ở câu hỏi 3 (trang 126). (tt) Không tổ chức dạy bài ôn tập này. Lịch sử 24 Bài 20: Ôn tập 24 YC2-HSHTT Địa lí 24 Bài 21: Thành phố Hồ Chí Minh Chuyển thành bài tự chọn. Bài 21: Trịnh – Nguyễn phân Lịch sử 25 tranh 25 Địa lí 25 Bài 22: Thành phố Cần Thơ Chuyển thành bài tự chọn. Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Chuyển thành bài tự chọn. Lịch sử 26 Trong 26 . Địa lí 26 Bài 23: Ôn tập Không tổ chức dạy học bài này. Chỉ yêu cầu miêu tả vài nét về ba đô thị (cảnh buôn bán nhộn Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI - Lịch sử 27 nhịp, phố phường, cư dân ngoại XVII quốc). 27 Rà soát, tinh giản, sắp xếp 03 bài thành 2 bài. Cụ thể: kết hợp Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải Địa lí 27 bài 24, mục 1 của bài 25 (dân cư ở miền Trung đồng bằng duyên hải), mục 5 của bài 26 (Lễ hội) dạy trong
  8. Tiết Tuần Phân môn Tên bài Nội dung điều chỉnh số khoảng 1 tiết; và các nội dung còn lại dạy trong khoảng 1 tiết. Bài 24. - Không yêu cầu quan sát hình 2, hình 4 (trang 136). - Không yêu cầu đọc tên hai thành phố ở phía bắc và nam dãy núi Bạch Mã. Bài 25. Không yêu cầu sắp xếp theo nhóm ngành sản xuất cho phù hợp (trang 139). Bài 26. - Không yêu cầu trả lời câu hỏi “ vì sao có thể xây dựng nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu ở duyên hải miền Trung” (trang 142). - Không yêu cầu cho biết một số công việc để sản xuất đường từ cây mía (trang 142). - Không yêu cầu tìm hiểu quy trình sản xuất mía đường (trang 142). - Không yêu cầu trả lời câu hỏi 2 (trang 144) Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến Chuyển thành bài tự chọn. Lịch sử 28 ra Thăng Long (Năm 1786) Kết hợp với bài 24: Dải đồng bằng 28 Bài 25: Người dân và hoạt động duyên hải Miền Trung và bài 26: Địa lí 28 sản xuất ở đồng bằng duyên hải Người dân và hoạt động sản xuất ở miền Trung đồng bằng duyên hải Miền Trung (tt). Chỉ yêu cầu kể lại vắn tắt chiến thắng Bài 25: Quang Trung đại phá Lịch sử 29 Ngọc Hồi - Đống Đa. quân Thanh (Năm 1789) 29 Bài 26: Người dân và hoạt động Kết hợp với Bài 24: Dải đồng bằng Địa lí 29 sản xuất ở đồng bằng duyên hải duyên hải Miền Trung với Bài 25: miền Trung (tt) Người dân và hoạt động sản xuất ở
  9. Tiết Tuần Phân môn Tên bài Nội dung điều chỉnh số đồng bằng duyên hải miền Trung (tiết 1) và đã dạy ở tiết 27, 28. Bài 26: Những chính sách về kinh Tập trung vào 02 chính sách: Lịch sử 30 tế và văn hóa của vua Quang “Khuyến nông” và “khuyến học” Trung 30 Lựa chọn 1 trong hai bài 27, 28 để tổ chức dạy học, bài còn lại Địa lí 30 Bài 27: Thành phố Huế chuyển thành bài tự chọn. Rà soát, tinh giản, sắp xếp bài 27 và 28 thành 01 bài và dạy trong khoảng 1 tiết, có thể lấy tên là “Kinh thành Huế” với 2 nội dung chính: - Sự thành lập triều Nguyễn. Chỉ chú trọng vào sự thành lập nhà Nguyễn. Không dạy nội dung các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho Lịch sử 31 Bài 27: Nhà Nguyễn thành lập 31 ai, dùng mọi quyền hành thâu tóm quyền hành vào tay mình. Không yêu cầu trả lời câu hỏi 2 trong bài “Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai để bảo vệ ngai vàng của mình”. - Kinh thành Huế Địa lí 31 Bài 28: Thành phố Đà Nẵng Đã lựa chọn dạy ở tiết 30 Rà soát, tinh giản, sắp xếp bài 27 và 28 thành 01 bài và dạy trong khoảng 1 tiết, có thể lấy tên là “Kinh thành Huế” với 2 nội dung chính: 32 Lịch sử 32 Bài 28: Kinh thành Huế - Sự thành lập triều Nguyễn. Chỉ chú trọng vào sự thành lập nhà Nguyễn. Không dạy nội dung các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai, dùng mọi quyền hành thâu tóm
  10. Tiết Tuần Phân môn Tên bài Nội dung điều chỉnh số quyền hành vào tay mình. Không yêu cầu trả lời câu hỏi 2 trong bài “Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai để bảo vệ ngai vàng của mình”. - Kinh thành Huế Không yêu cầu trả lời câu hỏi 3, trang Địa lí 32 Bài 29: Biển, đảo và quần đảo 151 Lịch sử 33 Bài 29: Tổng kết Không yêu cầu quan sát hình 3, 4, 5, 6, 7 (trang 153) và yêu cầu 33 Bài 30: Khai thác khoáng sản và Địa lí 33 nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt hải sản ở vùng biển Việt Nam đến tiêu thụ hải sản. Lịch sử 34 Ôn tập 34 Địa lí 34 Bài 31: Ôn tập Kiểm tra định kì Lịch sử (cuối Lịch sử 35 học kì 2) 35 Kiểm tra định kì Địa lí (cuối học Địa lí 35 kì 2)
  11. MÔN : ÂM NHẠC Mỗi tuần : 1 tiết Cả năm : 35 tuần = 35 tiết Tiết Nội dung điều chỉnh - giảm Tuần Tên bài số tải (nếu có) HỌC KÌ I : 18 Tuần = 18 tiết Chỉ ôn tập 2 bài hát và kí hiệu 1 01 Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc ở lớp 3 ghi nhạc đã học ở lớp 3 Học hát bài : Em yêu hòa bình (Nhạc và lời : 2 02 Nguyễn Đức Toàn) Ôn tập bài hát : Em yêu hòa bình ; Bài tập cao độ 3 03 và tiết tấu Học hát bài : Bạn ơi lắng nghe (Dân ca Ba-Na, 4 04 sưu tầm, dịch lời Tô Ngọc Thanh); Kể chuyện âm nhạc : Tiếng hát Đào Thị Huệ Ôn tập bài hát : Bạn ơi lắng nghe ; Giới thiệu hình 5 05 nốt trắng ; Bài tập tiết tấu Tập đọc nhạc : TĐN số 1 ; Giới thiệu một vài nhạc 6 06 cụ dân tộc Không dạy ôn tập bài hát Em yêu hòa bình, khuyến khích Ôn tập hai bài hát : Em yêu hòa bình và Bạn ơi 7 07 học lắng nghe ; Ôn TĐN số 1 sinh tự học Học hát bài : Trên ngựa ta phi nhanh (Nhạc và 8 08 lời Phong Nhã) Ôn tập bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh ; Tập đọc 9 09 hạc : TĐN số 2 Học hát bài : Khăn quàng thắm mãi vai em (Nhạc 10 10 và lời Ngô Ngọc Báu) Ôn tập bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em ; 11 11 Tập đọc nhạc : TĐN số 3 12 12 Học hát bài : Cò lả (Dân ca đồng bằng Bắc Bộ) 13 13 Ôn tập bài : Cò lả ; Tập đọc nhạc : TĐN số 4 - Ôn tập bài hát: Khăn quàng Ôn tập 3 bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh ; Khăn thắm mãi vai em 14 14 quàng thắm mãi vai em và Cò lả ; - Nghe nhạc - Nghe nhạc
  12. Tiết Nội dung điều chỉnh - giảm Tuần Tên bài số tải (nếu có) - Không dạy nội dung 2: nghe nhạc. 15 15 Học hát : Khăn quàng thắp sáng bình minh. Không dạy nội dung này, 16 16 Ôn tập ba bài hát khuyến khích học sinh tự học. - Hoạt động 2: Chỉ ôn tập 2 bài 17 17 Ôn tập 2 bài TĐN TĐN. Không dạy nội dung này, 18 18 Tập biểu diễn các bài hát khuyến khích học sinh tự học. HỌC KÌ II : 17 Tuần = 17 tiết Học hát bài :Chúc mừng (nhạc Nga ; lời Việt : 19 19 Hoàng Lân) ; Một số hình thức trình bày bài hát Ôn tập bài hát : Chúc mừng : Tập đọc nhạc : TĐN 20 20 số 5 Học hát bài : Bàn tay mẹ (Nhạc Bùi Đình Thảo – 21 21 Lời Tạ Hữu Yên) Ôn tập bài hát : Bàn tay mẹ ; Tập đọc nhạc : TĐN 22 22 số 6 Học hát bài : Chim sáo (Dân ca Khơ-me (Nam 23 23 Bộ) ; Sưu tầm Đặng Nguyễn) Ôn tập bài hát : Chim sáo ; Ôn tập đọc nhạc số 24 24 5 ; số 6 Ôn tập 3 bài hát : Chúc mừng ; Bàn tay mẹ và Không dạy 2 nội dung này, 25 25 Chim sáo ; Nghe nhạc khuyến khích học sinh tự học. Học hát bài : Chú oi con ở Bản Đôn (Nhạc và 26 26 lời : Phạm Tuyên) Ôn tập bài hát : Chú oi con ở Bản Đôn ; Tập - SGV tiết 27 có gợi ý cách gõ 27 27 đọc nhạc : TĐN số 7 đệm theo 2 âm sắc. GV có thể bỏ nội dung này. Học hát bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan (Nhạc 28 28 và lời : Lưu Hữu Phước) Ôn tập bài hát : Thiếu nhi thế giới liên hoan ; Tập 29 29 đọc nhạc : TĐN số 8 Không dạy nội dung này trên Ôn tập 2 bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu 30 30 lớp, khuyến khích học sinh tự nhi thế giới liên hoan học
  13. Tiết Nội dung điều chỉnh - giảm Tuần Tên bài số tải (nếu có) 31 31 Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc số 7 và số 8 32 32 Học hát : Tổ quốc tin yêu chúng em. Không dạy nội dung này, 33 33 Ôn tập 3 bài hát khuyến khích học sinh tự học. Không dạy nội dung này, 34 34 Ôn tập hai bài tập đọc nhạc hoặc hát. khuyến khích học sinh tự học. Không dạy nội dung này, 35 35 Tập biểu diễn một số bài hát đã học. khuyến khích học sinh tự học.