Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử Lớp 6 đến Lớp 9 - Năm học 2021-2022

docx 150 trang Hải Hòa 11/03/2024 110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử Lớp 6 đến Lớp 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_lich_su_lop_6_den_lop_9_nam_hoc_2021_2.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử Lớp 6 đến Lớp 9 - Năm học 2021-2022

  1. - Rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp, kĩ năng sử dụng bản đồ *Thái độ:Giáo dục tinh thần quốc tế, đoàn kết với các nước, cùng xây dựng xã hội công bằng văn minh. *Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Biết xác định vị trí của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa sau ngày thành lập trên lược đồ. Nhận xét về thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách, mở cửa. 5 Bài 5. Các nước *Kiến thức:Biết được tình hình chung của 1 6 Mục III. Từ Đông Nam Á. các nước Đông Nam Á trước và sau năm ASEAN-6 đến 1945. ASAN 10 - Hiểu được hoàn cảnh ra đời của tổ chức GV hướng dẫn ASEAN và biết được mục tiêu hoạt động HS lập bảng niên của tổ chức này. biểu quá trình ra - Trình bày được quá trình phát triển của tổ đời và phát triển chức ASEAN từ khi thành lập đến nay. *Kỉ năng:luyện kỉ năng sử dụn lược đồ,nhận xét ,đánh giá
  2. *Thái độ: Giáo dục niềm tự hào về các thành tựu đạt được của nhân dân Đông Nam Á, củng cố khối đoàn kết trong khu vực. *Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Biết xác định vị trí của nước ASEAN trên lược đồ. Nhận xét về quá trình phát triển của tổ chức ASEAN. 6 Bài 6. Các nước châu *Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh 1 7 Phi. - Biết được nét chính tình hình chung ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Trình bày được kết quả cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai). - Quan sát hình 13. Nen-xơn Man-đê-la và tìm hiểu thêm về cuộc đời và hoạt động của ông. - Xác định trên lược đồ vị trí một số nước tiêu biểu trong quá trình đấu tranh giành độc lập. * Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng tư duy lô gic, xâu chuỗi sự kiện, các vấn đề lịch sử. biết khai thác tư liệu tranh ảnh,sử dụng lược đồ
  3. - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế. *Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, tươmg trợ, giúp đỡ, ủng hộ nhân dân Châu Phi trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. *Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Biết xác định trên lược đồ vị trí một số nước tiêu biểu trong quá trình đấu tranh giành độc lập. 7 Bài 7. Các nước Mĩ *Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh 1 8 La - tinh. - Biết được nét chính tình hình chung của các nước Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Trình bày được nét chính về cuộc cách mạng Cu-ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này. *Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng tư duy lô gic, xâu chuỗi sự kiện, các vấn đề lịch sử. biết khai thác tư liệu tranh ảnh,sử dụng lược đồ. - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế. *Thái độ
  4. - Thấy được tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân Cu Ba và những thành tựu về mọi mặt của nhân dân Cu ba. - Thắt chặt hơn nữa tinh thần đoàn kết hữu nghị, tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa VN và Cu Ba. *Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Biết xác định trên lược đồ khu vực Mĩ La- tinh sau năm 1945 và xác định vị trí một số nước trong quá trình đấu tranh giành độc lập ở khu vực này. Tìm hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp của Phi-đen Cát-xtơ-rô. 8 Kiểm tra giữa kì I * kiến thức: 1 9 -Nêu,đánh giá được những thành tựu của Liên Xô và các nước Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX -Nêu đánh giá,rút ra nguyên nhân sự sụp đổ của chế độ CNXH ở Liên Xô
  5. -Trình bày được sự ra đời và phát triển của ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10” (các nước thành viên). -Nêu,nhận xét được phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á,Phi ,Mĩ la tinh từ sau năm 1945 *Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện. * thái độ: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử * Năng lực: Rèn luyện cho HS năng lực phát triển ngôn ngữ, diễn đạt, giải thích, phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử. CHƯƠNG III. MĨ ,NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945
  6. *Kiến thức:Trình bày được sự phát triển 1 10 của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân của sự phát triển đó. - Trình bày được chính sách đối nội và đối 9 ngoại của Mĩ sau chiến tranh. - Giải thích vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. *Kỉ năng:- Rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp, kĩ năng sử dụng bản đồ Mục II :KHKT Bài 8. Nước Mĩ. *Thái độ:HS nhận thức rõ thực chất lồng ghép vào bài của chính sách đối nội và đối ngoại 12 của Mĩ. Hiểu được quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt – Mĩ ngày nay. *Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 10 *Kiến thức:Biết được tình hình và những 1 11 Mục III. Chính cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến sách đối nội và tranh thế giới thứ hai. đối ngoại của Nhật Bản sau chiến Bài 9. Nhật Bản. - Trình bày được sự phát triển kinh tế của tranh(Không dạy) Nhật Bản sau chiến tranh và nguyên nhân của sự phát triển đó. Giải thích nguyên nhân sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản.
  7. - Biết được chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh. *Kỉ năng:- Rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp, kĩ năng sử dụng bản đồ,tranh ảnh *Thái độ- HS nhận thức rõ ý chí vươn lên tự cường, lao động hết mình và tôn trọng kỷ luật của người Nhật Bản. Hiểu được quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt – Nhật ngày nay. * Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 11 Bài 10. Các nước Tây *Kiến thức:Biết được nét nổi bật về kinh 1 12 Âu. tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Trình bày được quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. *Kỉ năng:- Rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp, kĩ năng sử dụng bản đồ *Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
  8. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. CHƯƠNG IV :QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 12 Bài 11. Quan hệ *Kiến thức: 1 13 quốc tế từ năm 1945 - Biết được sự hình thành trật tự thế giới đến nay mới Trật tự hai cực I-an-ta sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Biết được sự hình thành, mục đích và vai trò của tổ chức Liên hợp quốc. - Trình bày được những biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh và những hậu quả của nó. - Biết được đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh. *Kỉ năng:Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện, các vấn đề lịch sử và kỹ năng sử dụng bản đồ *Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu chuộng hòa bình, căm ghét chiến tranh. *Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
  9. *Kiến thức: - Biết được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật. - Đánh giá được ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật. *Kỉ năng:Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, tổng hợp, phân tích, so sánh liên hệ được những kiến thức đã học ở thực tế. * Thái độ: Khẳng định được ý chí vươn lên không ngừng, sự phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người. Nhờ đó, con người đã làm nên bao nhiêu thành tựu kì diệu. - Tiếp tục nâng cao ý thức học tập, ý chí rèn luyện *Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
  10. 13 Bài 12. Những thành *Kiến thức: 1 14 Mục I. Những tựu chủ yếu và ý thành tựu chủ yếu - Biết được những thành tựu chủ yếu của của cuộc cách nghĩa lịch sử của cách cách mạng khoa học - kĩ thuật. mạng khoa học - kĩ mạng khoa học – thuật sau Chiến tranh - Đánh giá được ý nghĩa, tác động tích cực kĩ thuật: Hướng thế giới thứ hai. và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học dẫn học sinh lập - kĩ thuật. niên biểu những thành tựu tiêu biểu *Kỉ năng:Rèn luyện cho học sinh phương trên các lĩnh vực pháp tư duy, tổng hợp, phân tích, so sánh liên hệ được những kiến thức đã học ở thực tế. * Thái độ: Khẳng định được ý chí vươn lên không ngừng, sự phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người. Nhờ đó, con người đã làm nên bao nhiêu thành tựu kì diệu. - Tiếp tục nâng cao ý thức học tập, ý chí rèn luyện *Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 14 Bài 13: Tổng kết lịch Hs tự đọc sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
  11. PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1930 15 Bài 14. Việt Nam sau *Kiến thức:Trình bày được nguyên nhân 1 15 Mục II. Chính Chiến tranh thế giới và những chính sách khai thác thuộc địa sách chính trị, văn thứ nhất. của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến hóa, giáo dục tranh thế giới thứ nhất. khuyến khích học - Biết được những nét chính về chính sách sinh tự đọc chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp. - Chỉ ra được sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. * Kỉ năng:Rèn luyện học sinh phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng lược đồ, các tư liệu lịch sử, văn học để minh hoạ khắc sâu những nội dung cơ bản của bài học trên lớp. *Thái độ: Giáo dục cho HS lòng căm thù đối với bọn thực dân Pháp áp bức bóc lột dân tộc ta. - HS đồng cảm với sự vất vả, cực nhọc của người lao động sống dưới chế độ thực dân phong kiến. *Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
  12. 16 Bài 15. Phong trào * Kiến thức:- Biết được những ảnh hưởng, 1 16 cách mạng Việt Nam tác động của tình hình thế giới sau Chiến sau Chiến tranh thế tranh thế giới thứ nhất đến cách mạng Việt giới thứ nhất (1919 - Nam. 1926). - Trình bày được những nét chính về các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ công khai trong những năm 1919 – 1925. - Trình bày được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919 - 1925, qua đó thấy được sự phát triển của phong trào. * Kỉ năng:Rèn kĩ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu và có sự đánh giá đúng về các sự kiện. *Thái độ:Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối cách mạng, luôn phấn đấu hi sinh cho cách mạng như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Tôn Đức Thắng, Phạm Hồng Thái. *Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 17 Ôn tập học kỳI *Kiến thức:Trình bày được những nội 1 17 dung chính của lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.- Lập niên biểu những sự kiện lớn của lịch sử thế giới
  13. hiện đại từ năm 1945 đến nay.- Biết được các xu thế phát triển của thế giới ngày nay. - Xã hội Việt nam đầu thế kỷ XX *Kỉ năng:Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, tổng hợp, phân tích, so sánh liên hệ được những kiến thức đã học ở thực tế. *Thái độ:nhận thức được Nước ta là một bộ phận của thế giới, ngày nay càng có quan hệ mật thiết với khu vực và thế giới, nhất là trong công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế ngày nay. *Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 18 Kiểm tra cuối học kì *kiến thức: 1 18 Đề kiểm tra I -Nêu được nội dung của đường lối cải cách mở cửa ở Trung Quốc -Giải thích được tại sao các nước Tây Âu có nhu cầu liên kết khu vực -Thấy được sự khác nhau giữa phong trào GPDT ở khu vực MLT với Châu Á ,Châu Phi - Tác động của cuộc CMKHKT
  14. -Sự khác nhau giữa cuộc khai thuộc địa lần thứ hai với lần thứ nhất của Pháp ở VN *Về kỉ năng: Rèn luyện kỉ năng lựa chọn,trình bày vấn đề,viết bài ,vận dụng kiến thức để phân tích ,nhận xét,đánh giá các vấn đề lịch sử. *Thái độ:nhân thức đúng các vấn đề lịch sử,rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân *Định hướng phát triển năng lực:tự học,giải quyết vấn đề,nhận thức tái hiện,so sánh nhân xét,đánh giá các vấn đề lịch sử. Học Kì II 19 Bài 16. Những hoạt *Kiến thức:trình bày được những hoạt 1 19 Lược đồ hành -Mục II. Nguyễn động của Nguyễn ái động của NAQ từ 1917 đến 1925 , nhấn trình cứu Ái Quốc ở Liên Quốc ở nước ngoài mạnh đến viwwcj người tìm thấy con nước của Xô (1923 - 1924) trong những năm đường cứu nước cho nhân dân VN. Nguyễn Ái - Hướng dẫn học 1919 - 1925. -Hiểu rõ được những hoạt động yêu nước Quốc sinh lập bảng của NAQ là sự chuẩn bị về tư tưởng và tổ thống kê những chức cho sự thành lập Đảng. sự kiện tiêu *Kỉ năng:- Rèn luyện kĩ năng quan sát và biểu,không dạy trình bày một số vấn đề lịch sử bằng bản đồ. chi tiết *Thái độ:Giáo dục cho Học sinh lòng -Mục III. Nguyễn khâm phục, kính yêu lãnh tụ Nguyễn Ái Ái Quốc ở Quốc và các chiến sĩ cách mạng. Trung Quốc (1924 -1925) *Định hướng phát triển năng lực: Chú ý nêu rõ vai trò của Nguyễn
  15. - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và Ái Quốc giai đoạn hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. ở Liên Xô và - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức Trung Quốc lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 20 Bài 17. Cách mạng *Kiến thức: -Biết được sự ra đời và hoạt 1 20 Việt Nam trước khi động của Tân Việt cách mạng đảng -Mục I: Không Đảng Cộng sản ra *Thái độ:GD cho HS lòng kính yêu khâm dạy đời. phục các bậc tiền bối. -Mục IV. Ba tổ *Kỉ năng:luyện kỉ năng đánh giá,phân tích. chức Cộng sản nối *Định hướng phát triển năng lực: tiếp nhau ra đời trong năm - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và 1929.Không dạy hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. ở bài này, tích - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức hợp vào mục I. lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự Hội nghị thành kiện lập Đảng Cộng sản Việt Nam của bài 18 (ở nội dung hoàn cảnh lịch sử trước khi Đảng ra đời) CHƯƠNG II. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930-1939
  16. 21 Bài 18: *Kiến thức: 1 21 Tranh:Nguyễn Đảng Cộng Sản Việt - Trình bày được sự ra đời của 3 tổ chức Ái Quốc với Nam ra đời cộng sản trong năm 1929,từ đó lí giải được quá trình sự cần thiết phải thống nhất các tổ chức thành lập cộng sản; Trình bày được nội dung,ý nghĩa ĐCS Việt của hội nghị thành lập đảng. Nam - Trình bày nội dung của Luận cương chính trị . -Hiểu được ý nghĩa của việc thành lập Đảng *Kỉ năng:phát triển kỉ năng khai thác tranh ảnh,so sánh đánh giá sự kiện. *Thái độ:giáo dục lòng biết ơn đối với Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú và các chiến sĩ cách mạng *Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện 22 Bài 19:Phong trào *Kiến thức : 1 22 Lược đồ -Mục II. Phong cách mạng trong -Biết được những nét chính về những tác phong trào trào cách mạng những năm 1930- động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- cách mạng 1930 - 1931 với 1935 1933 đến kinh tế - xã hội VN. 1930-1931.Xô đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh - Lập niên biểu những sự kiện chính của viết Nghệ - Phong trào cách mạng1930 - 1931 với Tĩnh Hướng dẫn học đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh và ý sinh lập niên biểu nghĩa. thời gian, địa điểm và ý nghĩa *Kỉ năng:rèn kỉ năng sử dụng lược đồ của phong trào
  17. *Thái độ: khâm phục tinh thần Cách - Mục III. Lực mạng nhất là tinh thần Xô Viết Nghệ lượng cách mạng Tĩnh,giáo dục niềm tự hào dân tộc. được phục hồi *Định hướng phát triển năng lực: (Không dạy). - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và - Câu hỏi 1 và 2 ở hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. cuối bài: (Không yêu cầu HS trả - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lời) lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện 23 Bài 20 :cuộc vận *Kiến thức:-Biết được những tác động,ảnh 1 23 Tranh:Các động dân chủ trong hưởng của tình hình thế giới đến cách mạng hình thức đấu những năm 1936- nước ta. tranh trong 1939 -Trình bày được những chủ trương mới của thời kì 1936- Đảng và diễn biến các phong trào đấu tranh 1939 tiêu biểu từ 1936-1939 và ý nghĩa của phong trào. *Kỉ năng:rèn kỉ năng khai thác tranh ảnh,so sánh *Thái độ:giáo dục tinh thần cách mạng *Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện CHƯƠNG III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945
  18. 24 *Kiến thức: -Biết được tình hình thế 1 24 giới và Đông Dương trong những năm chiến tranh TG thứ 2 - Lập niên biểu về những cuộc nổi dậy đầu -Mục I. Tình tiên. hình thế giới và Đông Dương Tập *Kỉ năng: Rèn luyện học sinh lập bảng trung nêu được niên biểu, sử dụng lược đồ. đặc điểm cơ bản tình hình thế giới Bài 21. Việt Nam *Thái độ:Giáo dục h/s lòng căm thù đế và trong trong những năm quốc Pháp, FX Nhật, khâm phục tinh thần 1939 - 1945. dũng cảm của nhân dân ta nước. Phần hiệp *Định hướng phát triển năng lực ước Pháp - Nhật chỉ nêu nét chính -Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề -Mục II:Những cuộc nổi dậy đầu - Năng lực chuyên biệt tiên + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định các hướng dẫn hS mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lập bảng niên lịch sử bểu 25 Bài 22. Cao trào cách *Kiến thức: Trình bày được chủ trương 25 *Mục I. Mặt trận mạng tiến tới Tổng mới của Đảng được đề ra trong hội nghị TW Việt Minh ra 26 khởi nghĩa tháng Tám 8,sự ra đời và phát triển của Mặt trận Việt đời(19-5-1941) 1945. Minh. - Tập trung vào -Trình bày được Chủ trương của Đảng sau sự thành lập Mặt khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của trận Việt Minh và cao trào kháng Nhật cứu nước nhấn mạnh vai *Kỉ năng:Rèn luyện học sinh Lập bảng trò, ý nghĩa của thống kê các sự kiện quan trọng từ tháng 4 Mặt trận Việt đến 6/1945 để minh họa khắc sâu những nội Minh dung cơ bản trong bài học. - Chú ý nêu được chỉ thị Nhật Pháp *Thái độ:Giáo dục lòng kính yêu Chủ tịch bắn nhau và hành Hồ Chí Minh và lòng tin vào Đảng.
  19. *Định hướng phát triển năng lực động của chúng -Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp ta tác; tự học; giải quyết vấn đề *Mục II.2 Tiến tới - Năng lực chuyên biệt Tổng khởi nghĩa tháng Tám + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định các năm 1945 mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê một số sự kiện quan trọng từ tháng 4- 6/1945 26 Bài 23. Tổng khởi *Kỉ năng:Biết được thời cơ của cách 1 27 -Tích hợp mục nghĩa tháng Tám năm mạng đã đến ,Đảng đã nắm bắt được thời II,III thành 1 mục 1945 và sự thành lập cơ và quyết định khởi nghĩa. Diễn biến chính nước Việt Nam dân - Lập được niên biểu những sự kiện chính của cuộc tổng chủ cộng hoà. về diễn biến của cách mạng Tháng khởi nghĩa CMT8 Tám/1945 -Chỉ hướng dẫn -Trình bày được Ý nghĩa lịch sử và nguyên học sinh lập bảng nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám thống kê các sự năm 1945 kiện khởi nghĩa giành chính quyền *Kỉ năng:Rèn luyện kỉ năng lập bảng,sử ở Hà Nội, Huế, Sài dụng tranh ảnh,lược đồ. Gòn. *Thái độ:Giáo dục lòng kính yêu Đảng và lãnh tụ, niềm tin vào thắng lợi của cách mạng, niềm tự hào dân tộc *Định hướng phát triển năng lực
  20. -Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định các mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử 27 Lịch sử địa phương.: *Kiến thức:-Hiểu những chuyển biến về 1 28 Bài 6:Nghệ An từ sau kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa- giáo dục chiến tranh thế giới ở Nghệ an sau CTTG1 thứ nhất đến Cách -Trình bày nét cơ bản về Phong trào yêu mạng tháng Tám nước và cách mạng ở Nghệ an từ 1919-1945 thành công(1919- 1945) *Kỉ năng:Rèn luyện học sinh phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ,các tư liệu lịch sử để minh họa khắc sâu những nội dung cơ bản trong bài học *Thái độ: Giáo dục lòng kính yêu Đảng và lãnh tụ, niềm tin vào thắng lợi của cách mạng, niềm tự hào quê hương đất nước *Định hướng phát triển năng lực -Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định các mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử + So sánh, nhận xét, đánh giá Chương IV: VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
  21. 28 Bài 24. Cuộc đấu *Kiến thức:nhận định rõ Tình hình nước 2 29 -Sắp xếp tích hợp ta sau cách mạng tháng tám. Chính quyền các mục II, mục tranh bảo vệ và xây 30 dựng chính quyền dân chủ nhân dân trong tình thế ngàn cân III, mục IV, mục treo sợi tóc, về thù trong giặc ngoài, những V, mục VI thành dân chủ nhân dân khó khăn do thiên tai, hậu quả của chế độ mục: “Củng cố (1945 - 1946). thuộc địa chính quyền cách mạng và bảo vệ -Trình bày được những biện pháp giải quyết độc lập dân tộc khó khăn trước mắt và phần nào chuẩn bị cho lâu dài: xây dựng nền móng của chính - Mục II. Bước quyền nhân dân: diệt giặc dốt, giặc đói và đầu xây dựng chế giặc ngoại xâm. độ mới Chú ý sự kiện bầu cử Ý nghĩa của những kết quả bước đầu đã đạt Quốc hội lần đầu được tiên trong cả *Kỉ năng:Rèn luyện kĩ năng đánh giá các nước (6-1- sự kiện. 1946) *Thái độ:Giáo dục cho học sinh lòng yêu -Mục IV. Nhân nước, có tinh thần cách mạng tin tưởng vào dân Nam Bộ sự lãnh đạo của Đảng và lòng tự hoà dân kháng chiến chống tộc. thực dân Pháp trở lại xâm *Định hướng các năng lực hình thành: lược - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực Tập trung vào sự phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực kiện thực dân sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp Pháp đánh chiếm tác ủy ban Nhân dân - Năng lực chuyên biệt: Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành + Năng lực thực hành bộ môn, khai thác phố Sài Gòn (23- kênh hình, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, 9-1945) và chính sách hòa hoãn với quân Tưởng
  22. CHƯƠNG V :VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954 29 Bài 25. Những năm *Kiến thức:-Giải thích được nguyên nhân 2 31 Lược đồ chiến -Mục III: Tích cực đầu của cuộc kháng bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống cho cuộc chiến đấu 32 dịch Việt Bắc chiến toàn quốc TDP thu – đông lâu dài (Không chống thực dân Pháp Trình bày được nội dung cơ bản của đường năm 1947 dạy) (1946 - 1950). lối kháng chiến. -Mục V Đẩy mạnh -Trình bày được nét chính của cuộc chiến cuộc kháng chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 khuyến khích HS tự đọc -Biết được âm mưu và trình bày được diễn biến,kết quả,ý nghĩa của Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 *Kỉ năng:Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch, các trận đánh. *Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng cho học sinh. *Định hướng các năng lực hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực thực hành bộ môn, khai thác kênh hình, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh,
  23. 30 Bài 26. Bước phát *Kiến thức: 2 33 Lược đồ Mục II; Mục V: triển mới của cuộc Khuyến khích -Biết được hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc 34 :chiến dịch kháng chiến toàn kháng chiến Biên Giới học sinh tự đọc quốc chống thực dân năm 1950 Pháp (1950 - 1953). - Trình bày được diễn biến,kết quả ,ý nghĩa của Chiến dịch biên giớ thu - đông 1950. - Trình bày được nội dung,ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2-1951). - Những kết quả chính đã đạt được trong công cuộc xây dựng hậu phương về mọi mặt từ năm 1951-1953. *Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá. - Rèn luyện kỹ năng biết sử dụng lược đồ, bản đồ, * Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tinh thần đoàn kết, *Định hướng các năng lực hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực thực hành bộ môn, khai thác kênh hình, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, + Phân tích, so sánh.
  24. + Vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống. + Sử dụng lược đồ 31 *Kiến thức: 2 35 Lược đồ - Trình bày được nội dung của kế hoạch 36 :Hình thái Na Va chiến trường Đông –Xuân - Lập được niên biểu những sự kiện chính của cuộc tiến công chiến lược Đông - 1953-1954 Xuân 1953 - 1954 . - Trình bày được diễn biến Chiến dịch -Mục I.1 hướng Điện Biên Phủ 1954,nội dung Hiệp định dẫn học sinh lập Giơ- ne –vơ. niên biểu -Trình bày được Ý nghĩa lịch sử và nguyên -Mục III. Hiệp nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống định Giơ-ne-vơ về Bài 27. Cuộc kháng Pháp chấm dứt chiến chiến toàn quốc *Kĩ năng : tranh ở Đông chống thực dân Pháp Dương (1954) xâm lược kết thúc Rèn luyện thao tác phân tích, tổng hợp, Tập trung vào nội (1953 - 1954). đánh giá sự kiện ,đọc bản đồ chiến sự ,sử dụng tranh ảnh. dung, ý nghĩa của Hiệp định Giơ- *Thái độ : ne-vơ Trên cơ sở nhận thức đúng đắn, làm tăng thêm lòng tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng. *Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt:
  25. + Năng lực tái hiện bối cảnh lịch sử + Phân tích, so sánh. 32 Ôn tập *Kiến thức : Củng cố, ôn tập, hệ thống 1 37 hóa toàn bộ kiến thức đã học : Quá trình phát triển đi đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. *Kỉ năng :Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức lịch sử của học sinh đầu kỳ II, phần LSVN từ năm 1919->1954. - Liệt kê các sự kiện lịch sử. Tư duy trình bày, phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện LS. *Thái độ :Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. *Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái hiện bối cảnh lịch sử + Phân tích, so sánh. 33 Kiểm tra giữa kì II Kiến thức: qua bài kiểm tra củng cố và 1 38 Đề kiểm tra hoàn thiện kiến thức sau: -nêu ,giải thích,đánh giá được những hoạt động yêu nước của NAQ ở nước ngoài từ
  26. 1919-1925 ,cách mạng Vn trước khi ĐCS ra đời. -Trình bày,đánh giá tình hình Vn trong những năm 1930-1039. -Nêu,giải thích,nhận xét,đánh giá được cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng 8/1945. - Nêu,giải thích,nhận xét,đánh giá được tình hình Vn từ sau cách mạng tháng tám đến toàn quốc kháng chiến. -Trình bày,giải thích,đánh giá được tình hình Vn từ cuối năm 1946 đến năm 1954. *Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kỉ năng lựa chọn,trình bày vấn đề,viết bài,vận dụng kiến thức để phân tích,nhận xét,lập luận vấn đề. *Thái độ: Nhận thức đúng các vấn đề lịch sử,biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân *Năng lực: Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, tái hiện kiến thức lịch sử, so sánh, phân tích, nhận xét, liên hệ thực tế, khái quát hóa vấn đề CHƯƠNG VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
  27. 34 *Kiến thức: 3 39 - Biết được nét chính tình hình nước ta sau 40 Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương. 41 - Biết được những nét chính về phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, gìn giữ và phát triển lực lượng cách mạng. - Biết được bối cảnh lịch sử,diễn biến ,ý nghĩa của phong trào Đồng khởi. -Trình bày được hoàn cảnh, nôi dung, ý nghĩa Đại hội đại biểu lần thứ ba của Đảng -Mục II :Miền bắc (9/1960) hoàn thanh Bài 28. Xây dựng chủ -Trình bày được thành tựu chủ yếu trong (không dạy) nghĩa xã hội ở miền thực hiện kế hoạch 5 năm (1961-1965) Bắc, đấu tranh chống -Mục V.2 Chiến đế quốc Mĩ và chính -Hiểu được âm mưu,thủ đoạn của Mĩ trong đấu chống chiến quyền Sài Gòn ở chiến tranh đặc biệt và lập được niên biểu lược “ chiến tranh miền Nam (1954 - những sự kiện tiểu biểu của nhân dân ta đặc biêt” (hướng 1965). trong chống chiến tranh đặc biệt. dẫn HS lập bảng *Kỉ năng:Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thống kê các sự sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh kiện tiêu biều) và các kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử. *Thái độ:Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc, Đông Dương, quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng, niềm tự hào của dân tộc. Khâm phục tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân miền Nam. *Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; năng lực giải
  28. quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. *Kiến thức:- Trình bày được âm mưu và 3 42 -Lược -Mục I.2 Chiến hành động của Mĩ trong chiến lược "Chiến đấu chống chiến 43 đồ:Miền Bắc tranh cục bộ" và chiến lược VN hoá chiến chiến đấu lược “Chiến tranh tranh, Đông Dương hoá chiến tranh. 44 chống chiến cục bộ” của - Lập niên biểu những thắng lợi lớn của tranh phá hoại Mĩ. Hướng dẫn nhân dân miền Nam trong chiến đấu chống lần thứ nhất học sinh lập chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và “VN của Mĩ niên biểu các sự hoá chiến tranh”, “Đông dương hoá chiến kiện tiêu biểu tranh” - Lược đồ:Miền Bắc -Mục II. 2 Miền Bài 29. Cả nước trực - Trình bày được hoàn cảnh lịch sử,diễn chiến đấu Bắc vừa chiến biến ,ý nghĩa cuộc tiến công và nỗi dậy tết tiếp chống Mĩ cứu chống chiến đấu chống chiến mậu Thân năm 1968. 35 nước (1965 - 1973). tranh phá hoại tranh phá -Biết được chiến tranh không quân và hải lần thứ hai hoại,vừa sản xuất quân phá hoại MB của Mĩ. của Mĩ (không dạy) -Biết được những chi viện của MB cho -Mục III. 2 MN. (hướng dẫn HS -Biết được cuộc tấn công chiến lược năm lập bảng niên 1972 và ý nghĩa. biểu) - Trình bày được nội dung và ý nghĩa của -Mục IV. 1 Miền Hiệp định Pa-ri. Bắc khôi phục (không dạy)
  29. *Kỉ năng;luyện kỉ năng lập niên biểu,khai -Mục V: chỉ nêu thác tranh ảnh,sử dụng lược đồ. nội dung,ý nghĩa *Thái độ:Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh của Hiệp định thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc, Pari năm 1973. Đông Dương, quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng, niềm tự hào của dân tộc. Khâm phục tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân miền Nam. *Định hướng phát triển năng lực -Năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn 36 *Kiến thức: 2 45 -Biết được thành tựu của MB trong khắc 46 phục hậu quả chiến tranh,khôi phục và phát Bài 30. Hoàn thành triển kinh tế văn hoá,chi viện cho Mục II. Đấu tranh giải phóng miền MN(1973-1975). chống phá . Nam, thống nhất đất (đọc thêm) nước (1973 - 1975). -Trình bày được chủ trương,kế hoạc giải phóng MN của Bộ Chính trị. -Trình bày được diễn biến chính của cuộc tiến công và nỗi dậy Xuân 1975
  30. - Trình bày được ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. - Rút ra nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước *Kỉ năng :- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng các tranh ảnh lịch sử. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử *Thái độ : Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và tương lai của dân tộc. - Khâm phục tinh thần cách mạng kiên trung của các chiến sĩ cm, quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập đan tộc. * Định hướng phát triển năng lực -Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn như: Liên hệ với tấm gương Bác Hồ, GD tinh thần chiến đấu, thực hiện Di chúc thiêng liêng của Người. CHƯƠNG VII: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000
  31. 37 Bài 31. Việt Nam * Kiến thức: - Trình bày được những nét 1 47 trong năm đầu sau đại chính về thuận lợi và khó khăn của nước ta thắng mùa Xuân sau đại thắng Xuân 1975. 1975. - Trình bày được nội dung và ý nghĩa của công cuộc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. *Kỉ năng :- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng các tranh ảnh lịch sử. * Thái độ : Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết B-N, tinh thần độc lập, thống nhất Tổ quốc và niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tương lai của dân tộc. *Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt +Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. +Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn 38 Bài 32:Xây dựng đất *Kiến thức: 1 48 nước ,đấu tranh bảo -Trình bày được nội dung cơ bản của Đại vệ tổ quốc hội Đảng lần thứ IV và những thành tựu (1976-1985) ,khó khăn trong 10 năm đầu cả nước đi lên CNXH. -Trình bày những thành tựu cơ bản và khó khăn ,hạn chế trong việc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1981-1985)
  32. -Biết được cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc trong những năm 1975-1979. *Kỉ năng: Luyện kỉ năng khai thác tranh ảnh,đánh giá . *Thái độ: *Kiến thức: 1 49 Tranh :Một số - Biết được hoàn cảnh thế giới và trong hình ảnh về nước đòi hỏi ta phải tiến hành công cuộc đổi đất nước mới, trình bày được nội dung đường lối đổi trong thời kì mới của Đảng. đổi mới - Trình bày được những thành tựu cơ bản và hạn chế trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới 39 Bài 33. Việt Nam Mục II :chỉ cần trên đường đổi mới đi *Kỉ năng :Rèn luyện cho hs kĩ năng phân khái quát những lên chủ nghĩa xã hội tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch thành tựu tiêu (từ năm 1986 đến sử. biểu năm 2000). * Thái độ :Bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước gắn với CNXH, có tinh thần đổi mới trong lao động, công tác và học tập. - Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và đường lối đổi mới của đất nước. *Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt
  33. + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 40 Bài 34. Tổng kết lịch Hs tự đọc sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000. *Kiến thức:Giúp học sinh ôn lại kiến thức 1 50 lịch sử nước ta giai đoạn 1946 - 1975 *Kỉ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta ở 2 miền Nam – Bắc *Thái độ:Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào tiền đồ của Cách mạng Việt Nam 41 Ôn tập * Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn
  34. 42 Kiểm tra học kì II *Kiến thức: 1 51 Đề kiểm tra -Nêu nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945 -Nêu nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945 - Chứng minh sự ra đời của ĐCS VN là một bước ngoặt lịch sử vĩ đại - Đưa ra quan diểm của bản than về nguyên nhân quyết định thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945 - Nêu được những thắng lợi về quân sự của nhân dân ta trong kháng chiến chống Pháp - Giải thích được tại sao Pháp tân công Việt Bắc năm 1947,tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 - So sánh chiến dịch Việt bắc (1947) và chiến dịch Biên giới (1950) - Giải thich được như thế nào là chiến tranh cục bộ -So sánh chiến tra cục bộ và chiến tranh đặc biệt -Nhận xét,đánh giá về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta. *Kỉ năng: Phát triển kỉ năng ghi nhớ,so sánh, kỉ năng lựa chọn,trình bày các vấn đề,viết bài,giải thích,nhận xét *Thái độ:: Nhận thức đúng các vấn đề lịch sử,biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân
  35. *Định hướng phát triển năng lực: Tự học,giải quyết vấn đề,nhận thức,tái hiện,phân tích,so sánh,nhận xét ,đánh giá sự kiện lịch sử *Kiến thức: Học sinh hiểu được những 1 52 chuyển biến cơ bản về kinh tế chính trị của Nghệ An từ năm 1945 đến nay. - những thành tựu mà nhân dân Nghệ An đạt được trong quá trình xây dựng và phát triển tỉnh nhà. *Kỉ năng:Rèn luyện kĩ nẫng xác định các địa danh lịch sử, so sánh các thành tích mà nhân dân Nghệ An đạt được Lịch sử địa phương: với thành tích cả nước. Bài 7:Nghệ An từ sau - Sưu tầm các tư liệu về thời kì lịch sử 43 cách mạng tháng Tám hào hùng của tỉnh ta. thành công đến nay (1945-2010) *Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống đấu tranh cũng như trong quá trinh xây dưng và phát triển kinh tế của tĩnh nhà. - Giáo dục lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng bộ Nghệ An, củng như quá trìnhphấn đấu của nhân dân tỉnh nhà. - Định hướng phát triển Năng lực: - Thực hành bộ môn; tái hiện sự kiện,so sánh; đánh giá, .
  36. II/ KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Khối/lớp Bài kiểm Yêu cầu cần đạt Số tiết Tiết Thiết bị dạy học Ghi chú tra, đánh PPCT giá Giữa Học 1. Kiến thức 1 9 Đề kiểm tra kỳ 1 + Kiểm tra kiến thức trong 5 bài đã 6 học (bài 1 đến bài 5) 2. Năng lực - Nhận diện và phân biệt được các loại tư liệu lịch sử - Nêu được sự xuất hiện con người trên Trái Đất -Trình bày được sự khác nhau giữa người tối cổ và người Tinh khôn về hình dáng, công cụ, tổ chức xã hội + giải thích được sự tan rã của xã hội nguyên thủy; - Rèn luyện kỉ năng nêu và đánh giá vấn đê, so sánh -Vận dụng kiến thức đã học để tính thời gian trong lịch sử 3. Phẩm chất
  37. - Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra Cuối Học 1. Kiến thức 1 18 Đề kiểm tra kỳ 1 + Đời sống vật chất và tinh thần của xã hội nguyên thuỷ + Điều kiện tự nhiên, qua trình thành lập nhà nước, thành tựu văn hoá cảu cac quốc gia cổ đại 2. Năng lực +Trình bày được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ + Nêu được tác động cảu điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành cac quốc gia cổ đại + Nhận xét về xã hội thời cổ đại + Đánh giá các thành tựu văn hoá thời cổ đại 3. Phẩm chất Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra. Giữa Học 1. Kiến thức 1 34 kỳ 2 - Điều kiện tự nhiên, qua trình thành lập nhà nước, thành tựu văn
  38. hoá của cac quốc gia Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên đến thế kỉ X - vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước Văn Lang Âu Lạc và nhận xét - Chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta 2. Năng lực - Nêu, trình bày, nhận xét và đánh giá một vấn đề - Biết trình bày một bài lịch sử 3. Phẩm chất Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra. Cuối Học 1. Kiến thức 1 51 Đề kiểm tra kỳ 2 -Trình bày được sự hình thành và bước đầu phát triển của các quốc gia Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X. - Trình bày được sự ra đời,tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang,Âu Lạc và nhận xét đánh giá. -Những nét chính về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X(Thời gian,diễn biến,kết quả,ý nghĩa,hoạt
  39. động ghi nhớ công ơn của nhân dân ta) 2. Năng lực -Nêu, trình bày, nhận xét và đánh giá một vấn đề ở mục kiến thức -Biết trình bày một bài lịch sử 3. Phẩm chất - Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm của bản thân đối với việc học tập. 7 Giữa kì I 1. Kiến thức :HS củng cố, hệ thống 1 21 Đề kiểm tra lại kiến thức. Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của h/s, đánh giá cho điểm theo đinh kỳ. 2.Kĩ năng:Hệ thống lại những kiến thức cơ bản về Lịch sử thế giới thời sơ kì trung đại, Lịch sử Việt nam thời Tiền Lê, Lý . Giáo viên nắm bắt được trình độ học tập của HS, từ đó bổ sung rút kinh nghiệm và có kế hoạch bồi dưỡng HS. 3. Thái độ GD lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức tự giác,độc lập trong làm bài của HS. Cuối kì I 1. Kiến thức : Giúp học sinh củng 1 35 Đề kiểm tra cố những kiến thức về lịch sử thế giới thời trung đại và lịch sử dân tộc các triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê và Lý - Trần. Nắm được những
  40. thành tựu kinh tế , văn hóa tiêu biểu của các thời kỳ và những nét chính về tình hình xã hội. 2. Kĩ năng :Giúp học sinh trình bày, lý giải, so sánh được tình hình nước ta từ buổi đầu xây dựng nền độc lập. Sự phát triển của lịch sử dân tộc về xã hội và chống giặc ngoại xâm thời Ngô – Đinh - Tiền Lê và Lý - Trần. Rèn luyện kỹ năng khái quát sự kiện , tìm ra những điểm chính , biết thống kê các sự kiện có hệ thống . Lý giải, so sánh, nhận xét, các sự kiện lịch sử thời Ngô – Đinh - Tiền Lê và Lý - Trần. 3. Thái độ Có tinh thần yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc. Có thái độ trân trọng đối với các di sản văn hóa lịch sử thế giới và nền văn hóa dân tộc 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tái hiện các kiến thức lịch sử cơ bản. - Năng lực giải thích và so sánh cuộc tiến công tự vệ của Lý Thường Kiệt và so sánh cách đánh giặc của nhà Trần trong lần thứ ba với lần thứ hai.
  41. Giữa kì II 1. Kiến thức: Nhận biết được các 1 57 Đề kiểm tra mốc thời gian, tình hình đất nước thời Lê Sơ cũng như giai đoanh thế kỷ XVI – XVIII - Trình bày được các trận đánh trong khởi nghĩa Lam Sơn 2.Kĩ năng Đánh giá lý giải được một vấn đề - Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng trình bày, viết bài, thực hành bài tập, vận dụng kiến thức 3. Thái độ: Tích cực Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, yêu kính những con người đã xả thân vì đất nước Cuối kì II 1. Kiến thức : Nhằm kiểm tra khả 1 66 Đề kiể tra năng tiếp thu phần kiến thức: Đại Việt thời Lê sơ (thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI); Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII); Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX. 2. Kĩ năng :Từ kết quả kiểm tra học sinh tự đánh giá năng lực của mình trong quá trình học tập, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung trên. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó điều chỉnh
  42. phương pháp hình thức dạy học cho phù hợp. 3. Thái độ: Tích cực Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử. - Giáo dục tính trung thực khi kiểm tra. - Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: trình bày vấn vấn đề, vận dụng kiến thức để phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử. 8 Giữa kì I * Kiến thức: 1 20 Đề kiểm tra -Nêu,giải thích,nhận xét,đánh giá được nguyên nhân,diễn biến,ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản - Trình bày,đánh giá ,nhân xét ,so sánh được tình hình các nước đế quốc Anh ,Pháp ,Đức ,Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX -Nêu,giải thích,nhận xét,đánh giá được tình hình các nước Châu Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX -Nêu ,giải thích,nhận xét được sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế thế kỉ XIX
  43. * Kỉ năng: rèn luyện kỉ năng lựa chọn,trình bày vấn đề,viết bài ,vận dụng kiến thức đã học để phân tích,nhận xét,đánh giá,lập luận về vấn đề *Thái độ:nhận thức đúng vấn đề lịch sử,rút ra được bài học bổ ích cho bản thân *Định hướng phát triển năng lực: tự học, phát triển ngôn ngữ,giải quyết vấn đề,nhận thức,tái hiện,phân tích ,so sánh,nhân xét ,đánh giá. Cuối kì I *Kiến thức: 1 35 Đề kiểm tra -Nêu,giải thích,nhận xét,đánh giá được nguyên nhân,diễn biến,tác động của hai cuộc chiến tranh thế giới - Trình bày,đánh giá được tác động ảnh hưởng của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917,chính sách kinh tế mới và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1921-1941 -Nêu,giải thích,nhận xét,đánh giá được tình hình kinh tế Châu Âu,Châu Á và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới -Nêu ,giải thích,nhận xét được sự phát triển của văn hóa,KH – KT
  44. thế giới nữa đầu thế kỉ XX và nền văn hóa Xô Viết * Kỉ năng: rèn luyện kỉ năng lựa chọn,trình bày vấn đề,viết bài ,vận dụng kiến thức đã học để phân tích,nhận xét,đánh giá,lập luận về vấn đề *Thái độ:nhận thức đúng vấn đề lịch sử,rút ra được bài học bổ ích cho bản thân * Định hướng phát triển năng lực: tự học, phát triển ngôn ngữ,giải quyết vấn đề,nhận thức,tái hiện,phân tích ,so sánh,nhân xét ,đánh giá. Giữa kì II Kiến thức : 1 45 Đề kiể tra Qua bài kiểm tra củng cố và hoàn thiện kiến thức sau: -Trình bày,giải thích,đánh giá,nhận xét được phong trào kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1884. - Nêu,nhận xét được về trào lưu cải cách duy tân ở VN nữa cuối thế kỉ XIX. Kỉ năng: Rèn cho học sinh các kỉ năng lựa chọn,trình bày các vấn đề,viết
  45. bài,giải thích,nhận xét,chứng minh các sự kiện lịch sử. Thái độ: Nhận thức đúng các vấn đề lịch sử,biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân Định hướng phát triển năng lực: Tự học,giải quyết vấn đề,nhận thức,tái hiện,phân tích,so sánh,nhận xét ,đánh giá sự kiện lịch sử. Cuối kì II Kiến thức 1 51 Đề kiể tra -Nêu được nội dung của hiệp ước Quý Mùi -Giải thích được vì sao Pháp xâm lược nước ta,vì sao nhà Nguyễn kí với Pháp các hiệp ước đầu hàng -So sánh phong trào Cần Vương với cuộc khởi nghĩa Yên Thế, So sánh được tình hình Vn và Nhật Bản nữa cuối thế kỉ XIX -Nêu được các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX -Lí giải tại sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước -Nhận xét được việc nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi,nhận xét được chủ trương cứu
  46. nước của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX Kỉ năng: Phát triển kỉ năng ghi nhớ,so sánh, kỉ năng lựa chọn,trình bày các vấn đề,viết bài,giải thích,nhận xét tư tưởng: Nhận thức đúng các vấn đề lịch sử,biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân Định hướng phát triển năng lực: Tự học,giải quyết vấn đề,nhận thức,tái hiện,phân tích,so sánh,nhận xét ,đánh giá sự kiện lịch sử. 9 Giữa kì I * kiến thức: 1 9 Đề kiể tra -Nêu,đánh giá được những thành tựu của Liên Xô và các nước Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX -Nêu đánh giá,rút ra nguyên nhân sự sụp đổ của chế độ CNXH ở Liên Xô -Trình bày được sự ra đời và phát triển của ASEAN từ “ASEAN 6”
  47. thành “ASEAN 10” (các nước thành viên). -Nêu,nhận xét được phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á,Phi ,Mĩ la tinh từ sau năm 1945 *Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện. * thái độ: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử * Năng lực: Rèn luyện cho HS năng lực phát triển ngôn ngữ, diễn đạt, giải thích, phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử. Cuối kì I *kiến thức: 1 18 Đề kiểm tra -Nêu được nội dung của đường lối cải cách mở cửa ở Trung Quốc -Giải thích được tại sao các nước Tây Âu có nhu cầu liên kết khu vực
  48. -Thấy được sự khác nhau giữa phong trào GPDT ở khu vực MLT với Châu Á ,Châu Phi - Tác động của cuộc CMKHKT -Sự khác nhau giữa cuộc khai thuộc địa lần thứ hai với lần thứ nhất của Pháp ở VN *Về kỉ năng: Rèn luyện kỉ năng lựa chọn,trình bày vấn đề,viết bài ,vận dụng kiến thức để phân tích ,nhận xét,đánh giá các vấn đề lịch sử. *Thái độ:nhân thức đúng các vấn đề lịch sử,rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân *Định hướng phát triển năng lực:tự học,giải quyết vấn đề,nhận thức tái hiện,so sánh nhân xét,đánh giá các vấn đề lịch sử. Giữa kì II Kiến thức: qua bài kiểm tra củng cố 1 38 Đề kiể tra và hoàn thiện kiến thức sau: -nêu ,giải thích,đánh giá được những hoạt động yêu nước của NAQ ở nước ngoài từ 1919-1925 ,cách mạng Vn trước khi ĐCS ra đời. -Trình bày,đánh giá tình hình Vn trong những năm 1930-1039. -Nêu,giải thích,nhận xét,đánh giá được cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng 8/1945.
  49. - Nêu,giải thích,nhận xét,đánh giá được tình hình Vn từ sau cách mạng tháng tám đến toàn quốc kháng chiến. -Trình bày,giải thích,đánh giá được tình hình Vn từ cuối năm 1946 đến năm 1954. *Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kỉ năng lựa chọn,trình bày vấn đề,viết bài,vận dụng kiến thức để phân tích,nhận xét,lập luận vấn đề. *Thái độ: Nhận thức đúng các vấn đề lịch sử,biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân *Năng lực: Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, tái hiện kiến thức lịch sử, so sánh, phân tích, nhận xét, liên hệ thực tế, khái quát hóa vấn đề Cuối kì II *Kiến thức: 1 51 Đề kiểm tra -Nêu nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945 -Nêu nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945 - Chứng minh sự ra đời của ĐCS VN là một bước ngoặt lịch sử vĩ đại - Đưa ra quan diểm của bản than về nguyên nhân quyết định thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945
  50. - Nêu được những thắng lợi về quân sự của nhân dân ta trong kháng chiến chống Pháp - Giải thích được tại sao Pháp tân công Việt Bắc năm 1947,tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 - So sánh chiến dịch Việt bắc (1947) và chiến dịch Biên giới (1950) - Giải thich được như thế nào là chiến tranh cục bộ -So sánh chiến tra cục bộ và chiến tranh đặc biệt -Nhận xét,đánh giá về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta. *Kỉ năng: Phát triển kỉ năng ghi nhớ,so sánh, kỉ năng lựa chọn,trình bày các vấn đề,viết bài,giải thích,nhận xét *Thái độ:: Nhận thức đúng các vấn đề lịch sử,biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân *Định hướng phát triển năng lực: Tự học,giải quyết vấn đề,nhận thức,tái hiện,phân tích,so sánh,nhận xét ,đánh giá sự kiện lịch sử HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN LẬP Thái Thị Thu Hiền