Khung kế hoạch dạy học môn GDCD khối THCS - Năm học 2021-2022

docx 18 trang Hải Hòa 12/03/2024 150
Bạn đang xem tài liệu "Khung kế hoạch dạy học môn GDCD khối THCS - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkhung_ke_hoach_day_hoc_mon_gdcd_khoi_thcs_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Khung kế hoạch dạy học môn GDCD khối THCS - Năm học 2021-2022

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC – MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 (Năm học 2021 - 2022) (Kèm theo Công văn số 4040 /BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) Cả năm: 35 tuần - 35 tiết - Học kì I : 18 tuần - 18 tiết - Học kì II: 17 tuần - 17 tiết HỌC KỲ I Yêu cầu cần đạt (Quy định trong Hướng dẫn thực hiện trong chương trình môn học) điều kiện phòng, chống Covid-19 (Những yêu cầu cần đạt không có Tuần Tiết Tên bài dạy/ chủ dề trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học) 1,2,3 Bài 1: Tự hào về truyền – Nêu được một số truyền thống của - Từ ngữ liệu về một số truyền thống gia đình và dòng gia đình, dòng họ. thống gia đình, dòng họ (cho trước) họ - Giải thích được một cách đơn giản ý hướng dẫn học sinh giải thích một 1,2,3 nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ. cách đơn giản ý nghĩa của truyền – Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia thống gia đình, dòng họ. đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể - Hướng dẫn học sinh chọn 1 phù hợp. việc làm phù hợp để thực hiện 4, 5 Bài 2: Yêu thương con - Nêu được khái niệm và biểu hiện của tình - Học sinh tự học khái niệm tình người yêu thương con người. yêu thương con người – Trình bày được giá trị của tình yêu 4,5 thương con người. – Thực hiện được những việc làm thể hiện - Hướng dẫn học sinh chọn 1 việc tình yêu thương con người. làm phù hợp để thực hiện.
  2. – Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện - Từ ngữ liệu về thái độ, hành vi thể tình yêu thương của người khác. hiện tình yêu thương con người (cho trước), hướng dẫn học sinh nhận xét thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương của người khác; – Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu - Phê phán thái độ, hành vi trái với thương con người. tình yêu thương con người 6,7 Bài 3: Siêng năng, kiên - Nêu được khái niệm, biểu hiện của siêng - Học sinh tự học khái niệm siêng trì năng, kiên trì. năng, kiên trì. - Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. - Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày. – Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của - Từ ngữ liệu về sự siêng năng, kiên 6,7 bản thân và người khác trong học tập, lao trì (cho trước), hướng dẫn học sinh động. nhận xét sự siêng năng kiên trì của – Quý trọng những người siêng năng, kiên bản thân; bày tỏ thái độ quý trọng trì; góp ý cho những bạn có biểu hiện lười người siêng năng, kiên trì; góp ý biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế cho những bạn có biểu hiện lười này. biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này 8 8 Kiểm tra giữa kì I
  3. 9,10,11 Bài 4: Tôn trọng sự thật – Nhận biết được một số biểu hiện của tôn - Hướng dẫn học sinh giải thích trọng sự thật. một cách đơn giản vì sao phải tôn – Hiểu vì sao phải tôn trọng sự thật trọng sự thật 9,10,11 – Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. – Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật 12,13 Bài 5: Tự lập – Nêu được khái niệm tự lập. - Học sinh tự học khái niệm tự lập – Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập. – Hiểu vì sao phải tự lập. - Hướng dẫn học sinh giải thích – Đánh giá được khả năng tự lập của bản một cách đơn giản vì sao phải tự 12,13 thân và người khác. lập – Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân - Từ ngữ liệu (cho trước), hướng trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt dẫn học sinh nhận xét khả năng tự động tập thể ở trường và trong cuộc sống lập của bản thân và người khác cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác. 14,15,16 Bài 6: Tự nhận thức bản – Nêu được thế nào là tự nhận thức bản - Học sinh tự học khái niệm tự nhân thân thân. thức bản thân. – Nhận biết được ý nghĩa của tự nhận thức 14,15,16 bản thân. – Biết tôn trọng bản thân. - Hướng dẫn học sinh biết cách tôn trọng bản thân.
  4. – Tự nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân. – Xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của bản thân. 17 Kiểm tra cuối kì I – Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ. - Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa 17 của truyền thống gia đình, dòng họ. – Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp. 18 18 Bài 7: Ứng phó với tình – Nhận biết được các tình huống nguy -Từ những tình huống nguy huống nguy hiểm hiểm và hậu quả của những tình huống nguy hiểm (cho trước), hướng dẫn học hiểm đối với trẻ em. sinh nêu hậu quả của những tình huống nguy hiểm đó đối với trẻ em; cách ứng phó với một số tính huống nguy hiểm HỌC KÌ II 19,20,21 19,20,21 Bài 7: Ứng phó với tình – Nêu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm (TT) huống nguy hiểm. – Thực hành được cách ứng phó trước một - Từ những tình huống nguy hiểm số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an có tính điển hình ở địa phương (cho toàn.
  5. trước), hướng dẫn học sinh thực hành cách ứng phó 22, 23,24 22, 23,24 Bai 8: Tiết kiệm – Nêu được khái niệm tiết kiệm và biểu hiện - Học sinh tự học khái niệm tiết của tiết kiệm (tiền bạc, đồ dùng, thời gian, kiệm. điện, nước, ). – Hiểu vì sao phải tiết kiệm. – Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học - Từ ngữ liệu (cho trước), hướng tập. dẫn học sinh thực hành tiết kiệm và – Nhận xét, đánh giá được việc thực hành nhận xét việc thực hành tiết kiệm tiết kiệm của bản thân và những người xung của bản thân và những người xung quanh. quan; cách phê phán những biểu – Phê phán những biểu hiện lãng phí. hiện lãng phí 25, 26 25, 26 Bài 9: Công dân nước – Nêu được khái niệm công dân; căn cứ xác - Học sinh tự học khái niệm công Cộng hòa XHCN Việt định công dân nước Cộng hoà xã hội chủ dân. Nam nghĩa Việt Nam. – Nêu được quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân . - Bước đầu thực hiện được một số quyền và - Từ một số quyền (cho trước), nghĩa vụ cơ bản của công dân. hướng dẫn học sinh thực hiện quyền và nghĩa vụ của bản thân với tư cách công dân 27 27 Kiểm tra giữa kì II
  6. 28, 29,30 28,29,30 Bài 10: Quyền và nghĩa – Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em; ý - Học sinh tự học trách nhiệm của vụ cơ bản của công dân nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện gia đình, nhà trường trong việc quyền trẻ em; trách nhiệm của gia đình, nhà thực hiện quyền trẻ em. trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em. - Phân biệt được hành vi thực hiện quyền trẻ - Từ những ngữ liệu về thực hiện em và hành ví vi phạm quyền trẻ em. quyền trẻ em (cho trước), hướng - Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện dẫn học sinh phân biệt, nhận xét quyền trẻ em của bản thân, gia đình, nhà hành vi thực hiện đúng quyền trẻ trường, cộng đồng; bày tỏ được nhu cầu để em và hành vi vi phạm quyền trẻ thực hiện tốt hơn quyền trẻ em. em. -Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ - Từ những ngữ liệu về quyền được em. học tập; được vui chơi; được chăm sóc sức khỏe; được bảo vệ; được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng (cho trước), hướng dẫn học sinh thực hiện quyền và bổn phận của mình. 31, 32 31, 32 Bài 11: Quyền cơ bản – Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em; ý - Học sinh tự học trách nhiệm của của trẻ em nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện gia đình, nhà trường trong việc quyền trẻ em; trách nhiệm của gia đình, nhà thực hiện quyền trẻ em. trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em. - Từ những ngữ liệu về thực hiện – Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ quyền trẻ em (cho trước), hướng em. dẫn học sinh phân biệt, nhận xét
  7. hành vi thực hiện đúng quyền trẻ em và hành vi vi phạm quyền trẻ em. 33,34 33,34 Bai 12: Thực hiện – Phân biệt được hành vi thực hiện Từ những ngữ liệu về quyền quyền trẻ em quyền trẻ em và hành vi vi phạm quyền trẻ được học tập; được vui chơi; được em. chăm sóc sức khỏe; được bảo vệ; – Nhận xét, đánh giá được việc thực được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng hiện quyền trẻ em của bản thân, gia đình, (cho trước), hướng dẫn học sinh nhà trường, cộng đồng; bày tỏ được nhu cầu thực hiện quyền và bổn phận của để thực hiện tốt hơn quyền trẻ em. mình 35 35 Kiểm tra cuối kì II
  8. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC – MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7(Năm học 2021 - 2022) (Kèm theo Công văn số 4040 /BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) Cả năm: 35 tuần - 35 tiết(Học kì I : 18 tuần - 18 tiết - Học kì II: 17 tuần - 17 tiết) HỌC KỲ I Nội dung tích hợp Nội dung điều Hướng dẫn thực ( giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ chí Minh; giáo dục môi Tuần Tiết Tên bài dạy/ chủ dề chỉnh theo CV hiện theo CV trường; giáo dục pháp luật; giáo dục trật tự an toàn giao 4040 4040 thông; giáo dục quốc phòng và an ninh) - GD tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh: Lồng ghép bộ phận, 1 1 Bài 1: Sống giản dị I. Truyện đọc Học sinh tự đọc liên hệ tấm gương sống giản dị của Bác Hồ. 2 2 Bài 2: Trung thực I. Truyện đọc Học sinh tự đọc I. Truyện đọc Học sinh tự đọc - GD TTATGT: Tích hợp vào mục a trong phần nội dung bài 3 3 Bài 3: Tự trọng học. - GD pháp luật: Tích hợp vào mục a trong phần nội dung bài học 4 4 Bài 4: Đạo đức và kỷ I. Truyện đọc Học sinh tự đọc - GD QP và AN: Nêu một số tấm gương tận tụy, hi sinh lợi luật ích cá nhân tất cả vì lợi ích tập thể. Bài 5: Yêu Tích hợp thành - GD tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh: Tấm gương yêu thương thương con chủ đề “Yêu con người của Bác, lời dạy của Bác về vai trò đoàn kết. Chủ đề: Yêu thương 5;6,7 5;6,7 người. thương con con người Bài 7: Đoàn kết người” dạy trong tương trợ. 3 tiết HD HĐTNST 8 8 “Lăng kính yêu thương” 9 9 Bài 6: Tôn sư trọng I. Truyện đọc Học sinh tự đọc đạo 10 10 Kiểm tra giữa kì (45 phút). Báo cáo HĐTNST 11 11 “Lăng kính yêu thương” - GD tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh: Tấm gương khoan 12 12 Bài 8: Khoan dung I. Truyện đọc Học sinh tự đọc dung của Bác
  9. I. Truyện đọc Học sinh tự đọc - GD bảo vệ môi trường: Tích hợp vào mục d phần nội dung bài học - GD TTATGT: Tích hợp vào mục a trong phần nội dung bài Bài 9: Xây dựng gia học. 13 13 đình văn hoá - GD pháp luật: Tích hợp vào mục a và b trong phần nội dung bài học. - GD QP và AN: Hình ảnh lực lượng vũ trang xây dựng nông thôn mới. Bài 10: Giữ gìn và 14 14 phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ 15 15 Bài Bài 11: Tự tin 16 16 Ôn tập cuối học kì I 17 17 Kiểm tra cuối kỳ I 18 18 Thực hành các nội dung đã học HỌC KỲ II Nội dung tích hợp Nội dung điều Hướng dẫn thực hiện ( giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ chí Minh; giáo dục Tuần Tiết Tên bài dạy/ chủ dề chỉnh theo CV theo CV 4040 môi trường; giáo dục pháp luật; giáo dục trật tự an 4040 toàn giao thông; giáo dục quốc phòng và an ninh) 19 19 I. Thông tin - Học sinh tự đọc. II. Nội dung - Tích hợp thành một Bài 12: Sống và làm bài học (Mục mục và hướng dẫn việc có kế hoạch b, c, d) học sinh thực hành xây dựng kế hoạch và rèn luyện lối sống và làm việc có kế hoạch. 20 20 I. Truyện đọc - Học sinh tự đọc Bài 13: Quyền được II. Nội dung - Hướng dẫn học sinh bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em bài học (Mục lấy ví dụ về trách Việt Nam c) nhiệm của gia đình,
  10. nhà trường và xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em. 21, 22 21, 22 I. Thông tin, sự - Cập nhật thông tin/số - GD bảo vệ môi trường: Tích hợp toàn bài. kiện: liệu mới và hướng dẫn - GD QP và AN: Nêu gương cá nhân hoặc tập bảo vệ Bài 14: Bảo vệ môi học sinh tự đọc. môi trường. trường và tài nguyên - Khuyến khích học thiên nhiên II. Nội dung bài học (Mục sinh tự học. c) 23 ; 24 23 ; 24 I. Thông tin sự - Học sinh tự đọc - GD QP và AN: Nêu gương cá nhân, tập thể góp phần kiện bảo vệ di sản văn hóa. Bài 15: Bảo vệ di sản II. Nội dung - GD bảo vệ môi trường: Tích hợp vào mục b phần nội văn hoá bài học (Mục - Học sinh tự đọc dung bài học. b) - Hướng dẫn học sinh (Mục c) nêu được một số quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá 25 25 HD HĐTNST “Bảo tồn văn hóa vùng đất Tây Nguyên” 26 26 Kiểm tra giữa kì 27 27 BC HĐTNNS “Bảo tồn văn hóa vùng đất Tây Nguyên” 28,29 28,29 Bài 16: Quyền tự do tín I. Thông tin, sự Cập nhật thông tin GD QP và AN: Nêu ví dụ về quyền tự do tín ngưỡng, ngưỡng và tôn giáo kiện Sự kiện mới và hướng tôn giáo. dẫn học sinh tự đọc. 30,31,32 30,31,32 Chủ đề: Nhà nước Bài 17: Nhà - Tích hợp thành chủ đề - GD QP và AN: Hình ảnh các mạng tháng 8, quốc khánh nước Cộng hòa “Nhà nước Cộng hòa xã 2/9, chiến thắng Điện Biên Phủ và ngày 30/4/1975. cộng hoà xã hội chủ xã hội chủ nghĩa hội chủ nghĩa Việt Nam” - GD TTATGT: Tích hợp vào mục c và d trong phần nội nghĩa Việt Nam. Việt Nam (dạy trong 3 tiết). dung bài học. Bài 18: Bộ máy - Lấy dẫn chứng bộ nhà nước cấp máy nhà nước cấp cơ cơ sở (Xã, sở (bài 18) làm ví dụ phân tích cho (bài 17)
  11. phường, thị trấn) - Học sinh tự đọc I. Thông tin, sự kiện 33 33 Ôn tập Học kỳ II 34 34 Kiểm tra cuối kỳ II 35 35 Ngoại khóa: Thực hành các vấn đề đã học
  12. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC – MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 (Năm học 2021 - 2022) (Kèm theo Công văn số 4040 /BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) Cả năm: 35 tuần - 35 tiết(Học kì I: 18 tuần - 18 tiết - Học kì II: 17 tuần - 17 tiết) HỌC KỲ I Nội dung tích hợp ( giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ chí Minh; Hướng dẫn thực hiện Tuần Tiết Tên bài dạy/ chủ dề Nội dung điều chỉnh giáo dục môi trường; giáo dục pháp luật; theo CV 4040 theo CV 4040 giáo dục trật tự an toàn giao thông; giáo dục quốc phòng và an ninh) 1 1 Bài 1: Tôn trọng lẽ phải I. Đặt vấn đề Học sinh tự đọc I. Đặt vấn đề Học sinh tự đọc - GD tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Liên hệ tấm gương về liêm khiết của Bác Hồ 2 2 Bài 2: Liêm khiết. - GD pháp luật: Tích hợp vào mục 1 phần nội dung bài học - GD bảo vệ môi trường: Tích hợp vào mục 2 3 3 Bài 3: Tôn trọng người khác I. Đặt vấn đề Học sinh tự đọc phần nội dung bài học. I. Đặt vấn đề - Học sinh tự đọc - GD tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh: Liên hệ II. Nội dung bài học tấm gương về giữ chữ tín của Bác Hồ 4 4 Bài 4: Giữ chữ tín (Mục 3) - Hướng dẫn học sinh thực hành Bài 5: Pháp luật và kỉ Tích hợp thành chủ đề - GD pháp luật: Tích hợp vào mục 1,4,5 trong “Pháp luật nước Cộng phần nội dung bài học. Chủ đề: Pháp luật nước Cộng luật 5,6,7, hòa xã hội chủ nghĩa - GD TTATGT: Tích hợp vào mục 1,4,5 trong 5,6,7, hòa xã hội chủ nghĩa Việt Bài 21: Pháp luật nước 8 Việt Nam” (dạy trong 4 phần nội dung bài học. 8 Nam CHXHCNVN I. Đặt vấn đề tiết) - GDQP và AN: Ví dụ để chứng minh kỉ luật nghiêm thì pháp luật được giữ vững. 9 9 Kiểm tra giữa kì I I. Đặt vấn đề - Học sinh tự đọc 10 10 Bài 6: Xây dựng tình bạn II. Nội dung bài học trong sáng, lành mạnh (Mục 2, phần xây - Hướng dẫn học sinh thực hành
  13. dựng tình bạn trong sáng lành mạnh) Bài 7: Tích cực tham gia các Cả bài: hoạt động chính trị – xã hội.” 11 11 Hướng dẫn HĐTNST - Chuyển thành hoạt “Khám phá nét đẹp trong động ngoại khóa trang phục của một số dân tộc.” I. Đặt vấn đề - Học sinh tự đọc Bài 8: Tôn trọng và học hỏi 12 12 II. Nội dung bài học - Hướng dẫn học sinh các dân tộc khác (Mục 3) thực hành - GD pháp luật: Tích hợp vào mục 2 và 4 trong Bài 9: Góp phần xây dựng nếp I. Đặt vấn đề - Học sinh tự đọc phần nội dung bài học. 13 13 sống văn hoá ở cộng đồng dân II. Nội dung bài học - Hướng dẫn học sinh - GD bảo vệ môi trường: Tích hợp vào mục 2 và cư (Mục 4) thực hành mục 4 trong phần nội dung bài học. I. Đặt vấn đề Học sinh tự đọc II. Nội dung bài học 14 14 Bài 10: Tự lập (Mục 3) Hướng dẫn học sinh thực hành I. Đặt vấn đề Học sinh tự đọc Bài 11: Lao động tự giác và 15 15 II. Nội dung bài học Hướng dẫn học sinh sáng tạo (mục 3) thực hành 16 16 Ôn tập Học kỳ I 17 17 Kiểm tra cuối kỳ I Báo cáo HĐTNST “Khám phá nét đẹp trong 18 18 trang phục của một số dân tộc.” HỌC KỲ II Hướng dẫn thực hiện Nội dung tích hợp Nội dung điều chỉnh Tuần Tiết Tên bài dạy/ chủ dề theo CV 4040 ( giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ chí Minh; theo CV 4040 giáo dục môi trường; giáo dục pháp luật;
  14. giáo dục trật tự an toàn giao thông; giáo dục quốc phòng và an ninh) 19,20 19,20 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của I. Đặt vấn đề Học sinh tự đọc công dân trong gia đình I. Đặt vấn đề Học sinh tự đọc - GDQP và AN: Ví dụ để chứng minh những tác 21 21 Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hại của tệ nạn XH đã và đang tác động đến mọi hội mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là đối với thanh thiếu niên. 22 22 Bài 14: Phòng chống nhiềm I. Đặt vấn đề Học sinh tự đọc HIV/ AIDS I. Đặt vấn đề - Học sinh tự đọc - GD bảo vệ môi trường: Tích hợp vào mục 1, Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ 23 23 II. Nội dung bài học - Hướng dẫn học sinh 2 và 3 trong phần nội dung bài học. khí, cháy, nổ và các chất độc - GDQP và AN: Ví dụ bằng hình ảnh về các vụ hại (mục 4) thực hành tai nạn, cháy nổ gây ra. Hướng dẫn HĐTNST: 24 24 “Kĩ năng sơ cứu một số tai nạn thường gặp” Tích hợp bài 16 với bài - GDQP và an ninh: Đưa ra các ví dụ để chứng 17 thành một chủ đề dạy minh. Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ trong 4 tiết. - Giáo dục bảo vệ môi trường: Tích hợp vào 25,26, 25,26, của công dân đối với tài sản cá mục 1, 2 trong phần nội dung bài học. 27,28 27,28 nhân, tài sản nhà nước và lợi I. Đặt vấn đề: Học sinh tự đọc - Tích hợp HĐ trải nghiệm sáng tạo: GV triển ích công cộng khai chủ đề: Kĩ năng sơ cứu trong những tai nạn thường gặp. 29 29 Kiểm tra giữa kì (45 phút) I. Đặt vấn đề Học sinh tự đọc - Giáo dục bảo vệ môi trường: Lồng ghép vào phần củng cố, luyện tập về quyền khiếu nại, tố Bài 18: Quyền khiếu nại, tố 30 30 cáo của công dân. cáo của công dân - GDQP và an ninh: Đưa ra các ví dụ để chứng minh. I. Đặt vấn đề Học sinh tự đọc - GDQP và an ninh: Đưa ra các ví dụ để chứng 31 31 Bài 19: Quyền tự do ngôn luận minh. Bài 20: Hiến pháp nước Cộng I. Đặt vấn đề Học sinh tự đọc - GDQP và an ninh: Liên hệ một số điều gắn với 32 32 hoà xã hội chủ nghĩa Việt quốc phòng và an ninh để lồng ghép. Nam
  15. - Giáo dục an toàn giao thông: Tích hợp vào mục 2(a,c) và mục 4 trong phần nội dung bài học. - GDQP và an ninh: Liên hệ một số điều gắn với quốc phòng và an ninh để lồng ghép. 33 33 Ôn tập Học kỳ II 34 34 Kiểm tra cuối kỳ II Học sinh báo cáo HĐTNST: 35 35 “Kĩ năng sơ cứu một số tai nạn thường gặp” KẾ HOẠCH GIÁO DỤC – MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9 (Năm học 2021 - 2022) (Kèm theo Công văn số 4040 /BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) Cả năm: 35 tuần - 35 tiết(Học kì I : 18 tuần - 18 tiết - Học kì II: 17 tuần - 17 tiết HỌC KỲ I Nội dung tích hợp Nội dung điều Hướng dẫn thực ( giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ chí Minh; giáo dục Tuần Tiết Tên bài dạy/ chủ dề chỉnh theo CV 4040 hiện theo CV 4040 môi trường; giáo dục pháp luật; giáo dục trật tự an toàn giao thông; giáo dục quốc phòng và an ninh) I. Đặt vấn đề - Học sinh tự đọc - GD tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh: Lồng ghép bộ II.Nội dung bài học phận tấm gương về chí công vô tư của Bác Hồ. 1 1 Bài 1: Chí công vô tư (Mục 3) - Hướng dẫn học sinh thực hành I. Đặt vấn đề - Học sinh tự đọc - GD pháp luật: Tích hợp vào mục 1 trong phần nội dung II.Nội dung bài học bài học. 2 2 Bài 2: Tự chủ (Mục 3) - Hướng dẫn học sinh thực hành I. Đặt vấn đề: - Học sinh tự đọc - GD QP và AN: Ví dụ để chứng minh dân chủ phải có II. Nội dung bài học: kỉ luật trong điều kiện xã hội hiện nay. 3 3 Bài 3: Dân chủ và kỷ luật - Khái niệm kỉ luật Học sinh tự đọc III. Bài tập 3: Học sinh tự làm
  16. I. Đặt vấn đề - Học sinh tự đọc - GDQP và AN: Ví dụ để chứng minh có môi trường 4 4 Bài 4: Bảo vệ hoà bình II. Nội dung bài học hòa bình mới phát triển kinh tế để xây dựng và bảo vệ (Mục 3) - Học sinh tự đọc Tổ quốc. Chủ đề: Hợp tác cùng I. Đặt vấn đề. - Học sinh tự đọc - GD bảo vệ môi trường: Tích hợp vào mục 2 trong phần phát triển giữa các dân II. Nội dung bài học: nội dung bài học. 5, 6, 7 5, 6, 7 tộc trên thế giới(Tích hợp Mục 3 (bài 5) - Khuyến khích học bài 5 với bài 6 -dạy trong sinh tự đọc. 3 tiết) I. Đặt vấn đề Học sinh tự đọc - GD tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh: Lòng ghép bộ Bài 7: Kế thừa và phát huy phận tấm gương kế thừa và phát huy truyền thống tốt 8 8 truyền thống tốt đẹp của đẹp của dân tộc ở Bác Hồ. dân tộc - GD QP và AN: Những tấm gương về truyền thống yêu nước qua các thời kỳ chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc. 9 9 Kiểm tra giữa kì I Chủ đề: Năng động, sáng I. Đặt vấn đề Học sinh tự đọc 10, 11, 10, 11, tạo trong cuộc sống hiện nay(Tích hợp bài 8 với bài 12 12 9 thành một chủ đề - dạy trong 3 tiết Hướng dẫn HĐTNST: 13 13 “Chế tạo sản phẩm từ nguyên liệu phế thải trong gia đình và trường học” Bài 10: Lý tưởng sống của - Cả bài Chuyển thành hoạt thanh niên. động ngoại khóa. 14 14 HS báo cáo HĐTNST: “Chế tạo sản phẩm từ nguyên liệu phế thải Bài 11: Trách nhiệm của Cả bài Học sinh tự học thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong gia đình và trường học” 15 15 Hướng dẫn HĐTNST: “Cho đi và nhận lại”
  17. 16 16 Ôn tập Học kỳ I 17 17 Kiểm tra cuối kỳ I 18 18 Hs báo cáo HĐTNST: “Cho đi và nhận lại” HỌC KỲ II Hướng dẫn thực Nội dung tích hợp Nội dung điều hiện theo CV 4040 ( giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ chí Minh; giáo dục Tuần Tiết Tên bài dạy/ chủ dề chỉnh theo CV môi trường; giáo dục pháp luật; giáo dục trật tự an 4040 toàn giao thông; giáo dục quốc phòng và an ninh) Bài 12: Quyền và nghĩa vụ I. Đặt vấn đề Học sinh tự đọc 19, 20 19,20 của công dân trong hôn nhân Bài 13: Quyền tự do kinh I. Đặt vấn đề Học sinh tự đọc 21,22 21,22 doanh và nghĩa vụ đóng thuế II. Nội dung bài Bài 14: Quyền và nghĩa vụ học: (Mục 1) - Học sinh tự đọc 23, 24 23, 24 lao động của công dân III. Bài tập: Câu - Học sinh tự làm hỏi 4 25 25 Kiểm tra giứa kì II I. Đặt vấn đề - Học sinh tự đọc - GD TTATGT: Tích hợp vào mục 1,2 trong phần nội II. Nội dung bài dung bài học. học (Mục 1, 2) - Tích hợp thành 1 - GDQP và AN: Lấy các ví dụ chứng minh khi công dân mục theo hướng: vi phạm thì chịu trách nhiệm như thế nào? Khi dạy về các loại Bài 15: Vi phạm pháp luật vi phạm pháp luật 26, 27 26, 27 và trách nhiệm pháp lý của công dân thì gắn luôn với các loại trách nhiệm pháp lí tương ứng - Học sinh tự đọ III. Bài tập: Câu hỏi 3 Câu hỏi 3
  18. Bài 16: Quyền tham gia I. Đặt vấn đề - Học sinh tự đọc - GDQP và AN: Lấy các ví dụ về dân chủ của công dân 28,29 28,29 quản lý Nhà nước, quản lý III. Bài tập: Các - Học sinh tự làm trong đó có học sinh. xã hội của công dân câu hỏi số 4, 6 I. Đặt vấn đề - Học sinh tự đọc Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ II. Nội dung bài - GDQP và AN: Trách nhiệm và nghĩa vụ của học sinh 30, 31 30, 31 quốc học: (Mục 2) trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc. - Học sinh tự đọc I. Đặt vấn đề - Học sinh tự đọc - GD bảo vệ môi trường: Tích hợp vào mục 1,4 trong II. Nội dung bài phần nội dung bài học. học: (Mục 4) - Hướng dẫn học - GD TTATGT: Tích hợp vào mục 1,2 và 4 trong phần nội dung bài học. Bài 18: Sống có đạo đức và sinh thực hành 32 32 - GD pháp luật: Tích hợp vào mục 1,2 và 4 trong phần tuân theo pháp luật nội dung bài học. - GDQP và AN: Lấy ví dụ để khẳng định mọi công dân và học sinh đều phải tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật. 33 33 Ôn tập Học kỳ II 34 34 Kiểm tra cuối kỳ II Thực hành các vấn đề đã 35 35 học liên quan đến địa phương.