Khung phân phối chương trình môn Lịch sử 6 - Sách Chân trời sáng tạo

doc 23 trang Hải Hòa 12/03/2024 90
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khung phân phối chương trình môn Lịch sử 6 - Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockhung_phan_phoi_chuong_trinh_mon_lich_su_6_sach_chan_troi_sa.doc

Nội dung text: Khung phân phối chương trình môn Lịch sử 6 - Sách Chân trời sáng tạo

  1. II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC1 Phân phối chương trình môn Lịch sử (Chân trời sáng tạo) Phân môn Lịch sử STT BÀI HỌC SỐ YÊU CẦU CẦN ĐẠT HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN TIẾT (Qui định trong chương trình môn học) CV 4040 CHƯƠNG I. TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ – Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử. – Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. – HS tự học:Hiểu được lịch sử là – Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử. - Chỉ yêu cầu học sinh nêu được sự 1 Bài 1. Lịch sử là gì 2 – Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý cần thiết phải học môn Lịch sử nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, -Chỉ yêu cầu học sinh tập trung vào truyền miệng, hiện vật, chữ viết , ). khái niệm và giá trị của tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết để giúp phân biệt được các nguồn sử liệu – Biết được một số khái niệm và cách tính thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, 1 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
  2. trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch, 2 Bài 2. Thời gian trong 1 lịch sử CHƯƠNG 2. THỜI KÌ NGUYÊN THỦY – Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất. – Xác định được những dấu tích của người tối cổ 3 Bài 3. Nguồn gốc loài 2 - Học sinh tự học: Xác định được ở Đông Nam Á. người những dấu tích của người tối cổ ở – Kể được tên được những địa điểm tìm thấy dấu Đông Nam Á. tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam. - Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ. - Trình bày được những nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội, ). - Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá – HS tự học:Nhận biết được vai trò 4 Bài 4. Xã hội nguyên trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của lao động đối với quá trình phát thủy 2 của con người và xã hội loài người. triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người. - Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu được đôi nét chính về đời sống của - Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên người nguyên thuỷ trên đất nước thuỷ trên đất nước Việt Nam. Việt Nam.
  3. – Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại - Chỉ yêu cầu học sinh trình bày quá và vai trò của nó đối với sự chuyển biến từ xã hội trình phát hiện ra kim loại. nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. – Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp. – Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã. - Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp. -Chỉ yêu cầu học sinh trình bày được 5 Bài 5. Sự chuyển biến -Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và 2 vai trò của nó đối với sự chuyển biến và phân hóa vai trò của phát hiện ra kim loại nó từ xã hội nguyên thủy của XH nguyên thủy đối với sự chuyển biến và phân hóa sang xã hội có giai cấp XH nguyên thủy -Học sinh tự học: Mô tả và giải thích - Mô tả và Giải thích được sự phân hóa không được sự phân hóa không triệt để của triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông. xã hội nguyên thủy ở phương Đông. - Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun). CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI – Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên(các -Học sinh tự học: Nêu được tác động dòng sông,đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành của điều kiện tự nhiên (các dòng 6 Bài 6. Ai Cập cổ đại nền văn minh Ai Cập cổ đại. sông, đất đai màu mỡ) đối với sự 2 hình thành nền văn Ai Cập – Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập. – Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về
  4. văn hoá ở Ai Cập. – Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên(các Học sinh tự học: Nêu được tác động dòng sông,đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành của điều kiện tự nhiên (các dòng nền văn minh cổ đại Lưỡng Hà. sông, đất đai màu mỡ) đối với sự 7 Bài 7. Lưỡng Hà cổ hình thành nền văn Lưỡng Hà – Trình bày được quá trình thành lập nhà nước đại 1 của người Lưỡng Hà. – Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Lưỡng Hà. – Giới thiệu được điểu kiện tự nhiên của lưu vực - Học sinh tự học: Giới thiệu được sông Ấn, sông Hằng ảnh hưởng đến sự hình thành điều kiện tự nhiên của lưu vực sông 8 Bài 8. Ấn Độ cổ đại của văn minh Ấn Độ. Ấn, sông Hằng. 2 – Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ. –Nêu được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ. 9 Bài 9. Trung Quốc từ - Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự - Học sinh tự học: Giới thiệu được thời cổ đại đến thế kỉ 3 nhiên của Trung Quốc cổ đại. những đặc điểm về điều kiện tự VII - Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự nhiên của Trung Quốc cổ đại xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng. - Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán,
  5. Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ. - Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc. – Giới thiệu và nhận xét được những tác động vể - Chỉ yêu cầu học sinh nêu tác động điểu kiện tự nhiên(hải cảng,biển đảo) đối với sự về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển phát triển của Hy Lạp cổ đại. đảo) đối với sự hình thành, phát triển 10 Bài 10. Hy Lạp cổ đại của nền văn minh Hy Lạp – Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang ở 2 Hy Lạp. – Nêu được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp cổ đại. – Nêu và nhận xét được tác động vể điểu kiện tự - Chỉ yêu cầu học sinh nêu tác động nhiên(hải cảng,biển đảo) đổi với sự hình thành, về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển phát triển của nền văn minh La Mã. đảo) đối với sự hình thành, phát triển 11 Bài 11. La Mã cổ đại của nền văn minh La Mã. 2 – Trình bày được tổ chức nhà nước đế chế ở La Mã. – Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của La Mã. CHƯƠNG 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X – Trình bày được vị trí địa lí của khu vực Đông Học sinh tự học: Trình bày sơ lược Nam Á. về vị trí địa lý vùng ĐNÁ 12 Bài 12. Các vương quốc ở Đông Nam Á 2 – Trình bày được quá trình xuất hiện của các trước thế kỉ X vương quốc cổ ở Đông Nam Á trước thế kỉ VII.
  6. – Nêu được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X. CHƯƠNG 5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X - Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi không gian của nước Văn 13 Bài 14. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc trên bản đồ hoặc lược đồ. Lang, Âu Lạc 3 - Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc. Mô tả được đời sống vật chất của cư dân Văn Lang, Âu Lạc 14 Bài 15. Đời sống của 2 người Việt thời kỳ – Mô tả được đời sống tinh thần của cư dân Văn Văn Lang, Âu Lạc Lang, Âu Lạc -Nêu được một số chính sách cai trị của phong - Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc. ngắn gọn một số chính sách cai trị chủ yếu của phong kiến phương Bắc. -Nhận biết được một số chuyển biến quan trọng 15 Bài 16. Chính sách cai 2 về kinh tế, xã hội, văn hoá ở Việt Nam trong thời trị của phong kiến kì Bắc thuộc. phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc 16 Bài 17. Cuộc đấu tranh 1 Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu bảo tồn và phát triển tranh về văn hóa và bảo vệ bản sắc văn hoá của văn hóa dân tộc của
  7. người Việt nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc Lập được biểu đồ, sơ đồ và trình bày được những - Chỉ yêu cầu học sinh kể tên được nét chính; giải thích được nguyên nhân, nêu được các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, sau đó 17 Bài 18. Các cuộc đấu kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu tùy địa phương tập trung trình bày tranh giành độc lập biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu có liên 4 trước thế kỉ X thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, quan hoặc diễn ra tại địa phương; Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, ). hoặc lựa chọn một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu để trình bày - Trình bày được những nét chính (nội dung, kết Học sinh tự học: Trình bày được quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của những nét chính (nội dung, kết quả) nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc về các cuộc vận động giành quyền tự và họ Dương. chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự 18 Bài 19. Bước ngoặt 1 lãnh đạo của họ Khúc ,họ Dương lịch sử ở đầu thế kỉ X - Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. - Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. – Mô tả được sự thành lập và quá trình phát triển - Chỉ yêu cầu học sinh mô tả được sự của vương quốc Champa thành lập của Champa. – Trình bày được những nét chính vể tổ chức xã 19 Bài 20. Vương quốc 3 hội và kinh tế của vương quốc Champa. Cham pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X -Nhận biết được một số thành tựu văn hoá của Champa. 20 Bài 21. Vương quốc 3 – Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển và - Chỉ yêu cầu học sinh mô tả được sự
  8. Phù Nam suy vong của Phù Nam. thành lập của Phù Nam. – Trình bày được những nét chính vể tổ chức xã hội và kinh tế của Phù Nam. – Nhận biết được một số thành tựu văn hoá của Phù Nam. 2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức giá (1) (2) (3) (4) Giữa Học kỳ 1 90 phút Tuần 9 - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục theo Trắc nghiệm kết hợp tự hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh luận - Thông qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức và kĩ năng vận dụng. - HS thấy được kết quả học tập thông qua bài kiểm tra để điều chỉnh việc học ở học kỳ I Cuối Học kỳ 1 90 phút Tuần 18 - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục theo Trắc nghiệm kết hợp tự hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh luận - Thông qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức và kĩ năng vận dụng. - HS thấy được kết quả học tập thông qua bài kiểm tra để điều chỉnh việc học ở học kỳ II Giữa Học kỳ 2 90 phút Tuần 27 - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục theo Trắc nghiệm kết hợp tự
  9. hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh luận - Thông qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức và kĩ năng vận dụng. - HS thấy được kết quả học tập thông qua bài kiểm tra để điều chỉnh việc học ở học kỳ II Cuối Học kỳ 2 90 phút Tuần 35 - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục theo Trắc nghiệm kết hợp tự hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh luận - Giúp GV đánh giá được kết quả học tập cuả học sinh về kiến thức kỹ năng và vận dụng, qua kiểm tra hs rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. - Giúp học sinh hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức trong chương trình Lịch sử - Địa lí 6 TỔ TRƯỞNG Cư Né, ngày tháng năm 2021 (Ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) Phan Thị Lan
  10. Phụ lục II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) (Năm học 2021 - 2022) 1. Khối lớp: 6; Số học sinh: 180 STT Chủ đề Yêu cầu cần đạt Số Thời Địa Chủtrì Phối hợp Điều kiện thực hiện tiết điểm điểm 1 Nhà nước -HS nắm được thời 01 Tuần 19 Phòng GV bộ môn. GVsử -Máy tính, tivi Văn Lang- gian thành lập Nhà học ,GVCN - Bản đồ thể hiện nước Văn Âu Lạc nước Văn Lang. Lang Âu Lac -Vẽ được sơ đồ tổ - video về đời sống xã hội và chức bộ máy nhà phong tục của ngừoi văn nước VL. Lang Âu Lạc -Nêu được ý nghĩa sự ra đời của Nhà nước VL.
  11. Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: THCS PHAN CHU TRINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: SỬ-ĐỊA-GD-NHẠC-CN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Họ và tên giáo viên: Phan Thị Lan, Nguyễn Thị Nga KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN LỊCH SỬ -LỚP 6 (Năm học 2021 - 2022) I. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình Phân môn: Lịch sử Tổng số tiết: 52 tiết Học kì I: 1,5 tiết/tuần ( 18 tuần: 27 tiết) Học kì II: 1,5 tiết/tuần ( 17 tuần: 25 tiết)
  12. Địa Tuần Tiết Hướng dẫn thực hiện CV 4040 điểm Bài học Thiết bị dạy học dạy học CHƯƠNG I:TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ 01 01 Bài 1. Lịch sử là gì? -Tranh lớp học xưa và nay – HS tự học:Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn Lớp học (Mục I) ra trong quá khứ. -Đồ phục chế 1 số hiện vật - Chỉ yêu cầu học sinh nêu được sự cần thiết phải của người nguyên thủy ở học môn Lịch sử VN:Rìu,lưỡi cày,mũi tên -Phiếu học tập 02 02 Bài 1. Lịch sử là gì?(tt) -Đồ phục chế 1 số hiện vật -Chỉ yêu cầu học sinh tập trung vào khái niệm và Lớp học của người nguyên thủy ở giá trị của tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư VN:Rìu,lưỡi cày,mũi tên liệu chữ viết để giúp phân biệt được các nguồn sử liệu -Phiếu học tập 03 03 Bài 2. Thời gian trong Tờ lịch( Mục I) Lớp học lịch sử -Phiếu học tập CHƯƠNG II:THỜI KÌ NGUYÊN THỦY
  13. 04 04 Bài 3: Nguồn gốc loài -Câu chuyện về nguồn gốc Lớp học người loài người -Phiếu học tập Bài 3: Nguồn gốc loài Đồ phục chế 1 số dấu tích - Học sinh tự học: Xác định được những dấu tích Lớp học người(tt) của người tối cổ ở nước của người tối cổ ở Đông Nam Á. 05 ta:Rìu,lưỡi cày ,đồ trang sức(Mục II) -Phiếu học tập 05 06 Bài 4: Xã hội nguyên -Phiếu học tập – HS tự học:Nhận biết được vai trò của lao động Lớp học thuỷ đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ -Đồ phục chế 1 số dấu tích cũng như của con người và xã hội loài người. của người nguyên thủy ở nước ta:Rìu,lưỡi cày ,đồ trang sức(Mục II) 07 Bài 4: Xã hội nguyên - Đồ phục chế 1 số dấu tích - Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu được đôi nét Lớp học thuỷ(tt) của người nguyên thủy ở chính về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta: vòng tay ,khuyên nước Việt Nam. tai,vòng đeo cổ(Mục III) 06 -Phiếu học tập 08 Bài 5: Sự chuyển biến từ -Phiếu học tập - Chỉ yêu cầu học sinh trình bày quá trình phát Lớp học xã hội nguyên thuỷ sang hiện ra kim loại. xã hội có giai cấp -Chỉ yêu cầu học sinh trình bày được vai trò của phát hiện ra kim loại nó đối với sự phân hóa XH
  14. nguyên thủy -Học sinh tự học: Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông. 09 Bài 5: Sự chuyển biến từ Đồ phục chế 1 số dấu tích Chỉ yêu cầu học sinh trình bày được vai trò của Lớp học xã hội nguyên thuỷ sang của người nguyên thủy ở phát hiện ra kim loại nó đối với sự chuyển biến xã hội có giai cấp(tt) nước ta: công cụ lao của XH nguyên thủy động,vũ khí,đồ gốm (Mục III) 07 -Phiếu học tập CHƯƠNG 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 10 Bài 6. Ai Cập cổ đại -Lược đồ các quốc gia cổ -Học sinh tự học: Nêu được tác động của điều Lớp học đại PĐ(Mục I) kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn Ai Cập -Phiếu học tập 11 Bài 6. Ai Cập cổ đại(tt) -1 số hình ảnh văn hóa cổ Lớp học đại PĐ( Ai Cập) (Mục III) 08 -Phiếu học tập 12 ÔN TẬP GIỮA KÌ I Lớp học 09 13 KIỂM TRA GIỮA KÌ I Lớp học 10 14 Bài 7.Lưỡng Hà cổ đại -Lược đồ các quốc gia cổ Học sinh tự học: Nêu được tác động của điều kiện Lớp học
  15. đại PĐ(Mục I) tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn Lưỡng Hà -1 số hình ảnh văn hóa cổ đại PĐ (Mục III) -Phiếu học tập 15 Bài 8.Ấn Độ cổ đại -Lược đồ các quốc gia cổ - Học sinh tự học: Giới thiệu được điều kiện tự Lớp học 11 đại PĐ nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng. (Mục I 16 Bài 8.Ấn Độ cổ đại(tt) -1 số hình ảnh văn hóa cổ 12 đại PĐ( Ấn Độ) (Mục III) -Phiếu học tập 17 Bài 9: Trung Quốc từ -Lược đồ các quốc gia cổ - Học sinh tự học: Giới thiệu được những đặc Lớp học thời cổ đại đến thế kỉ đại PĐ(Mục I) điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại 13 VII -Phiếu học tập 18 Bài 9: Trung Quốc từ -Phiếu học tập Lớp học thời cổ đại đến thế kỉ VII(tt) 14 19 Bài 9: Trung Quốc từ -1 số hình ảnh văn hóa cổ Lớp học thời cổ đại đến thế kỉ đại PĐ( Trung Quốc) VII(tt) (Mục III)
  16. -Phiếu học tập 20 Bài 10: Hi Lạp cổ đại -Lược đồ các quốc gia cổ - Chỉ yêu cầu học sinh nêu tác động về điều kiện Lớp học đại PT(Mục I) tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp -Phiếu học tập 15 21 Bài 10: Hi Lạp cổ đại(tt) -1 số hình ảnh văn hóa cổ Lớp học đại PT( Hy Lạp) (Mục III) -Phiếu học tập 22 -Lược đồ các quốc gia cổ - Chỉ yêu cầu học sinh nêu tác động về điều kiện đại PT(Mục I) tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình 16 Bài 11 : La Mã cổ đại Lớp học thành, phát triển của nền văn minh La Mã. -Phiếu học tập 23 Bài 11 : La Mã cổ đại(tt) -Phiếu học tập CHƯƠNG 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X 17 24 Bài 12. Các vương quốc Học sinh tự học: Trình bày sơ lược về vị trí địa lý Lớp học ở Đông Nam Á trước thế vùng ĐNÁ -Phiếu học tập kỉ X
  17. 25 Bài 12. Các vương quốc -Phiếu học tập Lớp học ở Đông Nam Á trước thế kỉ (tt) 26 ÔN TẬP CUỐI HK I Lớp học 18 27 Lớp học THI CUỐI HKI HỌC KÌ II Tuần Tiết Bài học Thiết bị dạy học Hướng dẫn thực hiện CV 4040 Địa điểm dạy học CHƯƠNG 5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X 28 Bài 14. Nhà nước văn -Sơ đồ tổ chức nhà nước Lớp học 19 Lang, Âu Lạc Văn Lang ( Mục 2. I)
  18. -Phiếu học tập 29 Bài 14. Nhà nước văn -Hiện vật và di tích đền thờ Lớp học Lang, Âu Lạc(tt) thành Cổ Loa và 1 sô hiện vật thời dựng nước (Mục II) -Phiếu học tập 30 Bài 14. Nhà nước văn Lớp học Lang, Âu Lạc(tt) 31 -Máy tính, tivi Lớp học 20 Chủ đề: Nhà nước Văn - Bản đồ thể hiện nước Văn Lang- Âu Lạc Lang -Âu Lac - Video về đời sống xã hội và phong tục của người Văn Lang-Âu Lạc 32 Bài 15. Đời sống của Trống đống Ngọc Lũ Lớp học người Việt thời kì văn (Mục I) Lang, Âu Lạc 21 -Phiếu học tập 33 Bài 15. Đời sống của -Phiếu học tập Lớp học người Việt thời kì văn
  19. Lang, Âu Lạc.(tt) 34 Bài 16. Chính sách cai trị -Phiếu học tập - Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu ngắn gọn Lớp học của PKPB và sự chuyển một số chính sách cai trị chủ yếu của phong kiến biến của Việt Nam thời phương Bắc. kì Bắc thuộc. 22 35 Bài 16. Chính sách cai trị -Phiếu học tập Lớp học của PKPB và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc(tt) 23 36 Bài 17. Đấu tranh bảo -Phiếu học tập Lớp học tồn và phát triển văn hoá dân tộc thời Bắc thuộc 24 37 -Lược đồ KN Hai Bà - Chỉ yêu cầu học sinh kể tên được các cuộc Lớp học Trưng năm 40-43(Mục I) khởi nghĩa tiêu biểu, sau đó tùy địa phương tập Bài 18. Các cuộc đấu trung trình bày một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu có tranh giành độc lập dân -Lược đồ KN Bà Triệu liên quan hoặc diễn ra tại địa phương; hoặc lựa tộc trước thế kỉ X năm 248(Mục II chọn một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu để trình bày -Phiếu học tập 25 38 -Lược đồ KN Hai Bà - Chỉ yêu cầu học sinh kể tên được các cuộc Lớp học Trưng năm 40-43(Mục I) khởi nghĩa tiêu biểu, sau đó tùy địa phương tập Bài 18. Các cuộc đấu trung trình bày một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu có tranh giành độc lập dân -Lược đồ KN Bà Triệu liên quan hoặc diễn ra tại địa phương; hoặc lựa tộc trước thế kỉ X năm 248(Mục II) chọn một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu để trình bày
  20. -Phiếu học tập 26 39 ÔN TẬP GIỮA KÌ II Lớp học 40 KIỂM TRA GIỮA KÌ II Lớp học 41 Lược đồ KN Hai Bà Trưng - Chỉ yêu cầu học sinh kể tên được các cuộc Lớp học năm 40-43(Mục I) khởi nghĩa tiêu biểu, sau đó tùy địa phương tập Bài 18. Các cuộc đấu 27 trung trình bày một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu có tranh giành độc lập dân -Lược đồ KN Bà Triệu liên quan hoặc diễn ra tại địa phương; hoặc lựa tộc trước thế kỉ X(tt) năm 248(Mục II) chọn một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu để trình bày -Phiếu học 42 Lược đồ KN Hai Bà Trưng - Chỉ yêu cầu học sinh kể tên được các cuộc Lớp học năm 40-43(Mục I) khởi nghĩa tiêu biểu, sau đó tùy địa phương tập Bài 18. Các cuộc đấu trung trình bày một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu có tranh giành độc lập dân -Lược đồ KN Bà Triệu liên quan hoặc diễn ra tại địa phương; hoặc lựa tộc trước thế kỉ X(tt) năm 248(Mục II) chọn một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu để trình bày 28 -Phiếu học 43 Bài 19: Bước ngoặt lịch -Lược đồ Ngô Quyền và Mục I:HS tự học Lớp học sử đầu thế kỉ X chiến thắng Bạch Đằng năm 938(Mục II) -Phiếu học tập 44 Bài 20. Vương Quốc - Chỉ yêu cầu học sinh mô tả được sự thành lập Lớp học 29 Chăm Pa từ thế kỉ II đến của Champa. -Phiếu học tập
  21. thế kỉ 45 Bài 20. Vương Quốc -Phiếu học tập Lớp học Chăm Pa từ thế kỉ II đến -1số hình ảnh về thành tựu thế kỉ(tt) kinh tế Cham Pa( Mục II) 46 Bài 20. Vương Quốc -1số hình ảnh về thành tựu Lớp học Chăm Pa từ thế kỉ II đến văn hóa Cham Pa(Mục III) thế kỉ(tt) 30 -Phiếu học tập 47 Bài 21. Vương Quốc cổ - Phiếu học tập - Chỉ yêu cầu học sinh mô tả được sự thành lập Lớp học Phù Nam của Phù Nam. 31 48 Bài 21. Vương Quốc cổ - Phiếu học tập Lớp học Phù Nam(tt) 32 49 Bài 21. Vương Quốc cổ - Phiếu học tập Lớp học Phù Nam(tt) 33 50 Làm bài tập Chương V Lớp học 34 51 ÔN TẬP CUỐI HK II Lớp học 35 52 KIỂM TRA CUỐI HKII Lớp học
  22. 2. Chuyên đề lựa chọn(đối với cấp trung học phổ thông): Không STT Chuyên đề Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học (1) (2) (3) (4) (5) 1 2 (1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục. (2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề. (3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề. (4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học. (5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa ). II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục ) TỔ TRƯỞNG Cư Né, ngày 10 tháng 09 năm 2021 (Ký và ghi rõ họ tên) GIÁO VIÊN
  23. Phan Thị Lan Phan Thị Lan Nguyễn Thị Nga