Tài liệu Module 9 - Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh tiểu học môn Công nghệ

pdf 178 trang Hải Hòa 11/03/2024 950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Module 9 - Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh tiểu học môn Công nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_module_9_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_khai_thac_va.pdf

Nội dung text: Tài liệu Module 9 - Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh tiểu học môn Công nghệ

  1. trong dạy học ở phụ giáo + Xác định các sản phẩm học lục 1.2. viên. tập của học sinh, và hoàn - Giai thành khung kế hoạch bài dạy. đoạn 2: - Giai đoạn 3: Phát triển Lập kế Đầu vào hoạch tích hợp. + Xác định các hoạt động học tập theo khung kế hoạch Bước 3: Thiết kế Đầu ra mục tiêu + Xây dựng nội dung dạy học, dạy học học liệu cần thiết; và cách + Tổ chức hoạt động học tập và kiểm tra nhiệm vụ của học sinh; đánh giá kết quả + Lựa chọn, xây dựng công cụ học tập. kiểm tra đánh giá; Bước 4: + Lựa chọn nguồn học liệu, Thiết kế thiết bị công nghệ và phần chiến mềm khai thác và sử dụng lược trong quá trình dạy học; (hay + Chuẩn bị cơ sở hạ tầng, phương phương tiện hỗ trợ phục vụ dạy án) tích học trong/ngoài lớp. Hoàn hợp. thành kế hoạch bài dạy hoàn Bước 5: chỉnh. Chuẩn bị - Giai đoạn 4: Thực hiện (hay môi triển khai) trường Đầu vào dạy và học. + Xác định thời khoá biểu dạy học, lịch báo giảng - Giai đoạn 3: Đầu ra Phân + Chuẩn bị trước tiết (buổi) tích sau học; khi dạy + Khởi động lớp học; – học và 139
  2. chỉnh + Tổ chức hoạt động học tập sửa. trong/ngoài lớp; Bước 6: + Kết thúc tiết (buổi) học, và Phân chuẩn bị các hoạt động sau tiết tích kết (buổi) học nếu có. quả, - Giai đoạn 5: Đánh giá thông tin phản hồi Đầu vào từ người Thu thập thông tin phản hồi từ học. học sinh, và các nguồn dữ liệu Bước 7: khác (nếu có) Thực Đầu ra hiện sửa + Phân tích, rút kinh nghiệm và đổi. tự đánh giá về tiết (buổi) học; + Cải tiến bài dạy và chỉnh sửa kế hoạch. Phụ lục 3.2. Xây dựng kế hoạch hay phương án ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ Quy trình lập kế hoạch ứng dụng công nghệ vào trong dạy học (Technology Integration Planing model - TIP) gồm 3 giai đoạn với 7 bước cụ thể theo mô hình TIP. Có thể trình bày cụ thể như sau: Giai đoạn 1: Phân tích nhu cầu dạy và học Bước 1: Xác định ích lợi của việc ứng dụng công nghệ GV cần xác định được nhu cầu cần thiết khai thác, sử dụng công nghệ đối với chương trình, khoá học hay chủ đề học tập/bài dạy. Việc ứng dụng công nghệ vào trong dạy học và giáo dục có phải là một cách thức, hay là giải pháp nhằm giúp việc dạy học và giáo dục có hiệu quả hơn, chất lượng hơn. Bước 2: Xác định các kiến thức, kĩ năng của GV GV nên tự đánh giá kiến thức, kĩ năng chuyên môn, sư phạm và công nghệ để biết bản thân mình đang ở đâu trong phạm vi của hoạt động dạy học và giáo dục? Đặc biệt năng lực CNTT của GV đang ở mức độ nào để từ đó xác lập những gì cần tìm hiểu, học tập 140
  3. để thực hiện được phương án dạy học mới. Tham khảo thêm ở mô hình TPCK, mục 1.1,2.2. Giai đoạn 2: Lập kế hoạch tích hợp Bước 3: Thiết kế mục tiêu dạy học, cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập GV cần xác định những gì HS đã học, dự đoán được những gì HS có thể tự học/tự nghiên cứu, và HS cần được dạy cái gì song song với HS có nhu cầu học gì? Trên cơ sở này, GV xác định rõ các yêu cầu cần đạt sau khi hoàn thành chương trình, khoá học, hay chủ đề học tập/bài dạy. GV có thể áp dụng nhiều cách để đánh giá kết quả học tập HS, xác định hình thức và các công cụ kiểm tra đánh giá HS đối với từng nội dung dạy học cụ thể dựa trên yêu cầu cần đạt và một số cơ sở thực tiễn khác sao cho khả thi. Bước 4: Thiết kế chiến lược (hay phương án) tích hợp GV tìm ra những chiến lược tích hợp công nghệ, phần mềm và lựa chọn chiến lược phù hợp nhất thông qua các câu hỏi sau: - Làm sao để hỗ trợ tốt nhất cho những phương pháp, kĩ thuật dạy học lựa chọn triển khai bài dạy/ chủ đề? - Lựa chọn thế nào để có thể đáp ứng việc tổ chức các hình thức dạy học như: cá nhân, theo cặp, nhóm nhỏ hay toàn lớp? - Làm sao để có thể triển khai các hoạt động cụ thể trong kế hoạch bài dạy thông qua phần mềm, thiết bị công nghệ này? - Để ghi nhận, khuyến khích kết quả học tập, rèn luyện của HS thì phần mềm, thiết bị công nghệ này có phù hợp? - Liệu HS có kiến thức, kĩ năng để thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua khai thác, sử dụng các thiết bị, công cụ phần mềm - GV cần chuẩn bị gì cho tiết (buổi) học để đảm bảo việc khai thác, sử dụng được các công nghệ lựa chọn? Trên cơ sở này, GV có thể quyết định việc chuẩn bị thiết bị công nghệ, phần mềm và thiết bị phục vụ dạy học và giáo dục một cách có chiến lược hiệu quả. Bước 5: Chuẩn bị môi trường dạy và học Nghiên cứu về việc sử dụng công nghệ hiệu quả cho thấy GV có thể tích hợp công nghệ thành công chỉ khi có đủ phần cứng, phần mềm và được hỗ trợ kĩ thuật cần thiết. Nói khác đi, môi trường dạy và học hiệu quả có ứng dụng công nghệ, phần mềm khi GV có 141
  4. các điều kiện thiết yếu để hỗ trợ tích hợp công nghệ, HS có điều kiện cần thiết về công nghệ, phần mềm để học tập. Giai đoạn 3: Phân tích sau khi dạy - học và chỉnh sửa Bước 6: Phân tích kết quả, thông tin phản hồi từ người học Ngoài việc thu thập dữ liệu trong quá trình giảng dạy và các kết quả học tập của HS, GV cần khảo sát trực tiếp HS (phỏng vấn chẳng hạn) để xác định nhu cầu của HS. GV có thể ghi chú hoặc viết nhật ký hàng ngày về các nội dung, hoạt động đã thực hiện và vấn đề xảy ra trong/ngoài lớp học. GV cần trả lời: Mục tiêu dạy học đạt chưa? Phản hồi của HS thế nào? Kết quả học tập của HS có được cải thiện? Việc tích hợp công nghệ vào trong dạy học có hiệu quả? Đây là cơ sở để xác định kế hoạch thực hiện ở giai đoạn 1 và 2 thành công không. Bước 7: Điều chỉnh - sửa đổi Dựa trên những phản hồi ở bước 6, GV cập nhật, điều chỉnh kế hoạch nếu cần. Kết quả phản hồi của HS là cơ sở quan trọng để điều chỉnh kế hoạch. Phụ lục 3.3. Quy trình thiết kế chủ đề học tập/bài dạy ứng dụng công nghệ thông tin theo mô hình ADDIE Mô hình ADDIE xây dựng từ 1970 (Center for Educational Technology, Florida State University) - sử dụng phổ biến trong thiết kế chủ đề dạy học với hệ thống hỗ trợ dạy học (như LMS/LCMS), cho đến chương trình học, khoá học, bài dạy. Mô hình gồm năm giai đoạn: phân tích (Analysis), thiết kế (Design), phát triển (Development), triển khai (Implementation), đánh giá (Evaluation). Giai đoạn 1. Phân tích: Đầu vào (I): - Xác định đối tượng và nhu cầu người học; - Xác định kiến thức đã biết, kiến thức có thể biết của người học. Đầu ra (O): - Xây dựng mục tiêu dạy học và chuẩn đầu ra (yêu cầu cần đạt). Giai đoạn 2. Thiết kế: Đầu vào (I): - Xác định nội dung trọng tâm; - Xác định nội dung mở rộng (liên môn), nội dung nâng cao (môn học) nếu có. Đầu ra (O): 142
  5. - Thiết kế chiến lược dạy học, lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học; - Thiết kế phương án, hình thức đánh giá; - Thiết kế phương án, hình thức ứng dụng CNTT; - Thiết kế các nhiệm vụ học tập và hoàn thành kế hoạch bài dạy. Giai đoạn 3. Phát triển: Đầu vào (I): - Xác định các hoạt động học tập đã thiết kế. Đầu ra (O): - Xây dựng nội dung dạy học và các học liệu cần thiết; - Lựa chọn và xây dựng công cụ đánh giá; - Lựa chọn thiết bị công nghệ, phần mềm, học liệu số để sử dụng trong dạy học; - Chuẩn bị cơ sở hạ tầng, phương tiện hỗ trợ phục vụ dạy học trong/ngoài lớp. Giai đoạn 4. Thực hiện: Đầu vào (I): - Xác định thời khoá biểu dạy học, lên lịch báo giảng. Đầu ra (O): - Chuẩn bị trước tiết (buổi) học; - Khởi động lớp học; - Tổ chức hoạt động học tập trong/ngoài lớp; - Kết thúc tiết (buổi) học. Giai đoạn 5. Đánh giá: Đầu vào (I): - Thu thập thông tin phản hồi từ HS, và các nguồn khác (nếu có). Đầu ra (O): - Phân tích, rút kinh nghiệm và tự đánh giá về tiết (buổi) học; - Cải tiến và chỉnh sửa bài dạy. 143
  6. Mô hình ADDIE và mô tả sơ lược các bước của mô hình Nguồn: ADDIE Model. Photo credit: eLearning Services - NIU - Northern Illinois University Phụ lục 3.4. Điều kiện để ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả Muốn CNTT có tác động tích cực đến dạy học và giáo dục, điều kiện cơ bản để ứng dụng hiệu quả bao gồm: (1) Tầm nhìn và sự ủng hộ từ các cấp với việc ứng dụng CNTT: Lập kế hoạch là cần thiết đối với nhà trường, tổ bộ môn và cũng là yêu cầu với mỗi GV. GV cần được hỗ trợ một cách hệ thống để triển khai ứng dụng CNTT. Trường học, cộng đồng cần phối hợp trong việc lập kế hoạch ứng dụng CNTT. Việc lập kế hoạch của GV nên có sự tham gia của cán bộ quản lí để hướng đến tính khả thi, hiệu quả. Song song đó, trường cần phân bổ ngân sách hàng năm để mua thiết bị công nghệ và công cụ, phần mềm mới phù hợp, đồng thời chú trọng việc bồi dưỡng kĩ năng tương ứng cho GV. (2) Hỗ trợ về kĩ năng hướng đến chuẩn năng lực Tin học: GV và cả HS cần được trang bị các chuẩn năng lực Tin học tối thiểu, đảm bảo có khả năng khai thác, sử dụng thiết bị công nghệ, công cụ phần mềm phục vụ học tập và công việc hàng ngày. Đối với HS, các kĩ năng về công nghệ được lồng ghép và đưa vào trong chương trình giảng dạy ở các môn học, không chỉ đơn thuần ở môn học Tin học để HS có thể tương tác với GV sao cho hiệu quả. 144
  7. (3) Các yêu cầu về chính sách, quy định đối với việc khai thác, sử dụng thiết bị công nghệ và nguồn học liệu số cần đảm bảo: Cụ thể các yêu cầu liên quan đến nội quy về việc sử dụng máy tính và Internet; quy định về việc khai thác, truy cập nguồn học liệu số; hướng dẫn về văn hoá số và đạo đức trong giao tiếp trên Internet; quy định về việc triển khai dạy học trực tuyến; phải được đảm bảo để việc ứng dụng CNTT, phần mềm và thiết bị công nghệ an toàn và khả thi. (4) Liên tục nâng cao các kĩ năng CNTT, tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp: Mỗi GV cần được đào tạo Tin học một cách cơ bản và chuyên nghiệp từ kĩ năng đơn giản nhất, như các quy trình khắc phục sự cố (làm gì nếu máy tính không nhận diện máy chiếu? làm gì khi không tìm thấy tập tin trình chiếu?). Nhà trường cung cấp và duy trì đầy đủ thiết bị công nghệ sử dụng trong lớp học, cũng như thường xuyên nâng cao năng lực sử dụng CNTT, phần mềm hiệu quả. (5) Đổi mới kiểm tra và đánh giá kết quả học tập: Hình thức kiểm tra và cách đánh giá kết quả học tập của người học quyết định đến việc tổ chức hoạt động dạy học và chiến lược dạy học của GV. Việc đổi mới dạy học với các chiến lược dạy học ứng dụng công nghệ mới dẫn đến việc đổi mới cách kiểm tra đánh giá người học. Điều này tạo động cơ cho GV và cả HS trong việc đổi mới phương pháp dạy và học với sự hỗ trợ của công nghệ (nói chung) và CNTT (nói riêng). 145
  8. Phụ lục 3.5. Khung kế hoạch bài dạy Trường: Họ và tên giáo viên: Tổ: TÊN CHỦ ĐỀ TÊN BÀI Môn học: Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I. MỤC TIÊU II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị dạy học + Máy vi tính, smartphone, máy chiếu, + Phần mềm: + Thiết bị dạy học khác: - Học liệu + Học liệu số: + Học liệu khác: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt Mục Nội dung PPDH, Phương án đánh Phương án động học tiêu hoạt động KTDH giá ứng dụng dạy (của HS) CNTT Phương Công học pháp cụ Hoạt động 1: Đặt vấn đề 146
  9. Trực tiếp/ Trực tuyến (thời gian) Hoạt động 2: Khám phá 1 Trực tiếp/ Trực tuyến (thời gian) Hoạt động n: Khám phá n Trực tiếp/ Trực tuyến (thời gian) Hoạt động n+1: Vận dụng Trực tiếp/ Trực tuyến (thời gian) B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 147
  10. HOẠT ĐỘNG [1]. ĐẶT VẤN ĐỀ - TRỰC TUYẾN/ TRỰC TIẾP 1. Mục tiêu: 2. Nội dung: 3. Sản phẩm: 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ Bước 2. Triển khai nhiệm vụ Bước 3. Tổ chức, điều hành Bước 4. Đánh giá, kết luận HOẠT ĐỘNG [n]. TÊN HOẠT ĐỘNG - TRỰC TUYẾN/ TRỰC TIẾP 1. Mục tiêu: 2. Nội dung: 3. Sản phẩm: 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ Bước 2. Triển khai nhiệm vụ Bước 3. Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả và thảo luận Bước 4. Đánh giá, kết luận C. HỒ SƠ DẠY HỌC - File bài giảng - Phiếu học tập - Video 148
  11. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ). KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠ Trường: Họ và tên giáo viên: Tổ: TÊN BÀI DẠY: LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Môn: Công nghệ; lớp: 3 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU Năng lực, phẩm chất Yêu cầu cần đạt (YCCĐ) Mã hoá YCCĐ hoặc STT Lựa chọn được vật liệu làm đồ dùng học tập đúng a.1 Nhận thức công nghệ yêu cầu. Sử dụng được các dụng cụ để làm đồ dùng học tập c1.2 Sử dụng công nghệ đúng cách, an toàn. Làm được một đồ dùng học tập đơn giản theo các e1.3 Thiết kế kĩ thuật bước cho trước, đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật, thẩm mĩ. Biết trao đổi, giúp đỡ nhau trong việc làm đồ dùng 2.3 Năng lực giao tiếp và học tập đúng quy trình theo sự hướng dẫn của giáo hợp tác viên. Dựa trên quy trình đã biết, HS vận dụng làm một 3.3 Năng lực giải quyết số đồ dùng học tập khác bằng những chất liệu khác vấn đề và sáng tạo: nhau và trang trí sáng tạo theo ý thích của mình. Có ý thức tự giác học tập trên lớp và biết vận dụng Chăm chỉ cách làm đồ dùng học tập vào cuộc sống. - Có trách nhiệm với việc làm đồ dùng học tập 3.4 được giao trong nhóm, lớp. Trách nhiệm - Có ý thức bảo quản các dụng cụ, vật liệu trong 2.1 quá trình làm đồ dùng học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh - Chuẩn bị 4 câu đố. Hoạt động 1. - Các hình ảnh minh họa về Khởi động Tìm hiểu trước về các ĐDHT ứng với câu đố. (5 phút) loại ĐDHT - Máy tính, máy chiếu - PowerPoint, Gmail 149
  12. Hoạt động 2. Khám - Một số biểu tượng về ĐDHT. phá - Bảng tên nhóm. Tạo nhóm theo ý - Các đồ dùng học tập mẫu hoặc thích (đồ dùng học sản phẩm năm trước. tập). - Các vật liệu làm đồ - Các vật liệu: dùng học tập tự sưu tầm. + Nỉ, vải bạt, giấy bìa, keo, ghim - Dụng cụ kĩ thuật của Chia sẻ cấu tạo, vật bấm, kéo, HS. liệu để làm đồ dùng học tập đó. + Phiếu giao việc hoạt động 2. - Bản báo cáo của nhóm. - Máy tính, máy chiếu (30 phút) - PowerPoint, Gmail - Bảng quy trình các bước làm đồ Hoạt động 3. Thực dùng học tập; hành em tự làm đồ - Vật liệu làm ĐDHT theo nhóm; Bảng tự đánh giá của HS dùng học tập - Bảng kiểm của GV. (20 phút) - Máy tính, máy chiếu - PowerPoint, Gmail - Chuẩn bị vị trí đặt sản phẩm của - Trưng bày sản phẩm Hoạt động 4. Trưng các nhóm. nhóm; bày sản phẩm - Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm. - Nội dung thuyết trình (10 phút) - Máy tính/máy chiếu giới thiệu sản phẩm. - PowerPoint, Gmail Hoạt động 5. Vận Câu hỏi định hướng sự sáng tạo Ý tưởng dụng và mở rộng. của học sinh trong việc làm (5 phút) ĐDHT trong cuộc sống. - Máy tính, máy chiếu - PowerPoint, Gmail III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Mục Nội dung PPDH, Phương án Phương án học tiêu hoạt động KTDH đánh giá ứng dụng (28) (Hình thức dạy học (của HS) Phương Công CNTT DH trực tiếp (Mã hoá pháp cụ hay trực của tuyến) YCCĐ 150
  13. Thời gian hoặc STT) Hoạt động - PP trò Hỏi đáp Câu - PowerPoint, 1. Khởi Nhận biết đồ chơi. hỏi. Gmail dùng học tập động - KT - Máy tính, thông qua Trực tiếp đặt câu máy chiếu câu đố. hỏi gợi (5 phút) mở. Hoạt động - HS tạo được PP Quan Thang - PowerPoint, 2. Khám nhóm theo quan sát đo. Gmail phá ĐDHT sát - Máy tính, - Tạo nhóm - Cấu tạo đồ Bảng máy chiếu theo ý thích dùng học tập Đánh kiểm a.1 (đồ dùng của nhóm giá qua lựa học tập) 2.3 chọn. sản chọn - Chia sẻ 3.4 - Chọn được phẩm vật liệu cấu tạo, vật vật liệu làm học tập, làm đồ liệu để làm đồ dùng học hồ sơ dùng đồ dùng học tập đúng yêu học tập học tập. tập đó cầu. Trực tiếp (30 phút) - PP Đánh - Bảng - PowerPoint, Hoạt động Sử dụng thực giá qua kiểm tự Gmail 3. Thực c1.2 được các hành; sản đánh - Máy tính, dụng cụ để phẩm giá của hành 2.3 - KT máy chiếu làm đồ dùng học tập, HS. Trực tiếp động 3.4 học tập đúng não. hồ sơ - Sản (20 phút) cách, an toàn. học tập phẩm học tập. - Trình bày PP Đánh - Bảng - PowerPoint, sản phẩm đồ thuyết giá qua kiểm Gmail dùng của trình, sản đánh - Máy tính, Hoạt động nhóm và báo trình phẩm giá theo máy chiếu 4. Trưng cáo chi phí để bày 2 học tập, tiêu chí. làm đồ dùng phút. hồ sơ bày sản e1.3 - Sản đó. học tập phẩm phẩm 3.4 Trực tiếp - So sánh, học tập. nhận xét đồ (10 phút) dùng học tập của nhóm mình và nhóm bạn. 151
  14. Vận dụng PP dạy Hỏi đáp - Câu - PowerPoint, Hoạt động làm đồ dùng học hỏi Gmail 5. Vận học tập bằng khám - Bài - Máy tính, dụng, e1.3 những chất phá tập máy chiếu mở rộng 3.3 liệu khác nhau và trang Trực tiếp trí sáng tạo (5 phút) theo ý thích cá nhân. B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động [1]. Khởi động (5 phút), hình thức dạy học trực tiếp 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS vào chủ đề: “Làm đồ dùng học tập”, kích thích sự tò mò của các em tìm hiểu kĩ hơn về một số đồ dùng học tập. 2. Nội dung: Nhận biết đồ dùng học tập thông qua câu đố. 3. Sản phẩm: HS biết kết nối trò chơi với chủ đề học và kể tên được các đồ dùng học tập xung quanh em. 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ - GV chiếu file PowerPoint để tổ chức cho HS tham gia trò chơi giải câu đố để tìm ra đồ dùng học tập tương ứng với mỗi câu đố. - GV nêu câu đố theo sự chọn lựa của HS. - GV cho HS quan sát và kể tên một số đồ dùng học tập xung quanh em. Bước 2. Triển khai nhiệm vụ Lắng nghe GV phổ biến trò chơi. Quan sát và kể ra được một số đồ dùng học tập. Bước 3. Tổ chức, điều hành Lựa chọn và trả lời 4 câu đố. Bước 4. Đánh giá, kết luận GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS (kết quả đánh giá, nhận xét được ghi chú trong Gmail). Hoạt động [2]. Khám phá (30 phút), hình thức dạy học trực tiếp 1. Mục tiêu: a.1; 2.3; 3.4. 2. Nội dung: Tạo được nhóm theo đồ dùng học tập; Nêu cấu tạo đồ dùng học tập của nhóm chọn; Chọn được vật liệu làm đồ dùng học tập đúng yêu cầu. 3. Sản phẩm: Tạo thành nhóm theo đồ dùng học tập; nêu được cấu tạo của đồ dùng học tập; chọn được vật liệu để làm đồ dùng học tập. 4. Tổ chức thực hiện: 152
  15. Bước 1. Giao nhiệm vụ * Tạo nhóm theo ý thích (đồ dùng học tập). - GV chiếu file PowerPoint để tổ chức tạo nhóm thông qua hoạt động trò chơi “Tìm về tổ ấm” (Kết đoàn theo biểu tượng đồ dùng học tập) Bước 2. Triển khai nhiệm vụ * Chia sẻ cấu tạo, vật liệu để làm đồ dùng học tập đó. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. Gợi ý: + Quan sát và mô tả đặc điểm, cấu tạo của đồ dùng học tập? + Hãy liệt kê các vật liệu đồ dùng học tập cần thiết và dự tính chi phí. + Hãy mô tả các bước làm đồ dùng học tập của nhóm em? (Có thể vẽ phác thảo) - GV quan sát và hỗ trợ các nhóm (nếu cần). Bước 3. Tổ chức, điều hành - GV quan sát, nhận xét đánh giá các nhóm về đúng vị trí của mình và đủ số lượng quy định. HS có cùng sở thích đồ dùng học tập về chung 1 nhóm theo đúng số lượng. -Thảo luận nhóm và hoàn thành Bảng kiểm - Đại diện các nhóm báo cáo. Bước 4. Đánh giá, kết luận GV nhận xét, đánh giá hoạt động, định hướng thống nhất các bước thực hiện (kết quả đánh giá, nhận xét được ghi chú trong Gmail). Hoạt động [3]. Thực hành (20 phút), hình thức dạy học trực tiếp 1. Mục tiêu: c1.2; e1.3; 2.3; 3.4 2. Nội dung: Sử dụng được các dụng cụ để làm đồ dùng học tập đúng cách, an toàn; Làm được một đồ dùng học tập đơn giản theo các bước cho trước, đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật, thẩm mĩ. 3. Sản phẩm học tập: Đồ dùng học tập của các nhóm (Mỗi nhóm 1 đồ dùng) 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ - GV chiếu file PowerPoint để tổ chức cho các nhóm thực hành làm một đồ dùng học tập mà nhóm đã chọn: + Cách thức hoạt động. + Vai trò, nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm. + Lưu ý khi sử dụng dụng cụ kĩ thuật an toàn khi thực hành 153
  16. - GV quan sát hỗ trợ các nhóm (nếu có) Bước 2. Triển khai nhiệm vụ Các nhóm tiến hành lựa chọn vật liệu và thực hành làm đồ dùng học tập theo các bước đã thống nhất. Bước 3. Tổ chức, điều hành - HS lắng nghe và ghi nhớ những điểm mà GV lưu ý và thực hành. - Trao đổi hỏi đáp (nếu có) Bước 4. Đánh giá, kết luận Nhận xét hoạt động thực hành, năng lực hợp tác làm đồ dùng của các nhóm (kết quả đánh giá, nhận xét được ghi chú trong Gmail). Hoạt động [4]. Trưng bày sản phẩm (10 phút), hình thức dạy học trực tiếp 1. Mục tiêu: e1.3; 3.4 2. Nội dung: Trình bày sản phẩm đồ dùng của nhóm và báo cáo chi phí để làm đồ dùng đó; So sánh, nhận xét đồ dùng học tập của nhóm mình và nhóm bạn. 3. Sản phẩm học tập: Bản thuyết minh các bước (nếu có). Bản nhận xét, so sánh sản phẩm của các nhóm. 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ - Giáo viên chiếu file PowerPoint để tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình theo tiêu chí đánh giá. - Giáo viên chiếu file PowerPoint để tổ chức cho HS quan sát, nhận xét sản phẩm của nhóm bạn theo tiêu chí đánh giá. - Giáo viên chiếu file PowerPoint để tổ chức cho HS chia sẻ, rút kinh nghiệm trước lớp, bình chọn sản phẩm. Bước 2. Triển khai nhiệm vụ - Trưng bày sản phẩm của nhóm theo vị trí. - Quan sát, nhận xét sản phẩm của nhóm bạn ghi vào bảng kiểm. Bước 3. Tổ chức, điều hành - Báo cáo, chia sẻ; tự rút kinh nghiệm điều chỉnh, bình chọn sản phẩm. - Lắng nghe, ghi nhớ và rút kinh nghiệm. Bước 4. Đánh giá, kết luận GV nhận xét, tuyên dương, đánh giá hoạt động (kết quả đánh giá, nhận xét được ghi chú trong Gmail). Hoạt động [5]. Vận dụng, mở rộng (5 phút), hình thức dạy học trực tiếp 1. Mục tiêu: e1.3; 3.3 154
  17. 2. Nội dung: Vận dụng làm đồ dùng học tập bằng những chất liệu khác nhau và trang trí sáng tạo theo ý thích cá nhân. 4. Sản phẩm học tập: Bản thiết kế các ĐDHT khác; Sản phẩm sáng tạo về ĐDHT của học sinh 5. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ - GV chiếu file PowerPoint đưa câu hỏi gợi mở để HS phát huy năng lực sáng tạo cá nhân: + Em có thể sử dụng những vật liệu nào khác để làm đồ dùng học tập này? + Em nên tận dụng vật liệu nào khác để giảm chi phí cho đồ dùng trên? + Để sản phẩm đẹp hơn, em có thay đổi gì không? + Đồ dùng học tập của em tự làm, có thể sử dụng vào mục đích nào khác hay không? - Dặn dò, hướng dẫn, giao việc cho HS: + Mỗi em tự làm ĐDHT cho mình. + Có thể làm thêm ĐDHT (để làm quà tặng) cho bạn bè, người thân. Bước 2. Triển khai nhiệm vụ - Lắng nghe và hoàn thiện tại nhà: Tạo đồ dùng học tập theo ý tưởng của mình và chụp ảnh hoặc quay video gửi về cho GV (trước tiết học Công nghệ tuần sau 1 ngày). Bước 3. Tổ chức, điều hành Cá nhân chia sẻ trước lớp. Bước 4. Đánh giá, kết luận GV nhận xét, tuyên dương, đánh giá hoạt động (kết quả đánh giá, nhận xét được ghi chú trong Gmail). IV. HỒ SƠ DẠY HỌC 1. Dùng vỏ lon để làm đồ dùng học tập Vỏ lon là đồ dùng được mọi người sau khi dùng hết thì thường vất lon. Các bạn chứ đừng vứt vội vì vỏ lon có thể đựng các đồ dùng học tập sau khi được tái sử dụng. Ngoài những vỏ lon thì chúng ta cũng có thể làm từ các chai nhựa từ các nước uống, các chai hoáchất, Vỏ lon ở đây chủ yếu là các lon nước ngọt, lon bia được làm chủ yếu từ nhôm kẽm. Rất mềm dẽo. Dễ uống hình tạo kiểu. Những hay cẩn thận vì chúng dễ gây đứt tay chảy máu. Để tái chế vỏ lon thì chúng ta cần chuẩn bị: - Các vỏ lon đã hết dùng - Vải giấy 155
  18. - Sơn phun - Cọ vẽ - Dây ruy băng - Kéo Cách làm tái chế vỏ lon. Lấy các vỏ lon đã hết dùng đem đi rửa sạch và phơi khô. Dùng những màu sơn yêu thích của mình, sau đó dùng cọ lông rồi sơn kín đầy các bề mặt và đáy của vỏ lon. Để một thời gian cho sơn khô rồi cắt vải hoặc giấy những loại có màu sắc và các hoạ tiết dễ thương đối với các trẻ em, bọc quanh bề mặt ngoài của hộp. Bước cuối cùng là dùng ruy băng hoặc dây ren quấn quanh vỏ lon là xong. 2. Ủng nhựa Ủng nhựa là một dụng cụ thiết yếu trong cuộc sống hằng ngày, nó làm bảo vệ nước vào khỏi chân để bảo vệ bàn chân của bạn. Sau khi sử dụng lâu dài thì nhiều người đã vứt bỏ nó vì tưởng hết công dụng. Các nhà biết tận dụng nó thì có thể tái sử dụng lại làm những chiếc hộp để đựng đồ dùng học tập. Để làm hộp đựng từ ủng nhựa cần chuẩn bị: - Ủng nhựa nhỏ từ các bé - Keo - Kéo 156
  19. - Báo cũ - Giấy các tông. Cách làm ủng nhựa từ đồ tái chế: Đem ủng nhựa đi rửa sạch và lau khô, sau đó xịt keo lên các bề mặt ngoài chiếc và chừa lại phần đế của chiếc ủng rồi dùng giấy báo dán kín tất cả bên ngoài chiếc ủng. Tiếp đến để keo khô rồi lấy chiếc ủng ra, vậy đã làm xong phần vỏ chiếc ủng. Tiếp đến làm đế chiếc ủng bằng cách cắt bìa các tông, đặt phần vỏ chiếc ủng lên trên đế ủng rồi chúng ta dán kín bằng giấy báo và để cho khô. Các bạn có thêm trang trí thêm bằng vẽ hình đáng yêu hoặc sticker nổi. Cách làm đồ dùng học tập từ phế liệu – Đơn giản dễ làm 3. Lõi giấy vệ sinh Trong các cuộn giấy vệ sinh hằng ngày thì một lõi giấy hình trụ khá chắc chắn vì được làm bằng giấy cứng, sau khi dùng hết giấy vệ sinh thì các gia đình thường vứt những lõi giấy đó. Mình sẽ giới thiệu các bạn lõi giấy này còn có công dụng khác là làm đựng đồ học tập. 157
  20. Để làm hộp đựng đồ học tập bằng lõi giấy vệ sinh thì cần chuẩn bị: - 2 lõi giấy vệ sinh - Bút chì - Keo dán - Kéo cắt - Bìa cứng. Cách làm đồ dùng học tập từ lõi giấy: Cắt lõi giấy vệ sinh xuống 2,5-3cm để thành tua. Dùng tay bẻ những cánh tua đó ra ngoài để ra hình cánh hoa. Cắt tấm bìa cứng theo những hình các bạn yêu thích, sau đó để lõi giấy vệ sinh xuống tấm bìa sao cho những cánh hoa nằm ở bên dưới đáy. Chúng ta có thể dán các lõi giấy theo tuỳ thích của các bạn, có thể theo chiều thẳng hoặc chiều ngang. Cuối cùng chúng ta dùng bút hoặc sơn vẽ lên và tô màu tuỳ thích của bạn để tạo chiếc hộp đựng đồ học tập thật phù hợp. V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ). 158
  21. Phụ lục 4.1. 159
  22. Phụ lục 4.2. MẪU KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP MẪU KẾ HOẠCH HỔ TRỢ29 ĐỒNG NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN/CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỐT CÁN CHO GIÁO VIÊN/CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ĐẠI TRÀ NĂM 2021 (Mẫu này có thể tài từ hệ thống LMS của Viettel) GVPT cốt cán/CBQLCSGDPT cốt cán điền vào bảng sau và đưa lên hệ thống học trực tuyến LMS: Họ và tên GVPT/CBQLCSGDPT cốt cán . Chức vụ/ môn học phụ trách: . . Cơ sở giáo dục đang công tác Lưu ý: Kế hoạch này được xây dựng sau khi GV/CBQLCSGDPT cốt cán hoàn thành mô đun 3, được giảng viên sư phạm góp ý, phê duyệt và trình lãnh đạo kí duyệt; sau đó tải lên hệ thống LMS. Còn đối với các mô đun thứ 4 và thứ 5 chỉ cần cập nhật trên cơ sở góp ý của giảng viên sư phạm chủ chốt và tải lên hệ thống LMS (không cần trình lãnh đạo phê duyệt lại). Báo cáo hoàn thành kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp năm 2021 gồm cả 3 mô đun sẽ được giảng viên sư phạm góp ý, phê duyệt và lãnh đạo kí, đóng dấu, sau đó tải lên hệ thống LMS vào trước ngày 25/12/2021. TT Thời gian thực hiện Người phối hợp (Từ đến (Giảng viên SP, hiệu Hoạt động Kết quả cần đạt trưởng, tổ trưởng CM) 29 Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp cần đảm bảo hỗ trợ 100% GVPT/ CBQLCSGDPT mà giáo viên/ CBQL cốt cán được phân công hỗ trợ. Kế hoạch hỗ trợ ngoài việc hoàn thành mô đun sẽ cần đảm bảo các hỗ trợ phát triển nghề nghiệp liên tục, tại chỗ khác đối với đồng nghiệp, có thể qua sinh hoạt chuyên môn hoặc hỗ trợ trực tuyến hoặc các hình thức khác. 162
  23. 1 Chuẩn bị học tập 1.1 Tiếp nhận danh sách GVPT/ GV/CBQLCSGDPT đại trà (điền số lượng do sở GDĐT CBQLCSGDPT được phân công phân công) phụ trách 1.2 Hỗ trợ đồng nghiệp hoàn thiện 100% ( .) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà được cấp quyền thông tin đăng ký tự học mô đun 3 tham gia học tập trên LMS của Viettel hoàn thành thông tin trên hệ thống LMS đăng ký tự học trên Hệ thống LMS, truy cập học liệu mô đun 3 thành công hoặc/và nhận được tài liệu bản in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT ở vùng khó tiếp cận CNTT); (điền số lượng. Lưu ý: số lượng GVPT/CBQLCSGDPT được cấp quyền tham gia học tập có thể nhỏ hơn số lượng GVPT/CBQLCSGDPT được phân công, hoặc chưa có, tùy theo việc Sở ký kết thỏa thuận với nhà cung ứng LMS– Viettel) 1.3 Hỗ trợ đồng nghiệp hoàn thiện 100% ( .) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà được cấp quyền thông tin đăng ký tự học mô đun thứ tham gia học tập trên LMS của Viettel đăng ký tự học, truy 4 (mô đun , tùy theo lựa chọn) cập học liệu mô đun thành công hoặc/ và nhận được tài liệu trên hệ thống LMS bản in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT ở vùng khó tiếp cận CNTT); (điền số lượng). 1.4 Hỗ trợ đồng nghiệp hoàn thiện 100% ( .) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà được cấp quyền thông tin đăng ký tự học mô đun thứ tham gia học tập trên LMS của Viettel đăng ký tự học, truy 5 (mô đun , tùy theo lựa chọn) cập học liệu mô đun thành công hoặc/ và nhận được tài liệu trên hệ thống LMS bản in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT ở vùng khó tiếp cận CNTT); (điền số lượng). 2. Triển khai học tập: Hỗ trợ đồng nghiệp tự học mô đun 3, mô đun thứ 4 và thứ 5 163
  24. 2.1. Hỗ trợ trên hệ thống LMS của 100% ( ) GVPT/CBQLCSGDPT được tham gia các lớp học Viettel: Thảo luận, góp ý, bài tập, ảo, tham gia thảo luận trực tuyến trên hệ thống LMS của nhắc hoàn thành BT quá trình, cuối Viettel với sự hỗ trợ của đội ngũ cốt cán; (điền số lượng được khóa, khảo sát, trao đổi với giảng cấp quyền tham gia học tập trên hệ thống LMS của Viettel) viên sư phạm, các trao đổi, hỗ trợ 100% các thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT được khác ngoài việc hoàn thành mô đun GVPTCC/CBQLCSGDPTCC giải đáp trong tuần với chất trên hệ thống học tập lượng chuyên môn cao. (Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ trực 100% thắc mắc được GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp trong tuyến, cần chèn thêm các dòng phụ) tuần (Đội ngũ cốt cán, trong trường hợp không thể giải đáp thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận được sự hỗ trợ từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% các thắc mắc của GVPT/CBQLCSGDPT được phân công được giải đáp trong tuần). 2.2 Các hoạt động hỗ trợ trực truyến 100% ( ) GVPT/CBQLCSGDPT được tham gia các hoạt khác, giải đáp các thắc mắc về động trực truyến khác, được giải đáp các thắc mắc về chuyên chuyên môn trong các diễn đàn trực môn trong các diễn đàn trực tuyến, các nhóm group chat, zalo, tuyến, các nhóm group chat, zalo, trao đổi qua email, các lớp học ảo , với sự hỗ trợ của đội ngũ trao đổi qua email, các lớp học cốt cán; (Điền số lượng GVPT/CBQLCS GDPT được phân ảo , với sự hỗ trợ của đội ngũ cốt công hỗ trợ). cán; 100% các thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT được (Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ trực GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp trong tuần với chất tuyến khác, không trên hệ thống lượng chuyên môn cao. LMS của Viettel, cần chèn thêm các 100% thắc mắc được GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp trong dòng phụ) tuần (Đội ngũ cốt cán, trong trường hợp không thể giải đáp thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận được sự hỗ trợ từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% các thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT được phân công được giải đáp trong tuần). 164
  25. 2.3. Hỗ trợ trực tiếp: sinh hoạt chuyên 100% ( ) GVPT/CBQLCSGDPT được tham gia các hoạt môn/cụm trường (bao gồm cả các động chuyên môn trực trực tiếp: sinh hoạt chuyên môn, giải hỗ trợ liên quan đến quá trình học đáp thắc mắc trực tiếp, dự giờ - sinh hoạt chuyên môn, trao đổi tập mô đun và các hỗ trợ phát triển chuyên môn khác, với sự hỗ trợ của đội ngũ cốt cán; (Điền số nghề nghiệp tại chỗ, liên tục khác lượng GVPT/CBQLCSGDPT được phân công hỗ trợ). trong năm) 100% các thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT được (Ghi rõ tên hoạt động, có thể chèn GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp trong tuần với chất thêm các dòng phụ) lượng chuyên môn cao. 100% thắc mắc được GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp trong tuần (Đội ngũ cốt cán, trong trường hợp không thể giải đáp thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận được sự hỗ trợ từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% các thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT được phân công được giải đáp trong tuần). 3. Đánh giá kết quả học tập mô đun bồi dưỡng 3.1. Đôn đốc, hỗ trợ 100% ( ) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng tham gia GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành học tập trên hệ thống LMS của Viettel) hoàn thành bài kiểm bài kiểm tra trắc nghiệm mô đun 3 tra trắc nghiệm mô đun; 3.2 Chấm bài tập hoàn thành mô đun 3 100% bài tập hoàn thành mô đun được chấm (điền số lượng bằng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập mô đun); GVSPCC/GVQLGDCC nhận xét cách chấm 3 bài hoàn thành mô đun của mỗi GVPTCC/CBQLCSGDPTCC chịu trách nhiệm hướng dẫn. *Chú ý: GVSPCC/GVQLGDCC Không làm thay đổi kết quả chấm bài của GVPTCC/CB QLCSGDPTCC, không phê duyệt kết quả hoàn thành mô đun bồi dưỡng của GVPT/CBQLCSGDPT. 165
  26. 3.3 Đôn đốc, hỗ trợ GVPT/ 100% ( ) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng tham gia CBQLCSGDPT hoàn thành bài học tập trên hệ thống LMS của Viettel) hoàn thành bài kiểm kiểm tra trắc nghiệm mô đun thứ 4 tra trắc nghiệm mô đun; 3.4 Chấm bài tập hoàn thành mô đun 100% bài tập hoàn thành mô đun được chấm (điền số lượng thứ 4 bằng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập mô đun); GVSPCC/GVQLGDCC nhận xét cách chấm 3 bài hoàn thành mô đun của mỗi GVPTCC/CBQLCSGDPTCC chịu trách nhiệm hướng dẫn. *Chú ý: GVSPCC/GVQLGDCC không làm thay đổi kết quả chấm bài của GVPTCC/CB QLCSGDPTCC, không phê duyệt kết quả hoàn thành mô đun bồi dưỡng của GVPT/CBQLCSGDPT. 3.5 Đôn đốc, hỗ trợ GVPT/ 100% ( ) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng tham gia CBQLCSGDPT hoàn thành bài học tập trên hệ thống LMS của Viettel) hoàn thành bài kiểm kiểm tra trắc nghiệm mô đun thứ 5 tra trắc nghiệm mô đun; 3.6 Chấm bài tập hoàn thành mô đun 100% bài tập hoàn thành mô đun được chấm (điền số lượng thứ 5 bằng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập mô đun); GVSPCC/GVQLGDCC nhận xét cách chấm 3 bài hoàn thành mô đun của mỗi GVPTCC/CBQLCSGDPTCC chịu trách nhiệm hướng dẫn. *Chú ý: GVSPCC/GVQLGDCC không làm thay đổi kết quả chấm bài của GVPTCC/CB QLCSGDPTCC, không phê duyệt kết quả hoàn thành mô đun bồi dưỡng của GVPT/CBQLCSGDPT. 4. Đôn đốc GVPT/ CBQLCSGDPT trả lời phiếu khảo sát về mô đun bồi dưỡng 166
  27. 4.1 Đôn đốc, hỗ trợ 100% ( ) (điền số lượng hoàn thành mô đun bồi dưỡng) GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành GVPT/ CBQLCSGDPT hoàn thành khảo sát cuối mô đun 1; phiếu khảo sát cuối mô đun 3 4.2 Đôn đốc, hỗ trợ 100% ( ) (điền số lượng hoàn thành mô đun bồi dưỡng) GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành GVPT/ CBQLCSGDPT hoàn thành khảo sát cuối mô đun 2; phiếu khảo sát cuối mô đun thứ 4 4.3 Đôn đốc, hỗ trợ 100% ( ) (điền số lượng hoàn thành mô đun bồi dưỡng) GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành GVPT/ CBQLCSGDPT hoàn thành khảo sát cuối mô đun 2; phiếu khảo sát cuối mô đun thứ 5 4.4 Đôn đốc, hỗ trợ 100% ( .) (điền số lượng) GVPT/CBQLCS GDPT hoàn GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành thành 03 mô đun BDTX năm 2021 hoàn thành Khảo sát về phiếu khảo sát về chương trình bồi chương trình BDT X năm 2021 dưỡng năm 2021 5 Xác nhận đồng nghiệp hoàn thành mô đun bồi dưỡngtrên hệ thống LMS 5.1 Xác nhận đồng nghiệp hoàn thành 80% ( ) (điền số lượng) GVPT/CBQLCSGDPT tham gia bồi mô đun 3 trên hệ thống LMS dưỡng trên hệ thống LMS của Viettel) hoàn thành mô đun (Đạt) 5.2 Xác nhận đồng nghiệp hoàn thành 80% ( ) GVPT/ CBQLCSGDPT (điền số lượng mô đun thứ 4 trên hệ thống LMS GVPT/CBQLCS GDPT tham gia bồi dưỡng trên hệ thống LMS của Viettel) hoàn thành mô đun (Đạt) 5.3 Xác nhận đồng nghiệp hoàn thành 80% ( ) (điền số lượng) GVPT/CBQLCSGDPT tham gia bồi mô đun thứ 5 trên hệ thống LMS dưỡng trên hệ thống LMS của Viettel) hoàn thành mô đun (Đạt) 5.4 Xác nhận hoàn thành 03 mô đun bồi 80% ( ) (điền số lượng) GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành dưỡng năm 2021 mô đun 3, mô đun thứ 4, và thứ 5 trên hệ thống LMS của Viettel (Đạt) . Ngày tháng năm 20 167
  28. HIỆU TRƯỞNG/ NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH ĐẠI DIỆN PHÒNG/SỞ GDĐT DUYỆT30 Kí tên, đóng dấu/hoặc xác nhận trên hệ thống (Kí và ghi rõ họ tên/nộp trên hệ thống LMS) LMS) Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GVSP CHỦ CHỐT (đánh dấu X): Đạt ; Chưa đạt: (Kí tên/hoặc xác nhận trên hệ thống LMS) 30KH hỗ trợ đồng nghiệp của GVCC trình Hiệu trưởng phê duyệt; KH Hỗ trợ đồng nghiệp của CBQLCSGDPTCC cấp tiểu học và Trung học cơ sở (THCS) trình đại diện phòng GDĐT phê duyệt, cấp Trung học phổ thông (THPT) trình sở GDĐT phê duyệt. 168
  29. MẪU BÁO CÁO HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH HỔ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN/CÁN BỘ QUẢN LÍ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CÁN CỐT CHO GVPT/CBQLCSGDPT HỌC TẬP NĂM 2020 Kèm theo công văn số 472/CV-ETEP ngày 30 tháng 10 năm 2020 (mẫu này có thể tải từ hệ thống LMS của Viettel) GVPT cốt cán/CBQLCSGDPT cốt cán điền vào bảng sau và đưa lên hệ thống học trực tuyến LMS: Họ và tên GVPT/CBQLCSGDPT cốt cán: . Chức vụ/ môn học phụ trách: . Cơ sở giáo dục đang công tác: Người phối hợp Thời gian TT Hoạt động Kết quả cần đạt Kết quả hoàn thành hoàn thành (Giảng viên (Từ đến) SP, hiệu trưởng, tổ trưởng CM) 1 Chuẩn bị học tập 1.1 Tiếp nhận danh sách GV/CBQLCSGDPT (điền số lượng do sở GDĐT Số lượng GVPT/CBQLCSGDPT phân công) GV/CBQLCSGDPT được phân công phụ trách 1.2 Hỗ trợ đồng nghiệp hoàn 100% ( .) GVPT/CBQLCSGDPT được cấp quyền Số lượng và tỉ lệ % thiện thông tin đăng kí tự tham gia học tập trên LMS của Viettel hoàn thành học mô đun 1 trên hệ thống thông tin đăng kí tự học trên Hệ thống LMS, truy cập LMS học liệu mô đun 1 thành công hoặc/và nhận được tài liệu bản in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT ở vùng khó tiếp cận CNTT); (điền số lượng. Lưu ý: số lượng GVPT/CBQLCSGDPT được cấp tài khoản có thể nhỏ 169
  30. hơn số lượng GVPT/CBQLCSGDPT được phân công, hoặc chưa có, tuỳ theo việc Sở kí kết thỏa thuận với nhà cung ứng LMS – Viettel) 1.3 Hỗ trợ đồng nghiệp hoàn 100% ( .) GVPT/CBQLCSGDPT được cấp quyền Số lượng và tỉ lệ % (so với SL thiện thông tin đăng kí tự tham gia học tập trên LMS của Viettel đăng kí tự học, do Sở GDĐT phân công) học mô đun 2 trên hệ thống truy cập học liệu mô đun 2 thành công hoặc/ và nhận LMS được tài liệu bản in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT ở vùng khó tiếp cận CNTT); (điền số lượng). 2. Triển khai học tập: Hỗ trợ đồng nghiệp tự học mô đun 1 và mô đun 2 2.1. Hỗ trợ trên hệ thống LMS 100% ( ) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng Số lượng và tỉ lệ % của Viettel: Thảo luận, góp được cấp quyền tham gia học tập trên hệ thống LMS GVPT/CBQLCSGDPT đã ý, bài tập, nhắc hoàn thành của Viettel) được tham gia các lớp học ảo, tham gia tham gia (so với SL GV được BT quá trình, cuối khoá, thảo luận trực tuyến trên hệ thống LMS của Viettel cấp quyền tham gia học tập khảo sát, trao đổi với giảng với sự hỗ trợ của đội ngũ cốt cán; trực tuyến) viên sư phạm, các trao đổi, 100% các thắc mắc của GVPT/CBQLCSGDPT được hỗ trợ khác ngoài việc hoàn GV/CBQLCSGDPT cốt cán giải đáp trong tuần với Số lượng và tỉ lệ % các thắc thành mô đun trên hệ thống chất lượng chuyên môn cao. học tập mắc được 100% thắc mắc được GVSP/GVQLGD chủ chốt giải GV/CBQLCSGDPT cốt cán (Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ đáp trong tuần (Đội ngũ cốt cán, trong trường hợp giải đáp trực tuyến và trực tiếp, cần không thể giải đáp thắc mắc của GVPT/ chèn thêm các dòng phụ) Số lượng và tỉ lệ % các thắc CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận được sự hỗ trợ mắc được giải đáp GVSP/ từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% các thắc GVQLGD chủ chốt giải đáp mắc của GVPT/CBQLCSGDPT được phân công được giải đáp trong tuần). 170
  31. 2.2 Các hoạt động hỗ trợ trực 100% ( ) GVPT/CBQLCSGDPT được tham gia các truyến khác, giải đáp các hoạt động trực truyến khác, được giải đáp các thắc thắc mắc về chuyên môn mắc về chuyên môn trong các diễn đàn trực tuyến, trong các diễn đàn trực các nhóm group chat, zalo, trao đổi qua email, cáclớp tuyến, các nhóm group chat, học ảo , với sự hỗ trợ của đội ngũ cốt cán; (Điền số zalo, trao đổi qua email, các lượng GVPT/CBQLCSGDPT được phân công hỗ lớp học ảo , với sự hỗ trợ trợ). của đội ngũ cốt cán; 100% các thắc mắc của GVPT/CBQLCSGDPT được (Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ GVPTCC/CBQLCSGDPT cốt cán giải đáp trong trực tuyến khác, không trên tuần với chất lượng chuyên môn cao. Số lượng và tỉ lệ % hệ thống LMS của Viettel, 100% thắc mắc được GVSP/GVQLGD chủ chốt giải cần chèn thêm các dòng đáp trong tuần (Đội ngũ cốt cán, trong trường hợp phụ) không thể giải đáp thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận được sự hỗ trợ từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% các thắc mắc của GVPT/CBQLCSGDPT được phân công được giải đáp trong tuần). 2.3. Hỗ trợ trực tiếp: sinh hoạt 100% ( ) GVPT/CBQLCSGDPT được tham gia các chuyên môn/cụm trường hoạt động chuyên môn trực trực tiếp: sinh hoạt (bao gồm cả các hỗ trợ liên chuyên môn, giải đáp thắc mắc trực tiếp, dự giờ - sinh quan đến quá trình học tập hoạt chuyên môn, trao đổi chuyên môn khác, với sự mô đun và các hỗ trợ phát hỗ trợ của đội ngũ cốt cán; (Điền số lượng triển nghề nghiệp tại chỗ, GVPT/CBQLCSGDPT được phân công hỗ trợ). Số lượng và tỉ lệ % liên tục khác trong năm) 100% các thắc mắc của GVPT/CBQLCSGDPT được (Ghi rõ tên hoạt động, có GV/CBQL CSGDPT cốt cán giải đáp trong tuần với thể chèn thêm các dòng chất lượng chuyên môn cao. phụ) 100% thắc mắc được GVSP/GVQLGD chủ chốt giải đáp trong tuần (Đội ngũ cốt cán, trong trường hợp không thể giải đáp thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận được sự hỗ trợ 171
  32. từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% các thắc mắc của GVPT/CBQLCSGDPT được phân công được giải đáp trong tuần). 3. Đánh giá kết quả học tập mô đun bồi dưỡng 3.1. Đôn đốc, hỗ trợ 100% ( ) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng Số lượng và tỉ lệ % (so với SL GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập trên hệ thống LMS của Viettel) hoàn GV/CBQL CSGDPT học tập hoàn thành bài kiểm tra trắc thành bài kiểm tra trắc nghiệm mô đun; trên hệ thống LMS) nghiệm mô đun 1 3.2 Chấm bài tập hoàn thành 100% bài tập hoàn thành mô đun được chấm (điền số Số lượng và tỉ lệ % (so với SL mô đun 1 lượng bằng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham GV/CBQL CSGDPT học tập gia học tập mô đun); trên hệ thống LMS) GVSP/GVQLGD chủ chốt phụ trách góp ý, nhận xét Số lượng bài tập được cách chấm điểm của 03 bài tập hoàn thành mô đun GVSP/GVQLGD chủ chốt của GV/CBQL CSGDPT/01 GV/CBQLCSGDPT cốt góp ý về đánh giá chấm bài cán *Chú ý: Không làm thay đổi kết quả chấm bài của GV/CB QLCSGDPT cốt cán, không phê duyệt kết quả hoàn thành mô đun bồi dưỡng của GVPT/CBQLCSGDPT. 3.3 Đôn đốc, hỗ trợ 100% ( ) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng Số lượng và tỉ lệ % (so với SL GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập trên hệ thống LMS của Viettel) hoàn GV/CBQL CSGDPT học tập hoàn thành bài kiểm tra trắc thành bài kiểm tra trắc nghiệm mô đun; trên hệ thống LMS) nghiệm mô đun 2 3.4 Chấm bài tập hoàn thành 100% bài tập hoàn thành mô đun được chấm (điền số Số lượng và tỉ lệ % (so với SL mô đun 2 lượng bằng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham GV/CBQL CSGDPT học tập gia học tập mô đun); trên hệ thống LMS) GVSP/GVQLGD chủ chốt phụ trách góp ý, nhận xét Số lượng bài tập được cách chấm điểm của 03 bài tập hoàn thành mô đun GVSP/GVQLGD chủ chốt của GV/CBQL CSGDPT/01 GV/CBQLCSGDPT cốt góp ý về đánh giá chấm bài 172
  33. cán *Chú ý: Không làm thay đổi kết quả chấm bài của GV/CB QLCSGDPT cốt cán, không phê duyệt kết quả hoàn thành mô đun bồi dưỡng của GVPT/CBQLCSGDPT. 4. Đôn đốc GVPT/ CBQLCSGDPT trả lời phiếu khảo sát về mô đun bồi dưỡng 4.1 Đôn đốc, hỗ trợ 100% ( ) (điền số lượng hoàn thành mô đun bồi Số lượng và tỉ lệ % hoàn GVPT/CBQLCSGDPT dưỡng) GVPT/ CBQLCSGDPT hoàn thành khảo sát thành khảo sát cuối mô đun 1 hoàn thành phiếu khảo sát cuối mô đun 1; (so với số lượng GV/CBQL cuối mô đun 1 CSGDPT hoàn thành bài tập trên hệ thống LMS) 4.2 Đôn đốc, hỗ trợ 100% ( ) (điền số lượng hoàn thành mô đun bồi Số lượng và tỉ lệ % hoàn GVPT/CBQLCSGDPT dưỡng) GVPT/ CBQLCSGDPT hoàn thành khảo sát thành khảo sát cuối mô đun 2 hoàn thành phiếu khảo sát cuối mô đun 2; (so với số lượng GV/CBQL cuối mô đun 2 CSGDPT hoàn thành bài tập trên hệ thống LMS) 4.3 Đôn đốc, hỗ trợ 100% ( .) (điền số lượng) GVPT/CBQLCS GDPT Số lượng và tỉ lệ % hoàn GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành 02 mô đun BDTX năm 2020 hoàn thành thành Khảo sát về chương hoàn thành phiếu khảo sát Khảo sát về chương trình BDTX năm 2020 trình BDTX năm 2020 (so với về chương trình bồi dưỡng số lượng GV/CBQL năm 2020 CSGDPT hoàn thành MĐ 1 và MĐ 2) 5 Xác nhận đồng nghiệp hoàn thành mô đun bồi dưỡng trên hệ thống LMS 5.1. Xác nhận đồng nghiệp hoàn 80% ( ) (điền số lượng) GVPT/ CBQLCSGDPT Số lượng và tỉ lệ % hoàn thành mô đun 1 trên hệ tham gia bồi dưỡng trên hệ thống LMS của Viettel) thành mô đun 1 (so với SL thống LMS hoàn thành mô đun 1 (Đạt) GV/CBQL CSGDPT tham gia BD MĐ 1) 173
  34. 5.2 Xác nhận đồng nghiệp hoàn 80% ( ) GVPT/ CBQLCSGDPT (điền số lượng Số lượng và tỉ lệ % hoàn thành mô đun 2 trên hệ GVPT/CBQLCS GDPT tham gia bồi dưỡng trên hệ thành mô đun 2 (so với SL thống LMS thống LMS của Viettel) hoàn thành mô đun (Đạt) GV/CBQL CSGDPT tham gia MĐ 2) 5.3 Xác nhận hoàn thành 02 mô 80% ( ) (điền số lượng) GVPT/ CBQLCSGDPT Số lượng và tỉ lệ % hoàn đun bồi dưỡng năm 2020 hoàn thành cả hai mô đun 1 và mô đun 2 trên hệ thống thành cả hai mô đun 1 và mô LMS của Viettel (Đạt) đun 2 (so với số lượng GV/CBQL CSGDPT hoàn thành MĐ 1 và MĐ 2) . Ngày tháng năm 20 HIỆU TRƯỞNG/ĐẠI DIỆN PHÒNG/SỞ GDĐT DUYỆT31 NGƯỜI BÁO CÁO Kí tên, đóng dấu/hoặc xác nhận trên hệ thống LMS) (Kí và ghi rõ họ tên/nộp trên hệ thống LMS) Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GVSP CHỦ CHỐT (đánh dấu X): Đạt ; Chưa đạt: (Kí tên/hoặc xác nhận trên hệ thống L 31Báo cáo hoàn thành kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp của GVCC trình Hiệu trưởng phê duyệt; Báo cáo hoàn thành kế hoạch Hỗ trợ đồng nghiệp của CBQLCSGDPTCC cấp tiểu học và Trung học cơ sở (THCS) trình đại diện phòng GDĐT phê duyệt, cấp Trung học phổ thông (THPT) trình sở GDĐT phê duyệt. 174
  35. ĐÁNH GIÁ KHOÁ HỌC 1. Nhiệm vụ và yêu cầu bài thu hoạch học viên thực hiện sau khoá tập huấn Bài tập 1. Xây dựng các học liệu phục vụ cho một hoạt động trong kế hoạch bài dạy môn Công nghệ có ứng dụng CNTT ở cấp TH đã có. Bài tập 2. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao năng lực ứng dụng CNTT, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học, giáo dục và quản lý HS ở trường TH. GV có thể sử dụng các khung, mẫu biểu đã được hướng dẫn, cho phép xây dựng chung kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp trên cùng một khung/mẫu có sẵn. 2. Phương pháp đánh giá bài thu hoạch sau khoá tập huấn - HV hoàn thành và nộp sản phẩm bài tập 1, và 2 là học liệu số, kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp. - GV đánh giá cho điểm và nhận xét về học liệu số, kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp. 3. Đánh giá kết quả tập huấn - Đánh giá quá trình thông qua sản phẩm hoạt động của học viên trong quá trình tập huấn. - Đánh giá kết quả thông qua sản phẩm bài tập mà học viên cần thực hiện và hoàn thiện ở sau khoá tập huấn. 175
  36. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN VÀ CÁC CĂN CỨ PHÁP LÍ [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể và chương trình môn học. Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Quyết định số 1904/QĐ-BGDĐT quy định kĩ thuật về dữ liệu của hệ thống cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông, ban hành ngày 04/07/2019. [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Thông tư số 21/0201/TT-BGDĐT về quy định ứng dụng CNTT trong hoạt động bồi dưỡng, tập huấn qua mạng Internet cho giáo viên, nhân viên và cán bộ quản lí giáo dục, ban hành ngày 06 tháng 09 năm 2017. [4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Công văn số 5807/BGDĐT-CNTTV/v hướng dẫn triển khai mô hình ứng dụng CNTT trong trường phổ thông, ban hành ngày 21/12/2018. [5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Thông tư số 26/2019/TT-BGDĐT quy định về quản lí, vận hành và sử dụng Hệ thống cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, ban hành ngày 30/12/2019. [6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Quyết định số 1904/QĐ-BGDĐT Quy định kĩ thuật về dữ liệu của hệ thống cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông, ban hành ngày 04/07/2019. [7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Thông tư số 26/2019/TT-BGDĐT quy định về quản lí, vận hành và sử dụng Hệ thống cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, ban hành ngày 30/12/2019. [8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ Trường Tiểu học. [9] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Công văn Số 4096/BGDĐT-CNTT V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT và thống kê giáo dục năm học 2021 – 2022, ban hành ngày 20/9/2021. [10] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 37/2020/TT-BGDĐT quy định về tổ chức hoạt động, sử dụng thư điện tử và cổng thông tin điện tử tại sở Giáo dục và Đào tào và các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, ban hành ngày 05 tháng 10 năm 2020. [11] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT quy định đánh giá học sinh tiểu học, ban hành ngày 04/9/2020. [12] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Thông tư số 2345/BGDDT-GDTH V/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học, ban hành ngày 07/06/2021. 176
  37. TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, TRUYỀN THÔNG [13] Embi, M.A. (2011), Web 2.0 Tools in Education – A Quick Guide. Centre of Academic Advancement, Universiti Kebangsaan Malaysia. (ebook). [14] Florian, L., Hegarty, J. (2004). ICT and Special Educational Needs. Open University Press. ISBN 0 335 2119 5 (ebook). [15] Frei, S. et al. (2007). Integrating Educational Technology into Curriculum. Shell Education. ISBN 978-1-4258-0379-7 (ebook). [16] Geoff Petty (2010), Teaching Today: A practical Guide, Fourth Edition, Nelson Thornes Ltd., ISBN 978-1-4085-0415-4 (book). [17] Hart, J. (2015). A practical guide to the top 100 tools for learning 2015. Centre for Learning & Performance Technologies. (ebook). [18] Horton, W. (2006). E-Learning by Design. Published by Pfeiffer, An Imprint of Wiley. ISBN -10: 0-7879-8425-6 (pbk. book). [19] Huang R., Spector J.M., Yang J. (2019). Educational Technology – A primer for the 21st Century. Springer. ISSN 2196-4963 (ebook). [20] ISTE (2016). Standards for Educators | ISTE, Link: (pdf). [21] ISTE (2016). Standards for Students | ISTE, Link: (pdf). [22] Lim C.P. et al. (2010). Leading ICT in Education Practices – A capacity – building toolkit for teacher education institutions in the Asia Pacific. Microsoft ISBN: 978- 981-08-5073-9 (ebook). [23] McArdle, G. (2010). Instructional Design in Action Learning. Library of Congress Cataloging-in-Publication Data. ISBN-13: 978-0-8144-1566-5 (ebook). [24] Michael Allen (2007). Designing successful e-Learning – Michael Allen’s e- Learning library, Pfeiffer, ASTD (ebook). [25] Microsoft (2020). The class of 2030 and life-ready learning: the technology imperative. A sumary report. Link: [26] OECD (2019). PISA 2021 ICT Framework. Link: [27] Patricia, L. R. (2002). Designing Instruction for Technology-Enhanced Learning. Idea Group Publishing. ISBN-1-930708-28-9 (ebook). [28] Roblyer, M.D., Doering, A.H, (2014). Integrating Educational Technology into Teaching (6th Ed.). Upper Saddle River, NJ: Pearson Prentice Hall. ISBN 13: 978- 1-292-02208-6 (book). [29] The Economist Intelligent Unit Limited (2020). Staff of 2030: Future – ready Teaching. Sponsored by Microsoft (ebook). 177
  38. [30] Tony Bates A.W. (2019). Teaching in a Digital Age – Guilines for designing teaching and learning – 2nd Edition. Tony Bates Associates Ltd. Vancover, B.C (ebook). [31] Wang et al. (2010). Handbook of Research on Hibrid Learning Models: Advanced Tools, Technologies, and Applications. InformatIon scIence reference (ebook). 178