Bài giảng Công nghệ 7 - Bài số 15: Làm đất và bón phân lót

ppt 31 trang minh70 5440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Bài số 15: Làm đất và bón phân lót", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_7_bai_so_15_lam_dat_va_bon_phan_lot.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 - Bài số 15: Làm đất và bón phân lót

  1. Lớp : 7A9 GV: Châu Thị Pha
  2. CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT BÀI 15: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT
  3. I. LÀM ĐẤT NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ?
  4. Thửa ruộng đã được cày Thửa ruộng chưa được cày Nội dung Thửa ruộng được Thửa ruộng chưa được cày bừa cày bừa Tình hình cỏ dại Ít Nhiều Tình trạng đất Tơi xốp Cứng Khả năng giữ nước và Tốt Kém chất dinh dưỡng Sâu,bệnh tồn tại Ít Nhiều Làm đất nhằm mục đích gì?
  5. II. CÁC CÔNG VIỆC LÀM ĐẤT Cày đất Bừa đất Đập đất Lên luống
  6. II. CÁC CÔNG VIỆC LÀM ĐẤT THẢO LUẬN NHÓM: Công việc làm đất Công cụ Yêu cầu đạt được. 1. Cày đất 2. Bừa đất 3. Đập đất
  7. II. CÁC CÔNG VIỆC LÀM ĐẤT Công việc Công cụ Yêu cầu đạt được 1. Cày đất - Cày, trâu, cuốc. - Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30 cm - Máy cày - Làm đất tơi xốp, thoáng khí, vùi lấp cỏ dại 2. Bừa đất - Bừa trâu. - Đất nhỏ, san phẳng mặt ruộng, trộn đều phân - Máy bừa. -Thu gom cỏ dại. - Cào tay 3.Đập đất - Vồ đập đất. - Làm đất vỡ nhỏ tạo điều kiện giữ độ ẩm. - Máy dầm đất
  8. Khoanh tròn chữ cái đúng: 1) Đất nào cày sâu dần ? a. Đất cát b. Đất bạc màu c. Đất thịt nhẹ 2) Cày đất trồng loại cây nào sâu hơn ? a. Cây hoa màu b. Cây lương thực c. Cây ăn quả Độ cày sâu phụ thuộc vào yếu tố nào ? Loại đất và loại cây
  9. ? Em hãy cho biết dụng cụ, phương tiện truyền thống thủ công và hiện đại để làm đất trồng lúa,trồng hoa màu ở địa phương mà em biết ?
  10. Các công cụ để cày, Bừa, đập đất phổ biến
  11. Phương tiện thủ công Phương tiện cơ giới: Ưu:Giá thành thấp, Ưu: Làm nhanh,ít tốn dụng cụ đơn giản công,cày bừa sâu,cải tạo được đất Nhược: Chậm,tốn Nhược: Giá thành công cao,phải có dụng cụ máy móc phức tạp
  12. Cải ngọt Lúa Khoai tây Khoai lang Nh÷ng c©y trång trªn, c©y trồng nµo không cÇn ®îc lªn luèng?
  13. Hãy sắp xếp lại quy trình cho công việc lên luống : A- Đánh rãnh, kéo đất tạo luống. B- Xác định kích thước luống. C- Làm phẳng mặt luống. D- Xác định hướng luống.
  14. III. BÓN PHÂN LÓT Loại cây Loại phân bón lót Cách bón. 1. Cây lúa. -Phân chuồng (có một lượng nhỏ đạm). Bón vãi -Phân NPK Cây ăn quả :Nhãn, -Lân,NPK. táo ,hồng xiêm. Bón theo hốc -Phân chuồng
  15. Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng nhất Làm đất có tác dụng gì? a. Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí b. Diệt trừ mầm móng sâu bệnh, cải tạo đất. c. Làm cho đất giàu chất dinh dưỡng d. Cả a , b
  16. Câu 2: Mục đích của việc bón phân lót : A.Làm cho đất tơi xốp thoáng khí và vùi lấp cỏ dại. B.Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại. C.Dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển. D.Làm tăng độ phì nhiêu của đất → tăng năng suất cây trồng.
  17. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất Nhóm cây trồng nào sau đây khi trồng cần phải lên luống ? A. Khoai lang, rau muống, bắp cải . B. Rau, sắn, lúa. C. Lúa, ngô, đỗ. D. Khoai lang, đỗ, cây nhãn .
  18. ⚫ Chủ tịch nước Trần Đại Quang cùng một số vị lãnh đạo lái 6 chiếc máy cày thực hiện nghi thức xuống đồng đầu năm. Lễ hội năm nay, tỉnh Hà Nam phát động “Ngày hội xuống đồng, công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn”.
  19. Sáng 3/2, lễ hội Tịch Điền Đinh Dậu được tổ chức tại xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Đây là một lễ hội mang ý nghĩa khuyến nông và là nét đẹp văn hóa trở về nguồn cội.
  20. GHI NHỚ 1 2 - Công việc làm đất được tiến 3 hành bằng các công cụ thủ 4 công và cơ giới. Làm đất có tác 5 dụng làm cho đất tơi xốp, bằng 6 phẳng, diệt cỏ dại, mầm mống sâu bệnh, cải tạo đất. - Phân bón lót thường là phân Ô chìa khóahữu cơ trộn lẫn một phần phân hóa học ( Phân lân)
  21. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc bài. Trả lời 3 câu hỏi trong SGK Tr.38 Chuẩn bị bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp.