Bài giảng Công nghệ 8 - Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng

pptx 26 trang minh70 5910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 8 - Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_8_su_dung_hop_li_va_tiet_kiem_dien_nang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 8 - Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN TÔNG QUAI C Ô N G N G H Ệ 8 GV: Nguyễn Thị Tâm
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Đồ dùng điện được chia làm mấy loại ? Lấy ví dụ minh họa? ĐỒ DÙNG ĐIỆN Điện – quang Điện – nhiệt Điện – cơ VD: đèn sợi VD: bàn là VD: quạt điện, đốt, đèn huỳnh điện, nồi cơm máy bơm nước, quang, đèn điện, bếp máy sấy tóc, phóng điện, điện,
  3. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG I. NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG 1. Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện 220V – 45W 220V – 70W 220V – 410W 220V – 1000W 220V – 480W 220V – 20W
  4. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG I. NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG 1. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện A = P . t Cho biết : P = 60W20W tn ==4(h 4(h)) Trong đó : Tính : A = ? trong 30 ngày A : Điện năng tiêu thụ (Wh) Giải P : Công suất định mức (W) t : Thời gian làm việc (h) Thời gian làm việc của bóng3 bóngđènđèn trong một tháng là : VD2VD1 : Tính điện năng tiêu thụ tt = t(ntn. .3030).3 = 4 =. 30(4 =. 30).3 120 (h) của 3bóng bóngđènđèn220V220V - 60W- 20W Điện= năng360 (h)tiêu thụ của bóng đèn trong một tháng (30ngày), mỗi trongĐiện mộtnăngthángtiêu thụlà :của 3 bóng đèn ngày bật đèn 4 giờ. trongADCTmột: thángAt = Plà . t:t = 60 . 120 ADCT : A= =7200 P . t(t Wh= 20) . 360 = 7200 (Wh)
  5. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG I. NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG 1. Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện A = P . t 2. Điện năng tiêu thụ của gia đình AGđ =  Ađdđ (Wh) Nếu điện năng tiêu thụ lớn ta dùng đơn vị : KWh 1KWh = 1000Wh 1 số
  6. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG I. NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG 1. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện 2. Điện năng tiêu thụ của gia đình 3. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng 4. Những- Giờ caođặc điểmđiểm làcủa khoảnggiờ cao thờiđiểm gian- Điện(thời năngđiểm) tiêu tiêu thụ thụ lớn điện trong năng khi khả năng cung cấp điện của các nhiềunhà máy nhất điện trong không ngày. đáp ứng đủ => điện áp giảm (điện yếu) - 18h đến 22h.
  7. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG I. NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG 1. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện 2. Điện năng tiêu thụ của gia đình 3. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng 4. Những đặc điểm của giờ cao điểm - Điện năng tiêu thụ lớn trong khi khả năng cung cấp điện của các nhà máy điện không đáp ứng đủ => điện áp giảm (điện yếu) - Điện áp giảm ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của các đồ dùng điện => tuổi thọ giảm. Tối hơn Quay chậm hơn Lâu hơn
  8. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG I. NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG II. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG 1. Giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm. - Cắt điện một số đồ dùng điện không cần thiết. - Hạn chế sử dụng đồ dùng điện vào giờ cao điểm. - Có kế hoạch sử dụng đồ dùng điện một cách hợp lí => hình thành thói quen
  9. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG I. NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG II. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG 1. Giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm.
  10. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG I. NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG II. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG 1. Giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm.
  11. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG I. NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG II. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG 1. Giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm. 2. Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. Đồ dùng điện có hiệu suất cao => điện năng tiêu thụ ít
  12. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG I. NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG II. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG 1. Giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm. 2. Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. 3. Không sử dụng lãng phí điện năng. Không sử dụng đồ dùng điện khi không có nhu cầu
  13. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG I. NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG II. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG 1. Giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm. 2. Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. 3. Không sử dụng lãng phí điện năng. Bài tập SGK/166 : Hãy phân tích các việc làm dưới đây và ghi chữ LP (lãng phí điện năng), TK (tiết kiệm điện năng) vào ô trống. Tan học không tắt đèn phòng học. LP TK Khi xem TV, tắt đèn bàn học tập. LP TK Bật đèn phòng tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm. LP TK Khi ra khỏi nhà, tắt điện các phòng. LP TK
  14. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
  15. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG I. NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG II. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG III. TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH. 1. Tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong ngày 28 tháng 3 năm 2019. A = P . t
  16. PHIẾU HỌC TẬP TT Tên đồ dùng điện Công suất Số Thời gian sử dụng Tiêu thụ điện năng điện P(W) lượng trong ngày t (h) trong ngày A(Wh) 1 Đèn sợi đốt 60 2 2 Ađsđ = 240 Đèn ống huỳnh quang 2 45 8 4 Ađhq = 1440 và chấn lưu 3 Quạt bàn 65 4 2 Aqb = 520 4 Quạt trần 80 2 2 Aqt = 320 5 Tủ lạnh 120 1 24 Atl = 2880 6 Tivi 70 1 4 Atv = 280 7 Bếp điện 1000 1 1 Abđ = 1000 8 Nồi cơm điện 630 1 1 Ancđ = 630 9 Máy bơm nước 250 1 0,5 Ambn = 125 10 Rađiô catxet 50 1 1 Arc = 50 2. Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong ngày 28 tháng 3 năm 2019. 3. Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong tháng 3 năm 2019 ( biết 30 ngày như nhau). 4. Tính số tiền gia đình phải chi trả trong tháng 3 năm 2019 ( biết 1.500đồng/ số).
  17. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG I. NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG II. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG III. TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH. 1. Tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong ngày 28 tháng 3 năm 2019. 2. Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong ngày 28 tháng 3 năm 2019. 3. Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong tháng 3 năm 2019 ADCT : AGđ =  Ađdđ ( biết 30 ngày như nhau). Ta có A = A + A + A + A + A + A + A + A + A + A 4. TínhGđsố tiềnđgiasđ đìnhđhqphảiqbchi trảqt trongtl thángtv bđ3 nămncđ2019 mbn rc ( biết 1.500đồng/= 240At += số1440A).n . 30+ 520 = 7485 + 320 . 30+ 2880 = 224550 + 280 +(Wh 1000) + 630 + 125 + 50 = 7485Đổi (Wh224550) Wh = 224,55 KWh Số tiền gia đình phải chi trả trong một tháng là : 1500 . 224,55 = 336825(đồng)
  18. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
  19. Hãy phân tích các việc làm dưới đây và ghi chữ LP (lãng phí) hoặc chữ TK (tiết kiệm) vào các ô trống. 1. Sử dụng TV mở âm lượng thật lớn. LP 2. Sử dụng tủ lạnh có nhãn tiết kiệm năng lượng. TK 3. Nấu cơm bằng nồi cơm điện trước giờ ăn 4 tiếng. LP 4. Mở cửa liên tục khi bật điều hòa. LP 5. Mở cửa tận dụng ánh sáng và gió tự nhiên. TK 6. Tan học không tắt đèn phòng học. LP 7. Khi xem ti vi, tắt đèn bàn học tập. TK 8. Bật đèn phòng tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm. LP 9. Khi ra khỏi nhà, tắt điện các phòng. TK
  20. HÃY XEM VÀ CÙNG HÀNH ĐỘNG
  21. 1. Học thuộc bài cũ. 2. Làm bài tập trong vở bài tập. 3. Ôn lại toàn bộ kiến thức phần kĩ thuật điện