Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 24 - Bài 26: Mối ghép tháo được

ppt 36 trang minh70 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 24 - Bài 26: Mối ghép tháo được", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_8_tiet_24_bai_26_moi_ghep_thao_duoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 24 - Bài 26: Mối ghép tháo được

  1. TRƯỜNG THCS TT KRÔNG KLANG CÔNG NGHỆ 8 GIÁO VIÊN:
  2. KIỂM TRA Thế nào là mối ghép cố định ? Chúng gồm mấy loại? Lấy ví dụ minh họa? Trả lời Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Chúng bao gồm mối ghếp không tháo được và mối ghép tháo được. Ví dụ: - Mối ghép không tháo được: mối ghép bằng đinh tán, bằng hàn, - Mối ghép tháo được: mối ghép bằng ren, then, chốt.
  3. TIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC Mối ghép bằng ren Mối ghép bằng then Mối ghép bằng chốt
  4. TIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC Mục tiêu Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp
  5. TIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC 1. Mối ghép bằng ren a. Cấu tạo mối ghép 4 Mối ghép bằng ren3 có cấu tạo như thế nào? a. Mối ghép bu lông b. Mối ghép vít cấy c. Mối ghép đinh vít Hãy quan sát hình 26.1 và cho biết các mối ghép trên có tên gọi là gì?
  6. 4 3 6 Mối ghép bu lông Mối ghép vít cấy Mối ghép đinh vít
  7. THẢO LUẬN NHÓM 1.Nêu cấu tạo của các loại mối ghép: - Mối ghép bu lông? - Mối ghép vít cấy? - Mối ghép đinh vít? 2.Nêu điểm giống nhau và khác nhau của 3 loại mối ghép trên? Thời gian thảo luận 4 phút
  8. TIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC 1. Mối ghép bằng ren a. Cấu tạo mối ghép - Mối ghép bu lông: Đai ốc (1), Vòng đệm (2), Các chi tiết được ghép (3,4), Bu lông (5) Đai ốc Vòng đệm Chi tiết được ghép Chi tiết được ghép Bu lông
  9. TIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC 1. Mối ghép bằng ren a. Cấu tạo mối ghép - Mối ghép bu lông: Đai ốc (1), Vòng đệm (2), Các chi tiết được ghép (3,4), Bu lông (5) - Mối ghép vít cấy: Đai ốc (1), Vòng đệm (2), Các chi tiết được ghép (3,4), Vít cấy (5) Đai ốc Vòng đệm Chi tiết được ghép Chi tiết được ghép Vít cấy
  10. TIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC 1. Mối ghép bằng ren a. Cấu tạo mối ghép - Mối ghép bu lông: Đai ốc (1), Vòng đệm (2), Các chi tiết được ghép (3,4), Bu lông (5) - Mối ghép vít cấy:Đai ốc (1), Vòng đệm (2), Các chi tiết được ghép (3,4), Vít cấy (5) - Mối ghép đinh vít : Các chi tiết được ghép (3,4), Đinh vít (7) Chi tiết được ghép Chi tiết được ghép Đinh vít
  11. TIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC 1. Mối ghép bằng ren a. Cấu tạo mối ghép Giống nhau: Đều ghép nối các chi tiết bằng ren. Khi ghép đều luồn qua lỗ của chi tiết 3 để ghép 2 chi tiết 3 và 4. Khác nhau: Mối ghép bulông Mối ghép vít cấy Mối ghép đinh vít Chi tiết 4 không Chi tiết 4 có ren Chi tiết 4 có ren, có ren không cần đai ốc
  12. Mối ghép bu lông
  13. Mối ghép vít cấy
  14. Mối ghép đinh vít
  15. TIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC 1. Mối ghép bằng ren a. Cấu tạo mối ghép Vòng đệm VậyGồm mối các ghép phần bằng tử: ren có cấu tạo như thế nào. - Các chi tiết được ghép. Các chi tiết được ghép - Các chi tiết ghép có ren ( Bulông, vít cấy, đinh vít). Chi tiết ghép (bu lông ) - Ngoài ra còn có thêm vòng đệm. Lưu ý: Vòng đệm có tác dụng phân bố đều lực siết và tránh làm hỏng bề mặt của chi tiết, đồng thời hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng.
  16. TIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC 1. Mối ghép bằng ren a. Cấu tạo mối ghép b. Đặc điểm và ứng dụng Mối Mốighép ghép bằng bằng ren có ren ưu có điểm cấu tạogì? đơn giản, dễ tháo lắp Dùng để ghép các Được dùng khi Dùng cho những chiKhi tiết nàocó chiều ta dùng mốinhững ghép chi Bulông, tiết bị vít cấy,chi đinh tiết bị vít? ghép dày không lớn và ghép có chiều dày chịu lực nhỏ. cần tháo lắp. quá lớn.
  17. TIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC 1. Mối ghép bằng ren a. Cấu tạo mối ghép b. Đặc điểm và ứng dụng + Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên được dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp. + Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp. + Đối với những chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn, người ta dùng mối ghép vít cấy. + Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
  18. Hãy nêu một số ứng dụng của mối ghép bằng ren trong thực tế.
  19. MỘT SỐ ỨNG TRONG THỰC TẾ
  20. MỘT SỐ ỨNG TRONG THỰC TẾ
  21. TIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC 1. Mối ghép bằng ren 2. Mối ghép bằng then và chốt a. Cấu tạo của mối ghép Mối ghép then Mối ghép chốt
  22. Bài tập thảo luận: Quan sát mối ghép bằng then và chốt ở hình 26.2 để hoàn thành các câu sau : -Mối ghép bằng then gồm : Trục(1); Then(2); Bánh đai(3). . -Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe(1); Trục giữa(2); Chốt trụ(3) 2 3 1 3 Mối ghép bằng then Mối ghép bằng chốt
  23. TIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC Mối ghép bằng then
  24. TIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC Mối ghép bằng chốt Đai ốc hãm Vì sao phải dùng đai ốc hãm trong mối ghép bằng chốt Vì trong quá trình hoạt động của máy, chốt bị lỏng và rơi ra ngoài nên phải dùng đai ốc hãm.
  25. Then và chốt được đặt ở vị trí nào trong hai mối ghép. Then Chốt - Mối ghép bằng then: Then được đặt trong rãnh then của hai chi tiết được ghép. - Mối ghép bằng chốt: Chốt là chi tiết hình trụ được đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được ghép.
  26. TIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC 1. Mối ghép bằng ren 2. Mối ghép bằng then và chốt a. Cấu tạo của mối ghép b. Đặc điểm và ứng dụng ƯuNêu điểm: ưu điểmcấu vàtạo nhược đơn giản, điểm dễ của tháo mối lắp ghép và thay bằng thế . then và chốt. Nhược điểm: khả năng chịu lực kém.
  27. TIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC 1. Mối ghép bằng ren 2. Mối ghép bằng then và chốt a. Cấu tạo của mối ghép b. Đặc điểm và ứng dụng ĐặcHãy điểm: nêu Mốiđặc điểmghép vàbằng ứng then dụng và củachốt mối có cấughép tạo đơn giản,bằng dễ tháothen lắpvà chốt.và thay thế nhưng khả năng chịu lực kém. Ứ dụng: Mối ghép bằng then thường dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích Mối ghép bằng chốt dùng để hãm chuyển động tương đối giữ các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó.
  28. Ứng dụng mối ghép then, chốt trong thực tế
  29. Ứng dụng mối ghép then, chốt trong thực tế
  30. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ - Sö dông c¸c lo¹i mèi ghÐp trong c¬ khÝ ®Ó tiÕt kiÖm nguyªn liÖu, năng lưîng chÕ t¹o ra c¸c chi tiÕt gãp phÇn tiÕt kiÖm năng lưîng . - Lùa chän c¸c mèi ghÐp phï hîp víi yªu cÇu sö dông, ®¸p øng ®ưîc yªu cÇu kü thuËt tiÕt kiÖm ®ưîc năng lưîng sö dông trong chÕ t¹o vµ s¶n xuÊt. BIỂN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Khi thực hành ghép nối chi tiết với nhau cần tuân theo quy trình về vệ sinh môi trường như: Dọn dẹp cẩn thận, ngăn nắp dụng cụ sau khi thực hành.
  31. BÀI TẬP Baøi 1 : Haõy choïn löïa caâu ñuùng nhaát ñeå neâu öu ñieåm cuûa moái gheùp baèng then vaø choát ? a. Caáu taïo ñôn giaûn, deã thaùo laép vaø thay theá. b. Caáu taïo phöùc taïp, khoù thaùo laép vaø khoâng thay theá. c. Caáu taïo phöùc taïp, deã thaùo laép vaø thay theá.
  32. BÀI TẬP Baøi 2 : Ñoái vôùi chi tieát bò gheùp coù chieàu daøy quaù lôùn ta duøng moái gheùp naøo? A. Moái gheùp baèng buloâng. B. Moái gheùp baèng vít caáy. C. Moái gheùp baèng ñinh vít.
  33. Bài 3 Hãy điền từ thích hợp vào ô trống ( .) cho biết sự khác biệt giữa mối ghép bằng then và chốt - Mối ghép bằng then , then trong rãnh - Mối ghép bằng chốt, chốt được được đặt của hai đặt trong lỗ xuyên ngang qua chi tiết được ghép. . hai chi tiết được ghép
  34. BÀI 4 1 1. Moái gheùp buloâng goàm: Ñai oác , Voøng ñeä2m , chi tieát được gheùp, buloâng 2. Moái gheùp vít caáy goàm: ñai oác, voøng ñeäm, chi tieát được gheùp, V ít3 caáy 3. Moái gheùp ñinh vít goàm: Chi tieát gheùp4 , ñinh vít. Then5 4. Moái gheùp baèng then goàm: truïc, baùnh ñai, . 6 5. Moái gheùp baèng choát goàm: Ñuøi xe, truïc giöõa, choát truï. 6. Moái gheùp baèng choát duøng ñeå haõm 7chuyeån ñoäng T öông ñoái8 theo phöông tieáp xuùc hoaëc ñeå truyeàn löïc theo phöông ñoù.
  35. 1.Hoïc baøi 2.Traû lôøi caâu hoûi SGK. 3.ÖÙng duïng baøi hoïc tìm hieåu moät soá moái gheùp thaùo ñöôïc trong thöïc teá. 4.Xem tröôùc baøi 27 SGK “ Moái Gheùp Ñoäng”. Quan saùt moät soá moái gheùp ñoäng trong thöïc teá.
  36. Hãy yêu thích việc mình làm bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.