Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Tiết 10, Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Tiết 10, Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_10_tiet_10_bai_9_bien_phap_cai_tao_v.ppt
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Tiết 10, Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
- ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT VIỆT NAM - Điều kiện khí hậu nóng ẩm chất hữu cơ và mùn dễ bị khoáng hoá - Chất dinh dưỡng dễ bị hoà tan, rửa trôi. - 70% phân bố ở vùng đồi núi bị xói mòn mạnh, thoái hoá. Đất xấu nhiều hơn đất tốt: đất xám bạc màu, đất xói mòn, đất mặn, đất phèn.
- BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
- I. ĐẤT XÁM BẠC MÀU
- I./ ĐẤT XÁM BẠC MÀU 1. Nguyên nhân hình thành - Địa hình dốc thoải quá trình rửa trôi. ?? Nêu nguyên nhân hình -Tập quánthành canh đất tác xám lạc bạc hậu màu? đất bị thoái hoá nghiêm trọng. - Chặt phá rừng bừa bãi giảm độ che phủ, tăng tốc độ dòng chảy,
- I./ ĐẤT XÁM BẠC MÀU 2. Tính chất của đất xám bạc màu - Tầng đất mặt mỏng, TPCG nhẹ( tỉ lệ cát lớn, ít keo, sét), đất khô. -Đất chua hoặc rất chua. -Nghèo dinh dưỡng, mùn. - VSV trong đất ít, HĐ kém.
- I./ ĐẤT XÁM BẠC MÀU 3. Cải tạo đât xám bạc màu a. Cải tạo: - Xây dựng hệ thống Khắc phục hạn hán,hạn chế thuỷ lợi quá trinh rửa trôi, tạo môi trường cho VSV - Cày sâu dần Tăng dần độ dày của tầng đất mặt (tầng canh tác) Bón vôi Giảm độ chua
- I./ ĐẤT XÁM BẠC MÀU 3. Cải tạo đât xám bạc màu a. Cải tạo: - Luân canh cây trồng Tăng cường VSV cố định đạm, khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng Khắc phục tình trạng ngèo - Bón phân: hữu cơ dinh dưỡng, tăng lượng mùn, và hoá học tạo môi trường cho VSV hoạt động
- I./ ĐẤT XÁM BẠC MÀU 3. Cải tạo đât xám bạc màu a. Cải tạo: b. Sử dụng:
- SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
- II. ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
- II. ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ 1. Nguyên nhân hình thành - Do lượng mưa lớn và địa hình dốc Qúa trình xói mòn, rửa trôi diễn ra mạnh mẽ - Chặt phá rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn giảm độ che phủ tốc độ dòng chảy lớn
- TÁC NHÂN GÂY XÓI MÒN
- II. ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ 2. Tính chất - Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh. - Ít sét, limon, nhiều cát và sỏi. - Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn và dinh dưỡng. - VSV trong đất ít, HĐ kém.
- II. ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ 3. Cải tạo và sử dụng * Biện pháp công trình: Thềm cây ăn quả Làm ruộng bậc thang
- II. ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ 3. Cải tạo và sử dụng a. Biện pháp công trình: - Làm ruộng bậc thang - Thềm cây ăn quả * TácBiện dụng: pháp hạn công chế trình tốc độ dòng chảy,có tácgiữ dụngnước gì?Hạn chế quá trình xói mòn
- II. ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ 3. Cải tạo và sử dụng b. Biện pháp nông học: - Canh tác theo đường đồng mức - Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng, bón vôi - Luân canh và xen canh gối vụ cây trồng - Trồng cây thành băng - Canh tác nông, lâm kết hợp.
- Đường đồng mức
- Biện pháp nông học: Nông, lâm kết hợp
- Nông, lâm kết hợp
- Nông, lâm kết hợp
- Trồng cây phủ xanh đất
- ĐỘ CHE PHỦ ĐẤT CỦA CÂY TRỒNG Ảnh hưởng rất lớn đến quá trình xói mòn đất: + Nếu rừng được che phủ: mất 1-2 tấn đất/ha/năm + Nếu rừng không được che phủ: mất 50-100 tấn đất/ha/năm
- Trồng rừng đầu nguồn
- CỦNG CỐ BÀI 1 2 3 4
- CÂU 1 Nêu biện pháp cải tạo tính chất chua của đất.
- CÂU 2 Trình bày các biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
- CÂU 3 Đất xám bạc màu được sử dụng trồng loại cây trồng nào?
- CÂU 4 Nêu biện pháp làm tăng chất dinh dưỡng cho đất XÁM BẠC MÀU, và đất XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ.
- • Ruộng bậc thang là phương thức canh tác, xây dựng đồng ruộng trồng lúa nước vùng đồi núi. Đất ở sườn đồi, núi được san ủi thành vạt có cùng độ dốc theo đường đồng mức (độ cao và diện tích tương đương nhau) tiếp nối từ trên xuống theo kiểu bậc thang
- Đua chó
- NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH