Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Tiết 9, Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Tiết 9, Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_10_tiet_9_bai_12_dac_diem_tinh_chat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Tiết 9, Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
- CÔNG NGHỆ 10 TIẾT 9: Bài 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
- I. Một số loại phân bón thường dùng trong nông nghiệp Phân hóa học Căn cứ nguồn gốc: Phân hữu cơ Phân vi sinh
- I. Một số loại phân bón thường dùng trong nông nghiệp 1. Phân hóa học Phân hóa học (phân bón vô cơ): là loại phân được sản xuất bằng quy trình công nghiệp, có sử dụng nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp Phân hóa học có 2 loại Phân đơn: Chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng Ví dụ Đạm, kali, photpho . Phân đa: Chứa 2 hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng Ví dụ: Hỗn hợp : N –P –K, đạm photphat
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHÂN HÓA HỌC Đạm sunphat Phân Urê Phân Lân nung chảy Phân Kali clorua
- Phân hỗn hợp N – P – K
- I. Một số loại phân bón thường dùng trong nông nghiệp 2.Phân hữu cơ Phân xanh Phân chuồng Là tất cả các chất hữu cơ vùi vào đất để duy trì và nâng độ phì nhiêu của đất, đảm bảo cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt
- Các loại cây phân xanh Bèo hoa dâu Cây cốt khí Cây điền thanh
- Phân rác
- Phân Nitrazin Phân vi sinh DASVILA (chuyển hóa lân) Là loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định đạm, chuyển hoá lân hoặc vi sinh vật chuyển hoá chất hữu cơ
- II. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP Phân hóa học Phân hữu cơ Phân vi sinh vật
- PHIẾU HỌC TẬP Hãy nghiên cứu SGK, thảo luận tìm nội dung phù hợp, hoàn thành PHT sau: Phân loại PHÂN HÓA HỌC PHÂN HỮU CƠ PHÂN VSV Nội dung Ưu ĐẶC điểm ĐIỂM, TÍNH Nhược CHẤT điểm KỸ THUẬT SỬ DỤNG
- PHIẾU HỌC TẬP Phân loại PHÂN HÓA HỌC PHÂN HỮU CƠ PHÂN VSV Nội dung Ưu Ưu: + Chứa ít nguyên tố dd Ưu: + Chứa nhiều ntố Ưu: Chứa VSV nhưng tỉ lệ chất dd cao. dd sống, không gây ô ĐẶC điểm + Dễ hòa tan (trừ phân lân) + Có td cải tạo đất nhiễm môi trường, ĐIỂM, → cây dễ hấp thụ → Hiệu + Bón liên tục nhiều không làm hại đất TÍNH quả nhanh. năm không làm hại đất Nhược Nhược: + Thời hạn CHẤT Nhược: Bón nhiều lần, bón Nhược : + Có thành sử dụng ngắn điểm liên tục nhiều năm làm đất phần và tỉ lệ các chất + Mỗi loại phân chỉ hóa chua (trừ Urê), dd không ổn định thích hợp với 1 chai cứng + Phân giải chậm → hoặc 1 nhóm cây - Hút ẩm mạnh, dễ chảy nc Hiệu quả chậm trồng nhất định -Phân đạm, kali: Bón thúc - Bón lót là chính, - Có thể trộn hoặc tẩm vào hạt giống, là chính, nếu bón lót phải nhưng trước khi sử rễ cây trước khi bón với lượng nhỏ dụng phải ủ cho gieo trồng. KỸ THUẬT SỬ - Phân lân: bón lót phân hoai mục. - Sau nhiều năm bón đạm, - Bón trực tiếp vào DỤNG kali cần bón vôi cải tạo đất đất để tăng số - Phân NPK: Bón lót hoặc lượng VSV có ích bón thúc tùy từng loại đất cho đất. và từng loại cây trồng.
- 1. Phân hỗn hợp (phân trộn): là loại phân bón thu được khi ta trộn một cách cơ học của hai hay nhiều phân đơn với nhau. Khi trộn như vậy không làm thay đổi tính chất của phân. 2. Phân phức hợp: là loại phân bón trong thành phần có chứa nhiều nguyên tố đại và vi lượng, đôi khi có cả thuốc trừ cỏ và chất kích thích ra rễ
- Cách phối trộn tỉ lệ phân NPK NỘI DUNG Tỉ lệ N-P-K Cây Lúa Miền Bắc 5-10-3 8-8-4 12-12-12 MiềnNam 20-20-25 Cây Ngô Miền Bắc 5-10-3 10-10-10 10-20-6 MiềnNam 30-15-0 Rau ăn lá 20-10-10 Rau ăn củ 15-10-15
- Phân DAP
- Phân hữu cơ được tạo ra từ kỹ thuật chuyển hoá sinh học
- Ủ Phân chuồng
- vùi phân xanh trước khi gieo trồng
- CỦNG CỐ -HS làm bài tập: Xác định câu đúng (ghi Đ), sai (ghi S) vào khung trong các câu sau a. Phân hóa học chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng S b. Phân hữu cơ là phân dễ tan ( trừ lân). S c. Phân hữu cơ có vai trò cải tạo đất nªn cÇn bãn víi lîng nhiÒu Đ d. Phân vi sinh là phân dễ tan nên phải bón thúc. S e. Bón nhiều phân hóa học làm đất dễ bị chua. Đ f. Phân vi sinh được trộn / tẩm vào cây trước khi trồng. Đ g. Trước khi bón phân hữu cơ nên ủ kỹ. Đ