Bài giảng Địa lí 8 - Bài 02: Khí hậu Châu Á

pptx 26 trang minh70 2550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Bài 02: Khí hậu Châu Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_8_bai_02_khi_hau_chau_a.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Bài 02: Khí hậu Châu Á

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Hãy nêu vị trí địa lý và kích thước của châu lục? 2/ Hãy xác định một số dãy núi chính, sơn nguyên, đồng bằng của châu Á?
  2. Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á I. Khí hậu Châu Á phân hóa rất đa dạng II. Khí hậu phổ biến ở Châu Á là kiểu KH gió mùa và kiểu KH lục địa.
  3. I/ Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng: a/ Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau Từ Bắc xuống Nam có 5 đới khí hậu:
  4. Nhận xét gì về khí hậu Châu Á? Hãy đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo dọc theo kinh tuyến 800Đ ?
  5. Hãy đọc tên các đới khí hậu châu Á
  6. I/ Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng: a/ Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau Từ Bắc xuống Nam có 5 đới khí hậu: + Cực và cận Cực + Ôn đới + Cận nhiệt + Nhiệt đới + Xích đạo
  7. Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới như vậy?
  8. I/ Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng: a/ Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau - Từ Bắc xuống Nam có 5 đới khí hậu: + Cực và cận Cực + Ôn đới + Cận nhiệt + Nhiệt đới + Xích đạo - Do lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
  9. I/ Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng: b/ Các đới khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau
  10. Dựa vào lược đồ hãy cho biết các đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó ?
  11. I/ Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng: b/ Các đới khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau - Nguyên nhân: do lãnh thổ rộng, núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập vào nội địa.
  12. II/ Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa: Quan sát các ảnh sau và cho biết ảnh nào là khí hậu gió mùa và ảnh nào là khí hậu lục địa?
  13. A Khí hậu gió mùa B Khí hậu lục địa C Khí hậu lục địa D Khí hậu gió mùa
  14. II/ Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa: Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của ba địa điểm trong bài tập 1 trang 9 SGK, hãy cho biết những địa điểm trên thuộc kiểu khí hậu nào, nêu đặc điểm về nhiệt độ - lượng mưa . Giải thích? Y-an-gun 1,2 E Ri-at 3,4 U-lan Ba-to
  15. U-lan Ba-to E Ri-át Y-an-gun
  16. II/ Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa: a/ Kiểu khí hậu gió mùa ẩm
  17. Hãy chỉ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa? Phân bố phần lớn ở đâu? Đông Á Nam Á Đông Nam Á
  18. Hãy nêu đặc điểm kiểu khí hậu gió mùa và giải thích?
  19. II/ Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa: a/ Kiểu khí hậu gió mùa * Vị trí - Nhiệt đới gió mùa (Nam Á, Đông Nam Á) - Cận nhiệt gió mùa (Đông Á) - Ôn đới gió mùa (Đông Á)
  20. II/ Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa: a/ Các kiểu khí hậu gió mùa • Đặc điểm - Mùa đông: gió nội địa thổi ra; không khí khô, lạnh, mưa ít - Mùa hè: gió từ đại dương thổi vào; nóng ẩm, mưa nhiều.
  21. Hãy chỉ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa? Phân bố phần lớn ở đâu? Nội Địa Tây Nam Á
  22. II/ Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa: b/ Các kiểu khí hậu lục địa * Vị trí - Ôn đới lục địa: vùng nội địa - Cận nhiệt lục địa: Tây Nam Á
  23. Hãy nêu đặc điểm kiểu khí hậu lục địa và giải thích?
  24. II/ Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa: b/ Các kiểu khí hậu lục địa • Đặc điểm - Mùa đông: khô, lạnh - Mùa hè: khô, nóng - Lượng mưa ít (200 – 500mm/năm) - Độ ẩm không khí thấp.
  25. II/ Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa: Do đâu có sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa? Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển vào đất liền