Bài giảng Địa lí 9 - Bài 35, 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long

pptx 16 trang minh70 4990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Bài 35, 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_9_bai_35_36_vung_dong_bang_song_cuu_long.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Bài 35, 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long

  1. BÀI 35-36 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG S : 39 739 km² DS: 16,7 triệu người (2002)
  2. NỘI DUNG I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ II. ĐKTN và TNTN III. Đặc điểm dân cư – xã hội IV. Tình hình phát triển kinh tế V. Các trung tâm kinh tế
  3. I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Dựa vào hình 35.1 hoặc Atlat trang 29, hãy xác định ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng. ➢ Liền kề phía tây vùng ĐNB. ➢ Phía bắc giáp Cam-pu-chia, ➢ Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, ➢ Phía đông nam là biển Đông. ❖ Ý nghĩa: + Thuận lợi phát triển kinh tế trên đất liền và trên biển. Lược đồ tự nhiên vùng Đồng bằng + Mởsông rộngCửu quanLong hệ hợp tác với các nước Tiểu vùng S.Mê Công.
  4. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Dựa Atlat trang 29 và hình 35.2, hãy nhận xét đặc điểm địa hình củaThuậnvùng ĐBSCL.lợi • Diện tích tương đối rộng, địa hình thấp và bằng phẳng. Nêu đặc điểm khí hậu của vùng ĐBSCL. • Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, lượng mưa dồi dào Dựa vào hình 35.1, cho biết các loại đất chính ở ĐBSCL và sự phân bố của chúng. • Đất phù sa ngọt, đất mặn, đất phèn chiếm diện tích lớn. Nêu đặc điểm sông ngòi của vùng ĐBSCL. • Hệ thống kênh rạch chằng chịt, vùng nước lợ, nước mặn rộng lớn. => Thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp.
  5. Biển và hải đảo mang lợi những thuận lợi gì? - Biển ấm, ngư trường rộng lớn Thuận lợi nuôi trồng - Nhiều đảo và quần đảo và khai thác hải sản. - Nguồn thủy, hải sản phong phú
  6. Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở ĐBSCL Lũ lụt, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn. => Chủ động sống chung với lũ, thau chua rửa mặn.
  7. III. Đặc điểm dân cư – xã hội Bảng dân số và mật độ dân số của các vùng, năm 2018 VÙNG Dân số (nghìn người) MĐDS (người/km²) Cả nước 94 666 286 TDMNBB 12 292 129 ĐB S. Hồng 21 566 1014 BTB và DHNTB 20 056 209 Tây Nguyên 5 871 108 ĐNB 17 074 725 ĐBSCL 17 804 436 Nhận xét về số dân và MĐDS của vùng ĐB.SCL so với các vùng và cả nước
  8. III. Đặc điểm dân cư – xã hội ▪ Đông dân thứ 2 cả nước, sau vùng ĐB.S. Hồng. ▪ Gồm có người Kinh, Chăm, Khơ-me, Hoa, . ▪ Người dân có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng này?
  9. IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp a. Trồng trọt ĐBSCL chiếm bao nhiêu % diện tích và sản lượng lúa so với cả nước? ▪ Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng này.
  10. ▪ CácDựatỉnhvàotrồngAtlat trangnhiều19lúa (Lúa: -2007), cho biết các tỉnh có ▪ Vùngdiệnxuấttích khẩuvà sảngạolượngchủ lựclúa của nước ta ▪ Vùng trồngnhiềunhiềunhấtcây. ăn quả lớn nhất cả nước: .
  11. b. Chăn nuôi ▪ Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh. ▪ Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản đang phát triển mạnh. Tại sao ĐBSCL có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản? ▪ Nghề rừng giữ vị trí rất quan trong, đặc biệt là rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau
  12. 2. Công nghiệp ▪ Tỉ trọng sản xuất CN còn thấp, 20% GDP toàn vùng (2002) ▪ Ngành chế biến LTTP chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu công nghiệp của vùng, 65% (2000) Vì sao ngành chế biến lương thực thực phẩm chiểm tỉ trọng cao?
  13. Xác định các thành phố, thị xã có cơ sở công nghiệp chế biến LTTP. Lược đồ kinh tế vùng Đông bằng sông Cửu Long
  14. 3. Dịch vụ ▪ Một số ngành dịch vụ chủ yếu của vùng: xuất nhập khẩu, giao thông thủy, du lịch ▪ Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc nhưng chất lượng và khả năng Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất và đời sống nhân cạnh tranh của sản phẩm còn hạn chế. dân trong vùng
  15. Chợ nổi Cái Răng- Cần Thơ Chợ nổi Nam Căn, Sóc Trăng
  16. V. Các trung tâm kinh tế Xác định các trung tâm kinh tế của vùng ĐBSCL. Tp. Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau. TP.Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở ĐBSCL. Lược đồ kinh tế vùng Đông bằng sông Cửu Long