Bài giảng Địa lí 9 - Đặc điểm dân cư, lao động và kinh tế Gia Lai

pptx 8 trang minh70 5390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Đặc điểm dân cư, lao động và kinh tế Gia Lai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_9_dac_diem_dan_cu_lao_dong_va_kinh_te_gia_l.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Đặc điểm dân cư, lao động và kinh tế Gia Lai

  1. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ , LAO ĐỘNG VÀ KINH TẾ GIA LAI
  2. I. Đặc điểm dân cư và lao động : CH : So sánh tỷ lệ tăng tự nhiên Gia lai với cả nước ? - Kể tên các dân tộc ít người ở Gia Lai ? - So sánh mật độ dân cư tỉnh ta so với toàn quốc, rút ra nhận xét ?
  3. I. Đặc điểm dân cư và lao động : - Số dân 1 322 027 người (2010) - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,66 % ( Nông thôn 2,12 % và thành thị 1,36 % ) - Thành phần dân tộc : gồm 34 dân tộc, trong đó dân tộc ít người chiếm 44,3 % ( chủ yếu là người Jơ rai và Bana ) - Mật độ dân cư : 85 người / km2 , dân cư phân bố không đều. - Dân cư vẫn tập trung đông ở nông thôn. - Số người lao động 53%
  4. - Cho biết không gian văn hóa cồng chiêng Tây nguyên được UNESCO công nhận vào năm nào ?
  5. • Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên • được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 25 tháng 11 năm 2005. • Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên trải dài trên 5 tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Chủ thể của không gian văn hóa này gồm nhiều dân tộc khác nhau[1]: Ê đê, Jarai, Ba Na, Mạ, Lặc • Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên bao gồm các yếu tố bộ phận sau: cồng chiêng, các bản nhạc tấu bằng cồng chiêng, những người chơi cồng chiêng, các lễ hội có sử dụng cồng chiêng (Lễ mừng lúa mới, Lễ cúng Bến nước ), những địa điểm tổ chức các lễ hội đó (nhà dài, nhà rông, nhà gươl, rẫy, bến nước, nhà mồ, các khu rừng cạnh các buôn làng Tây Nguyên, ), v.v.
  6. II. Đặc điểm kinh tế : Cơ cấu tổng sản phẩm phân theo khu vực kinh tế tỉnh Gia Lai giai đoạn 2001 – 2010 ( Đơn vị : % ) Các khu vực kinh tế 2001 2003 2005 2006 2010 Nông – Lâm – Ngư – Nghiệp 56,4 52,4 48,8 48,6 42,2 Công Nghiệp – xây dựng 17.0 20,8 23,7 25,3 32,0 Dịch vụ 26,6 26,8 27,5 26,1 25,8
  7. II. Đặc điểm kinh tế : - Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi: giảm tỷ trọng nông lâm ngư nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp xây dựng và dịch vụ. - Lao động trong ngành nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ cao 42,2% ( 2010 )