Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 39 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long

pptx 45 trang minh70 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 39 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_9_tiet_39_bai_35_vung_dong_bang_song_cuu_lo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 39 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long

  1. - Vị trí địa lí: + Phía bắc giáp Đơng Nam Bộ + Phía tây bắc giáp Campuchia + Phía Nam, tây nam giáp Vịnh Thái Lan +Phía đơng giáp biển Đơng - Ý nghĩa: Giao lưu kinh tế trong và ngồi nước, đặc biệt các nước tiểu vùng sơng Mê Cơng, phát triển kinh tế trên đất liền và trên biển.
  2. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
  3. Điều kiện tự Thuận lợi nhiên Địa hình Đồng bằng, tương đối bằng phẳng. Đất Đất phù sa ngọt 1,2 tr ha, phèn, mặn 2,5 tr ha. Khí hậu Cận xích đạo, nĩng ẩm, mưa nhiều. Sơng ngịi Nguồn nước dồi dào, hạ lưu sơng Mê Cơng, kênh rạch chằng chịt. Sinh vật và Rừng tràm, rừng ngập mặn, ngư khống sản trường cá lớn , .và nhiều loại khống sản than, đá vơi
  4. Sơng ngịi vùng Đồng bằng sơng Cửu Long
  5. Nêu một số khĩ khăn về tự nhiên ở ĐBSCL ?
  6. ĐẤT PHÈN ĐẤT MẶN
  7. - Phần lớn diện tích của đồng bằng là đất phèn và đất mặn. - Mùa khơ kéo dài - Tài nguyên khống sản hạn chế. - Thiên tai lũ lụt, hạn hán.
  8. III. Đặc điểm dân cư, xã hội Vùng kinh tế Dân số 2011 (triệu người) Trung du miền núi Bắc Bộ 11,3 So sánh dân Đồng bằng sơng Hồng số của của 19,9 ĐBSCL với Bắc Trung Bộ 10,1 các vùng Duyên hải Nam Trung Bộ trong nước 8,9 ? Tây Nguyên 5,3 Đơng Nam Bộ 14,9 Đồng bằng sơng Cửu Long 17,3
  9. Người Kinh Người Hoa Người Khơ me Người Chăm
  10. Bảng 35.1: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long năm 1999. Tiêu chí Đơn vị tính ĐBSCL Cả nước Mật độ dân số Người/km2 407 233 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số % 1.4 1.4 Tỉ lệ hộ nghèo % 10.2 13.3 Thu nhập bình quân đầu người một Nghìn đồng 342.1 295.0 tháng Tỉ lệ người lớn biết chữ % 88.1 90.3 Tuổi thọ trung bình Năm 71.1 70.9 Tỉ lệ dân số thành thị % 17.1 23.6 - Quan sát bảng 35.1 nhận xét các chỉ têu của vùng ĐBSCL so với cả nước , từ đĩ nêu nhận xét về đời sống dân cư của ĐBSCL?
  11. Số dân:17,51 triệu người (2014), là vùng đơng dân thứ 2 sau ĐBSH Đa thành phần dân Đặc điểm Khĩ khăn: tộc: Kinh, dân cư, xã Mặt bằng dân Chăm, Khơ hội trí cịn thấp –me,Hoa, Kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp.
  12. IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Nơng nghiệp
  13. Đồng bằng sơng Cả nước cửu Long Diện tích 3834,8 7504,3 (nghìn ha) Sản lượng 17,7 34,4 (triệu tấn) Tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước ?
  14. Rừng ngập mặn ở Cà Mau
  15. IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 . Nơng nghiệp : a. Trồng trọt : -Vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước ( Chiếm 51,1 % diện tích trồng lúa và 51,4 % sản lượng lúa cả nước ) . - Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh ven sơng Tiền , sơng Hậu . - Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước . -Nghề rừng giữ vai trị rất quan trọng . Đặc biệt là rừng ngập mặn.
  16. ? Tại sao Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ thế mạnh phát triển nghề nuơi trồng và đánh bắt thủy sản ?
  17. Hàng năm cửa sơng Mê – Cơng Do cĩ vùng biển cung cấp nguồn rộng , ấm quanh thủy sản lớn năm - -Sản phẩm trồng trọt, chủ yếu là trồng lúa và nguồn cá tơm - Vùng rừng ven cũng là nguồn thức biển cung cấp ăn phong phú để nguồn tơm giống nuơi trồngTS tự nhiên , thức ăn cho các vùng nuơi tơm
  18. AN GIANG KIÊN GIANG CÀ MAU
  19. IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 . Nơng nghiệp : a. Trồng trọt : b. Chăn nuơi : - Khai thác và nuơi trồng thủy sản : chiếm khoảng 50 % sản lượng cả nước . - Nghề nuơi vịt đàn phát triển mạnh
  20. 2 . Cơng nghiệp : Cơng nghiệp - Tỉ trọng sản xuất 20 % cơng nghiệp cịn thấp, Các ngành chiếm 20% GDP tồn khác vùng ( năm 2002 ). 80 % Biểu đồ cơ cấu GDP của các ngành vùng ĐBSCL ( năm 2002 )
  21. Bảng 36.2. Tình hình phát triển một số ngành công nghiệp chủ yếu của vùng ĐBSCL năm 2000 Tỉ trọng trong Ngành cơ cấu CN của Hiện trạng hoạt động sản xuất vùng (%) Chủ yếu là: xay xát lúa gạo, chế biến thuỷ sản đông lạnh, làm rau quả hộp, sản Chế biến lương xuất đường mật. Sản phẩm xuất 65,0 thực, thực phẩm khẩu.gạo,thuỷ sản đông lạnh, hoa quả. Phân bố hầu hết các tỉnh, TP’ trong vùng Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng Vật liệu xây dựng 12,0 phân bố ở nhiều địa phương, lớn nhất là nhà máy xi măng Hà tiên. Cơ khí nông Phát triển cơ khí nông nghiệp. TP’ Cần nghiệp, một số 23,0 Thơ với khu công nghiệp Trà Nóc là ngµnh công trung tâm công nghiệp lớn nhất nghiệp khác. ? Ngành nào chiếm tỉ trọng cao hơn cả?
  22. Khu CN Khí - điện - đạm KHU CN TRÀ NĨC - CẦN THƠ Cà Mau
  23. 2 . Cơng nghiệp : - Tỉ trọng sản xuất cơng nghiệp cịn thấp, chiếm 20% GDP tồn vùng ( năm 2002 ). - Ngành chế biến lương thực , thực phẩm chiếm tỉ trọng cao - Thành phố Cần Thơ cĩ nhiều cơ sở xản suất cơng nghiệp nhất.
  24. ? Vùng đồng bằng Sơng Cửu Long cĩ những ngành dịch vụ chủ yếu nào?
  25. Du lịch miệt vườn Hòn Phụ Tử ở Kiên Giang Cảnh vườn cò Bằng Lăng ở Cần Thơ Phú Quốc Du lịch đồng bằng sông Cửu Long
  26. V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ - Cần Thơ , Mỹ Tho , Long Xuyên , Cà Mau - Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng