Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ - Trần Thị Thanh Bình
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ - Trần Thị Thanh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_10_bai_35_vai_tro_cac_nhan_to_anh_huong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ - Trần Thị Thanh Bình
- Chương IX: Địa lí dịch vụ Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ. Giáo viên: Trần Thị Thanh Bình
- Thu hoạch lúa mì Sản xuất ô tô Hàn Quốc Đánh bắt cá biển Khai thác dầu
- Chương IX: Địa lí dịch vụ Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ. I. Cơ cấu và vai trò các ngành dịch vụ 1. Cơ cấu Giao thông vận tải Thông tin liên lạc NGÀNH DỊCH VỤ DV hành chính công Bán buôn bán lẻ DỊCH VỤ DỊCH VỤ DỊCH VỤ Tài chính, Bảo hiểm, KINH DOANH TIÊU DÙNG CÔNG CỘNG Du lịch, Các hoạt động toàn thể GT vận tải Bán buôn bán lẻ Dịch vụ hành Kinh doanh bất động TT liên lạc Du lịch -chính công sản - Tài chính - Các dịch vụ cá - Các hoạt động Các dịch vụ cá nhân - Bảo hiểm nhân (y tế, giáo đoàn thể (y tế, giáo dục, thể - Kinh doanh bất dục, thể dục thể dục thể thao, v.v.) - Quản lý nhà động sản thao, v.v.) Các dịch vụ nghề nước - Các dịch vụ nghiệp nghề nghiệp Quản lý nhà nước
- Chương IX: Địa lí dịch vụ Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ. I. Cơ cấu và vai trò các ngành dịch vụ 1. Cơ cấu NGÀNH DỊCH VỤ DỊCH VỤ DỊCH VỤ DỊCH VỤ KINH DOANH TIÊU DÙNG CÔNG CỘNG 2. Vai trò VAI TRÒ Thúc đẩy sự phát Sử dụng tốt Khai thác tốt nguồn triển của các nguồn lao động, tài nguyên, các di sản ngành sản xuất tạo việc làm, văn hóa, lịch sử, vật chất tăng thu nhập thành tựu KHKT
- Chương IX: Địa lí dịch vụ Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ. I. Cơ cấu 1. Cơ cấu 2. Vai trò Biểu đồ cơ cấu lao động trong các khu vực kinh tế của Hoa Kì thời kỳ 1990 - 2000 Chú giải: N- L- N CN và XD Dịch vụ 1990 1940 2000 Lao động ngành dịch vụ ngày càng tăng.
- Biểu đồ cơ cấu lao động trong các khu vực kinh tế của Ấn Độ, Bra-xin, Anh và Hoa Kì năm 2000 (%) 21 30 16 63 46 Khu vực I 24 Khu vực II Ấn Độ Bra-xin 2,2 2,0 Khu vực III 26,2 23 71,6 75 Anh Hoa Kì
- Chương IX: Địa lí dịch vụ Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ. I. Cơ cấu và vai trò các ngành dịch vụ 1. Cơ cấu 2. Vai trò Biểu đồ cơ cấu lao động trong các khu vực kinh tế của Hoa Kì thời kỳ 1990 - 2000 Chú giải: N- L- N CN và XD Dịch vụ 1990 1940 2000 Lao động ngành dịch vụ ngày càng tăng. Lao động ngành dịch vụ có sự khác nhau giữa nước phát triển và nước đang phát triển.
- Chương IX: Địa lí dịch vụ Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ. I. Cơ cấu và vai trò các ngành dịch vụ II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG - Trình độ phát triển kinh tế - Đầu tư bổ sung lao động cho các ngành dịch vụ - Năng suất lao động xã hội Nhóm - Nhịp độ phát triển và - Quy mô, cơ cấu dân số I cơ cấu ngành dịch vụ - Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư - Mạng lưới ngành dịch vụ - Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán - Hình thức tổ chức ngành dịch vụ Nhóm - Mức sống và thu nhập thực tế II - Sức mua, nhu cầu dịch vụ - Tài nguyên thiên nhiên - Di sản văn hóa, lịch sử -Sự phát triển và phân bố - Cơ sở hạ tầng du lịch ngành dịch vụ du lịch
- Chương IX: Địa lí dịch vụ Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ. I. Cơ cấu và vai trò của các ngành dịch vụ II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ III. Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới Dựa vào hình trên, em Luân Đôn hãy nhận xét về sự phân Niu I- ooc Tô ki ô Lasvegas hóa tỉ trọng của các Mai a mi ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước Xi ga po trên thế giới? - Khác nhau giữa 2 nhóm nước: + Ở nước phát triển: DV chiếm tỷ trọng cao trong GDP (trên 60%) + Ở nước đang phát triển: DV chiếm tỉ trọng thấp trong GDP (dưới 50%) - Trên TG các thành phố lớn và cực lớn là các trung tâm dịch vụ lớn, có vai trò quan trọng trong nền kinh tế TG
- New York- Trung tâm thương mại, tài chính, văn hóa, thời trang và giải trí thế giới Tôkiô – Thành phố đẳng cấp thế giới, một trong 3 "trung tâm chỉ huy" của nền kinh tế thế giới, cùng với Luân Đôn và Thành phố New York. London là thành phố lớn nhất ở Anh và châu Âu
- Los Angeles có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế thương mại trong Vành đai Thái Bình Dương. Các ngành phát triển chính của thành phố là dịch vụ, giải trí, truyền thông, tài chính, viễn thông, luật, y tế, vận tải Washington – Thủ đô của Hoa Kì
- Sao Paulo Sao Paulo (Braxin) là một trong những trung tâm tài chính quan trọng nhất của Mỹ Latinh. Thành phố có nhiều trụ sở các công ty của Đức. Trong nhiều năm, São Paulo là nơi tổ chức các sự kiện và các hội chợ lớn, từ khoa học đến nghệ thuật trong nước và quốc tế. Toronto (Canađa ) thành phố đa Toronto văn hóa, sắc tộc, nghệ thuật, được xem là một trong những thành phố an toàn nhất Bắc Mỹ, đồng thời là một trong những trung tâm thương mại, tài chính và công nghiệp lớn nhất thế giới, là nơi đặt trụ sở của Sàn giao dịch chứng khoán Toronto và một số nhà băng lớn nhất nước này.
- Las Vegas (Hoa Kì) nổi tiếng về du lịch, đánh bạc, tổ chức hội nghị, tiệc cưới, bán lẻ Boston (Hoa Kì) - thành phố nổi tiếng về giáo dục bậc cao, dịch vụ cộng đồng, y tế, công nghệ nổi tiếng là nơi của những ngôi trường danh tiếng thế giới như Harvard College, đại học Harvard, M.I.T, Tuft, U-Mass, Boston College, Đại học Boston và Đại học Suffolk Đây cũng là một trong những thành phố cổ và giàu có nhất nước Mỹ.
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người ta thường chia các ngành dịch vụ ra thành mấy nhóm ? A. 2 nhóm. B. 3 nhóm. C. 4 nhóm. D. 5 nhóm. Câu 2: Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp thuộc về nhóm ngành. A. Dịch vụ công. B. Dịch vụ tiêu dùng. C. Dịch vụ kinh doanh. D. Dịch vụ cá nhân. Câu 3: Dịch vụ tiêu dùng bao gồm: A. GT vận tải, TT liên lạc B. Các dịch vụ hành chính công. C. Tài chính, bảo hiểm. D. Bán buôn, bán lẻ, du lịch, y tế, giáo dục, Câu 4: Ý nào dưới đây không thuộc vai trò của các ngành dịch vụ? A. Thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất. B. Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm việc làm. C. Tạo ra một khối lượng của cải lớn cho xã hội. D. Khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên và các di sản văn hóa ,lịch sử ,các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại. Câu 5: Nhân tố ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu dịch vụ là A. Quy mô, cơ cấu dân số. B. Mức sống và thu nhập thực tế. C. Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư. D. Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán.
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 6: Trình độ phát triển kinh tế, NSLĐ xã hội ảnh hưởng đến A. Sự phân bố các mạng lưới dịch vụ. B. Nhịp điệu phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ. C. Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ. D. Sức mua và nhu cầu dịch vụ. Câu 7: Sự phân bố dân cư và mạng lưới dân cư ảnh hưởng đến A. Cơ cấu ngành dịch vụ. B. Sức mua, nhu cầu dịch vụ. C. Hình thành các điểm du lịch. D. Mạng lưới ngành dịch vụ. Câu 8: Các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng. A. Cao trong cơ cấu GDP của tất cả các nước trên thế giới. B. Cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước phát triển. C. Thấp nhất trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển. D. Cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển. Câu 9: Quốc gia nào sau đây có tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm trên 70% trong cơ cấu GDP ? A. Hoa Kì. B. Bra-xin. C. Trung Quốc. D. Thái Lan. Câu 10: Nhân tố nào dưới đây là nhân tố quyết định sự phát triển của du lịch Việt Nam ? A. Lực lượng lao động dồi dào. B. Nhu cầu du lịch lớn. C. Di sản văn hóa, lịch sử và TNTN. D. Cơ sở hạ tầng du lịch.
- TRỌNG TÂM: - Cơ cấu và vai trò của các ngành dịch vụ - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ - Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới
- Bài tập về nhà Câu 1, 2, 3, 4 (SGK) trang 137