Bài giảng Địa lí lớp 10 - Chương 4, Bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

ppt 39 trang thuongnguyen 8721
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Chương 4, Bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_10_chuong_4_bai_20_lop_vo_dia_li_quy_lu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Chương 4, Bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2
  2. I LỚP VỎ ĐỊA LÍ 1. Khái niệm 4
  3. II QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LVĐL Sinh quyển Thạch Khí quyển quyển Thổ Thủy nhưỡng quyển quyển 5
  4. Video 6
  5. Nhân tố thay đổi Kết quả Khí hậu: - Băng tan → nước biển dâng → Ngập các dải dất thấp, địa hình bờ biển thay đổi → diện tích đất nông nghiệp giảm sút Nhiệt độ Trái - SV dưới nước mở rộng phạm vi hoạt động, SV cạn thu hẹp Đất nóng lên - Khí hậu biến đổi - SV suy giảm Sinh vật: - Địa hình bị biến đổi - Diện tích đất bị suy giảm Phá rừng - Thay đổi nguồn nước, lũ lụt gia tăng - Khí hậu biến đổi. - Điều tiết dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt ở hạ lưu – tăng Thủy văn: lượng dòng chảy vào mùa cạn - Diện tích lòng sông mở rộng → thay đổi phân bố thực vật Xây dựng các trên cạn và dưới nước hồ chứa nước, đập thủy điện - Địa hình vùng thung lũng sông thay đổi - Khí hậu bị ảnh hưởng 7
  6. 4 1 2 3 5 8 7 6 Hiệu ứng nhà kính → thủng tầng ô dôn, Ảnh hưởng Ô NHIỄM Nhiệt độ tăng → khô hạn → cháy rừng đến tất cả các KHÔNG KHÍ thành phần Băng tan → nước biển dâng → ngập tự nhiên các vùng đất thấp ven biển 8
  7. KHÔ HẠN ẨM ƯỚT Sông Hồng đỏ nặng phù sa tăng lượng nước sông ngòi → tăng phù sa SV phát triển, phong hóa và hình thành đất diễn ra mạnh 9
  8. Sông Hồng đỏ nặng phù sa tăng lượng nước sông ngòi → tăng lượng phù sa MƯA LỚN tăng tốc độ dòng chảy → tăng xói lở 10
  9. NHÂN 2 3 QUẢ 4 1 6 5 7 11
  10. Sếu Đầu đỏ Cây bẩy lá một hoa dần tuyệt chủng 12
  11. Nhân tố thay đổi Kết quả Khí hậu: Băng tan → nước biển dâng → Ngập các dải dất thấp, địa hình bờ biển thay đổi → diện tích đất nông nghiệp giảm sút Nhiệt độ Trái - SV dưới nước mở rộng phạm vi hoạt động, SV cạn thu hẹp Đất nóng lên - Khí hậu biến đổi - SV suy giảm Sinh vật: - Địa hình bị biến đổi - Diện tích đất bị suy giảm Phá rừng - Thay đổi nguồn nước, lũ lụt gia tăng - Khí hậu biến đổi. - Điều tiết dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt ở hạ lưu – tăng Thủy văn: lượng dòng chảy vào mùa cạn - Diện tích lòng sông mở rộng → thay đổi phân bố thực vật Xây dựng các trên cạn và dưới nước hồ chứa nước, đập thủy điện - Địa hình vùng thung lũng sông thay đổi - Khí hậu bị ảnh hưởng 14
  12. 4 1 2 3 5 8 7 6 Hiệu ứng nhà kính → thủng tầng ô dôn, Ảnh hưởng Ô NHIỄM Nhiệt độ tăng → khô hạn → cháy rừng đến tất cả các KHÔNG KHÍ thành phần Băng tan → nước biển dâng → ngập tự nhiên các vùng đất thấp ven biển 15
  13. KHÔ HẠN ẨM ƯỚT Sông Hồng đỏ nặng phù sa tăng lượng nước sông ngòi → tăng phù sa SV phát triển, phong hóa và hình thành đất diễn ra mạnh 16
  14. Sông Hồng đỏ nặng phù sa tăng lượng nước sông ngòi → tăng lượng phù sa MƯA LỚN tăng tốc độ dòng chảy → tăng xói lở 17
  15. NHÂN 2 3 QUẢ 4 1 6 5 7 18
  16. Sếu Đầu đỏ Cây bẩy lá một hoa dần tuyệt chủng 19
  17. Thủy điện Hố Hô xả lũ. 21
  18. 2. Nguyên nhân. Sinh quyển Nguyên nhân nào đã tạo nên quy luật Thạch Khí TN&HC của lớp quyển quyển vỏ địa lí? Thổ Thủy nhưỡng quyển quyển 22
  19. Video 23
  20. 3. Ý nghĩa thực tiễn của quy luật Ý nghĩa: - Cần nắm vững quy luật của tự nhiên để dự báo trước về sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khi chúng ta sử dụng chúng. - Trong khai thác tự nhiên cần nhìn nhận trong mối quan hệ tổng thể giữa các thành phần tự nhiên, giữa tổng thể này với một tổng thể khác theo một quá trình. Bài học: - Cần nghiên cứu kĩ, toàn diện các điều kiện địa lí của bất kì một lãnh thổ nào trước khi đưa vào sử dụng chúng. - Điều chỉnh tác động làm biến đổi cảnh quan theo hướng có lợi cho mình. 24
  21. Cần khai thác sử dụng tự nhiên hợp lí nhằm phát triển bền vững đảm bảo cân đối về KT-XH, môi trường. Tự nhiên Mối quan hệ mật thiết với nhau Con Kinh Người tế 25
  22. Video 26
  23. Câu 1: Câu nào sau đây không chính xác về lớp vỏ địa lý a. Gồm khí quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng, sinh quyển và thạch quyển b. Giữa các thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau c. Lớp vỏ địa lý ở lục địa dày hơn lớp vỏ địa lý ở đại dương d. Phát triển theo những quy luật địa lý chung nhất
  24. Câu 2: Chiều dày của lớp vỏ địa lý khoảng? a. 30-35 km b. 30-40 km c. 40-50 km d. 35-45 km
  25. Câu 3: Chúng ta nắm vững quy luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ cảnh quan nhằm? a. Biết cách bảo vệ tự nhiên b. Hiểu ràng diện tích rừng sẽ bị ngập khi đắp đập ngăn sông c. Hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên và giữa tự nhiên với hoạt động kinh tế của con người. d. Tất cả đều đúng
  26. A B 3 3 2 2 1 1
  27. Đây là sơ đồ gì?
  28. Đây là hiện tượng gì?
  29. Đây là hiện tượng gì?
  30. Đây là cảnh quan ở miền khí hậu nào gì?
  31. Đây là cái gì?
  32. Đây là hiện tượng gì?
  33. - Bài tập 3, SGK trang 76 - Chuẩn bị bài mới 38