Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 10, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc - Vũ Thị Thanh Thanh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 10, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc - Vũ Thị Thanh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_11_bai_10_tiet_1_tu_nhien_dan_cu_va_xa.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 10, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc - Vũ Thị Thanh Thanh
- Nhóm gồm có: Vũ Thị Thanh Thanh Trần Gia Như Võ Phạm Quỳnh Uyên
- NỘI DUNG BÀI HỌC I. Vị trí địa lí và lãnh thổ II. Điều kiện tự nhiên III. Dân cư và xã hội
- DựaI. Vịvàotrí địa lí và lãnh thổ bản đồ hoặc sách, bạn hãy xác định vị trí địa lí và hệ tọa độ của Trung Quốc?
- Tiếp giáp với 14 quốc gia, phía đông giáp Thái Bình Dương LB Nga 53o B 73o Đ Cadăctan Mông Cổ Triều Tiên Cưrơgutan Tatgikixtan 135o Đ Apganixtan Pakixtan Án độ BuTan Nê Pan Mianma Việt Nam 20oB Lào
- Trung Quốc là quốc gia có Triệu Km2 diện tích lớn 18 17.1 16 thứ 4 thế giới. 14 12 9.98 9.63 10 9.57 8 6 4 2 0 Nga Canada Hoa Kì Trung Quốc 4 quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới
- I. Vị trí địa lí và lãnh thổ Tiếp giáp với 14 quốc gia và phía đông giáp Thái Bình Dương Nằm gần các khu vực có nền kinh tế phát triển năng động Diện tích lớn thứ tư thế giới: 9572,8km2 Lãnh thổ trải dài 20oB – 53oB 73oĐ – 135oĐ Có 22 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc trung ương
- Miền Tây Miền Đông II. Điều kiện105tự0Đnhiên
- 1. Miền Đông: - Địa hình gồm có đồi núi thấp và các đồng bằng châu thổ lớn với đất phù sa màu mỡ.
- - Khí hậu: Cận nhiệt gió mùa và ôn đới gió mùa - Sông ngòi: Nhiều sông, là vùng hạ lưu của các sông lớn, nguồn nước dồi dào - Cảnh quan: Rừng, đồng cỏ và các khu vực đã khai thác cho nông nghiệp - Khoáng sản: Nhiều kim loại màu
- Sông Hoàng Hà
- Sông Trường Giang
- Miền Đông
- 2. Miền Tây: - Địa hình: gồm các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen các bồn địa - Khí hậu: ôn đới lục địa và khí hậu núi cao - Sông: ít sông là thượng lưu các sông lớn của Trung Quốc
- Miền Tây
- Himalaya
- - Cảnh quan: Rừng, đồng cỏ xen lẫn các hoang mạc và bán hoang mạc - Khoáng sản: Than, sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên
- Mỏ Than
- SO SÁNH MIỀN TÂY VỚI MIỀN ĐÔNG
- Miền Tây Miền Đông
- Miền Tây Miền Đông
- III. Dân cư và xã 1. Dân cư hội - Là nước đông dân nhất thế giới, chiếm 1/5 dân số - Người Hán chiếm trên 90% dân số. - Tỉ lệ dân thành thị chiếm 37% (2005) và đang tăng lên. - Chính sách dân số được thi hành triệt để => Tỉ suất gia tăng tự nhiên ngày càng giảm.
- III. Dân cư và xã hội 2. Xã hội Là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại. - Có nhiều phát minh lớn như giấy, thuốc súng, la bàn, kĩ thuật in, - Có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng: Vạn lí Trường Thành, Thiên Đàn, Cố Cung Chú ý đầu tư cho giáo dục, tỉ lệ người biết chữ trên 15 tuổi đạt gần 90% (2005). Truyền thống lao động cần cù sáng tạo và nguồn nhân lực dồi dào ngày càng có chất lượng là tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế xã hôi Trung Quốc
- 1.KHÁI QUÁT CÔNG NGHIỆP N I Ộ 2.CÁC NGÀNH DUNG KINH TẾ CHÍNH NÔNG NGHIỆP 3.MỐI QUAN HỆ TRUNG QUỐC – VIỆT NAM
- 1. KHÁI QUÁT 1. Quá trình phát triển kinh tế Quá trình phát triển KT – XH của Trung Quốc từ năm 1949 đến nay trải qua 2 giai đoạn: Giai đoạn từ 1949 Giai đoạn từ 1978 đến 1978: khôi phục đến nay: cải cách, kinh tế, đại nhảy vọt, cách mạng văn hoá và mở cửa, hội nhập, các kế hoạch 5 năm hiện đại hoá
- 1. KHÁI QUÁT 2. Thành tựu phát triển KT-XH: - Tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới (>8%/năm). - Quy mô GDP ngày càng lớn. - Thu nhập bình quân đầu người: tăng 5 lần (1269 USD). - Giá trị xuất khẩu: tăng nhanh năm 2004: 593,3 tỉ USD. - Đời sống nhân dân được cải thiện.
- 1. KHÁI QUÁT ĐÊM THƯỢNG HẢI HÀNG CHÂU CHÍNH SÁCH DÂN SỐ HỒNG KÔNG
- 2. CÁC NGÀNH KINH TẾ CÔNG NGHIỆP Chiến lược phát triển công nghiệp - Thay đổi cơ chế quản lí: Kinh tế chỉ huy → Kinh tế thị trường. - Thực hiện chính sách mở của, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, huy động các nguồn vốn để hiện đại hóa cơ sở hạ tầng. - Hiện đại hoá trang thiết bị sản xuất, ứng dụng các thành tựu KHCN mới, tập trung vào các ngành công nghệ cao. - Chủ động đầu tư có trọng điểm. - Chú trọng phát triển công nghiệp ở nông thôn (công nghiệp “hương trấn”).
- 2. CÁC NGÀNH KINH TẾ Thượng Hải Bắc Kinh Thiên Tân Trùng Khánh
- 2. CÁC NGÀNH KINH TẾ Bắc Kinh – Miền Đông Urumsi – Miền Tây Thần Châu V rời bệ Tàu du lịch phóng
- 2. CÁC NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Biện pháp phát triển nông nghiệp - Giao quyền sử dụng đất và khoán sản phẩm cho nông dân - Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn: giao thông, hệ thống thuỷ lợi - Áp dụng KHKT vào sản xuất, sử dụng giống mới, máy móc thiết bị hiện đại - Miễn thuế cho nông dân
- 3. MỐI QUAN HỆ TRUNG QUỐC – VIỆT NAM CT Hồ Chí Minh và CT Mao Trạch Đông
- 3. MỐI QUAN HỆ TRUNG QUỐC – VIỆT NAM MỘT SỐ NÉT CHÍNH TRONG QUAN HỆ VIỆT – TRUNG - Việt – Trung có mối quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực, nền tảng là tình hữu nghị và ổn định lâu dài. - Từ năm 1999, quan hệ hợp tác trên 16 chữ.
- Con Đường Tơ Lụa – nối dài từ đất nước Trung Hoa rộng lớn cho đến vùng Tây Á xa xôi, chính là một trong những con đường huyền thoại nhất thế giới. Nhờ vào hành trình này mà từ hàng ngàn năm trước, việc giao thương buôn bán giữa Trung Quốc và các quốc gia khác trên thế giới được trở nên suôn sẻ và thuận tiện. Không dừng lại ở khía cạnh kinh tế, "Con Đường Tơ Lụa" cũng chính là dòng chảy mang Phật giáo (một trong những tôn giáo chính của Trung Quốc hiện nay) truyền bá vào đất nước này.