Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 11, Tiết 2: Kinh tế khu vực Đông Nam Á
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 11, Tiết 2: Kinh tế khu vực Đông Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_11_bai_11_tiet_2_kinh_te_khu_vuc_dong_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 11, Tiết 2: Kinh tế khu vực Đông Nam Á
- BÀI 11. Tiết 2: Khu vực Kinh tế Đông Nam Á (tiếp theo)
- Nội dung chính: I. Cơ cấu kinh tế II. Công nghiệp III. Dịch vụ IV. Nông nghiệp 1.Trồng lúa nước 2.Trồng cây công nghiệp và ăn quả 3.Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
- I. Cơ cấu kinh tế: Dựa vào hình 11.5, hãy nhận xét về xu hướng thay đổi cơ cấu ngành kinh tế của các nước thuộc khu vực Đông Nam Á?
- 39,0 52,9 40,9 44,5 41,4 43,7 34,3 31,8 21,2 19,6 15,4 15,3 38,0 36,3 35,7 38,0 23,8 12,1 27,7 40,2 36,0 40,5 49,9 21,8 Hình 11.5. Chuyển dịch cơ cấu GDP của 1 số nước Đông Nam Á
- I. Cơ cấu kinh tế: -Nhìn chung có sự chuyển dịch theo hướng: Giảm tỉ trọng KV I, tăng tỉ trọng KV II và KV III. - Mỗi nước có tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế khác nhau. Việt Nam là quốc gia chuyển dịch cơ cấu kinh tế rõ nhất.
- I. Cơ cấu kinh tế: 33.7% KVII KVI DV 66.2% 0.1% Biểu đồ cơ cấu GDP của Xingapo
- II. Công nghiệp: Dựa vào SGK, em hãy cho biết khái quát về điều kiện phát triển CN ở Đông Nam Á?
- II. Công nghiệp: 1. Thế mạnh và hạn chế: -Thế mạnh: tài nguyên thiên nhiên phong phú, lao động đông đảo, giá nhân công rẻ -Hạn chế: Thiếu vốn và thiếu Kĩ thuật - Biện pháp khắc phục: Tăng cường liên kết với nước ngoài, hiện đại hóa trang thiết bị, chuyển giao công nghệ, đào tạo lao động, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- II. Công nghiệp: 2. Các ngành công nghiệp: -CN khai khoáng: khai thác than, kim loại, nhất là khai thác mỏ -CN chế biến: Chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng Phục vụ xuất khẩu vì có lợi thế về tài nguyên, nhân công nên khả năng cạnh tranh cao -CN điện lực: Sản lượng cao nhưng bình quân điện trên đàu người thấp.
- Khai thác than, dầu khí ( Brunây, Việt Nam, Inđônêxia )
- HÀNG THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CHẾ BIẾN THUỶ SẢN THÁI LAN Điện tử ở Xin-ga-po. Một số ngành Công nghiệp chế May xuất khẩu biến Lắp ráp ô tô ở Ma-lai-xi-a Giày da
- CN điện: 439 tỉ KWh, nhưng lượng điện tiêu dùng bình quân mới đạt 744 kWh/người/năm, bằng 1/3 mức trung bình thế giới
- III. Dịch vụ -Có xu hướng phát triển mạnh dựa trên nhiều thuận lợi về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, văn hóa đa dạng -Cơ sở hạ tầng từng bước được cải thiện -Xuất hiện nhiều ngành mới.
- Xây dựng và phát triển giao thông Cầu vượt Cầu treo
- Hiện đại hóa mạng lưới thông tin liên lạc.
- IV. Nông nghiệp Thảo luận Hãy dựa vào kênh chữ và kênh hình sách giáo khoa nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: N1, 2 Tìm hiểu về tình hình sản xuất và phân bố ngành trồng lúa nước Tìm hiểu về tình hình sản xuất và phân bố ngành trồng cây CN và cây ăn quả N5,6 Tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố ngành chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản
- Hình 11.6. Phân bố một số cây trồng chủ yếu của Đông Nam Á
- IV. NÔNG NGHIỆP: 1.Trồng lúa nước Nhóm 1, Trồng lúa nước 2 Tình - là cây LT truyền thống và quan trọng nhất. hình sản - Sản lượng lương thực không ngừng tăng xuất lên: 1985: 103 triệu tấn => 2004: 161 triệu tấn. - Đã cơ bản giải quyết được vấn đề lương thực. Phân bố Phân bố: Thái Lan, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a
- Hoạt động sản xuất và xuất khẩu lúa xuất khẩu lúa
- 2. Trồng cây công nghiệp và cây ăn quả: Hình 11.6. Phân bố một số cây trồng chủ yếu của Đông Nam Á
- IV. Nông nghiệp 2.Trồng cây công nghiệp và cây ăn quả Nhóm Trồng cây CN Trồng cây ăn quả 3,4 Tình - Các loại cây chính: Cao su Phát triển mạnh Hình (80% diện tích thế giới); Cà mẽ, phong phú Phát phê, hồ tiêu, cây lấy sợi, lấy triển dầu (dầu cọ và cùi dừa nhiều nhất TG) - Chủ yếu là để xuất khẩu. Việt Nam là nước xuất khẩu hồ tiêu nhiều nhất thế giới. Phân bố Phân bố: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Được trồng ở hầu In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, hết các nước Phi-líp-pin.
- Cây cao su Cây cà phê
- Hãy tính tỉ trọng sản lượng cao su, cà phê của ĐNA so với TG và rút ra nhận xét. H 11.7. Sản lượng cao su, cà phê của Đông Nam Á và thế giới.
- Tỉ trọng cao su cà phê của ĐNA so với TG (%) Tỉ trọng so với Cà phê TG (%) Cao su 1985 80,9 8,6 1995 77,8 16,4 2005 71,1 23,1
- Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả Xoài Việt Nam Thu hoạch cà phê Sầu riêng ở Việt Nam Cạo mủ cao su Thu hoạch cà phê ở Malaixia ở VN Vải thiều ở Việt Nam Nhãn ở Lào Ca cao ở In-đô-nê-xi-a Cây tiêu
- Một số cây CN khác
- IV. Nông nghiệp 3. Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản Nhóm Chăn nuôi Đánh bắt và nuôi trồng thủy 5,6 hải sản Tình - Chăn nuôi vẫn chưa trở Sản lượng khai thác đạt hình thành ngành chính dù có số 14,5 triệu tấn (2003) phát lượng lớn. triển - Các loại vật nuôi chính: Trâu, bò, lợn, gia cầm, thủy sản Phân - Trâu, bò: Mi-an-ma, In-đô- 5 nước đứng đầu là In-đô- bố nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam. nê-xi-a, Thái lan, Philippin, - Lợn: VN, philippin, Thái Việt nam, Malaixia. Lan, In-đô-nê-xi-a.
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm
- Đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản
- Đánh bắt cá(In-đô-nê-xi-a)
- CỦNG CỐ: Dựa vào hình 11.5, cho biết những quốc gia nào ở Đông Nam Á có tỉ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP (2004) cao, quốc gia nào còn thấp?
- 39,0 52,9 40,9 44,5 41,4 43,7 34,3 31,8 21,2 19,6 15,4 15,3 38,0 36,3 35,7 38,0 23,8 12,1 27,7 40,2 36,0 40,5 49,9 21,8 Hình 11.5. Chuyển dịch cơ cấu GDP của 1 số nước Đông Nam Á