Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 9, Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản - Trường THPT Thái Phúc

ppt 13 trang thuongnguyen 29350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 9, Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản - Trường THPT Thái Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_11_bai_9_tiet_2_cac_nganh_kinh_te_va_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 9, Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản - Trường THPT Thái Phúc

  1.            Nhiệt liệt Chào mừng CáC thầy cô giáo về hội giảng các trờng thpt cụm thái thụy
  2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Là nớc có nền kinh tế phát triển nhng so với các nớc công nghiệp khác thì công nhân Nhật Bản: A. Có thời gian làm việc ít nhất B. Có số ngày nghỉ cao nhất C. Có mức lơng cao nhất thế giới D. Các ý trên đều đúng Câu 2: Những nguyên nhân chính giúp kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh giai đoạn 1950-1973 là: A. Vừa chú trọng phát triển hiện đại hoá công nghiệp vừa duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng B. Tập trung cao độ vào các nghành công nghiệp then chốt C. Nhờ sự giúp đỡ viện trợ của Hoa Kỳ D. Tất cả các ý trên
  3. Bài 9. Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản (Tiết 2) I. Các ngành kinh tế II. Các vùng kinh tế
  4. Bài 9. Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản (Tiết 2) I. Các ngành kinh tế Ngành Sản phẩm nổi bật 1. Ngành công nghiệp Công Tàu biển Chiếm khoảng 41% sản lợng xuất nghiệp chế khẩu TG -Vị trí: Giá trị SL đứng thứ hai tạo (chiếm Ô tô Chiếm khoảng 25% sản lợng Ô tô TG TG sau Hoa Kỳ: Chiếm 17% 40% giá trị GTSL thế giới hàng CN Xe gắn máy Chiếm khoảng 60% lợng xe gắn máy xuất khẩu) TG -Sản phẩm nổi tiếng: Tàu biển, Ôtô, xe máy, thiết bị Sản xuất SP tin học Chiếm khoảng 22% CN tin học TG điện tử, sản xuất thép, hoá điện tử Vi mạch và Đứng đầu TG dầu, ngời máy, sp tơ tằm và tơ chất bd sợi tổng hợp Vật liệuTT Đứng thứ hai TG Rôbớt Chiếm khoảng 60% Rôbớt TG Xây dựng CT giao Chiếm 20% giá trị thu nhập công và công thông công nghiệp trình công nghiệp cộng Dệt Sợi vải các Là nghành truyền thống hiệ nay vẫn loại tiếp tục phát triển Dựa vào SGK và bảng trên hãy nhận xét về vị trí ,sản phẩm CN?
  5. Bài 9. Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản (Tiết 2) I. Các ngành kinh tế 1. Ngành công nghiệp -Vị trí: Giá trị SL đứng thứ hai TG sau Hoa Kỳ: Chiếm 17% GTSL thế giới -Sản phẩm nổi tiếng: Tàu biển, Ôtô, xe máy, thiết bị điện tử, sản xuất thép, hoá dầu, ngời máy, sp tơ tằm và tơ sợi tổng hợp -Cơ cấu sản phẩm: Đa dạng, phát triển mạnh cả những nghành không thuận lợi về TNTN -Mức độ tập trung cao, tạo thành dải công nghiệp -Phân bố ven biển phía đông nam lãnh thổ
  6. Bài 9. Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản (Tiết 2) I. Các ngành kinh tế 1. Ngành công nghiệp 2. Ngành dịch vụ Dựa vào SGK nêu vai trò của ngành dv?Bao gồm - Là ngành có vai trò quan trọng: chiếm những ngành nào? 68% GDP(Năm 2004). Gồm hai nghành là: thơng mại và tài chính - Thơng mại (Xuất khẩu, nhập khẩu) + Vai trò: Đứng thứ 4 thế giới sau Hoa Kỳ, Đức, Trung Quốc Xuất khẩu: Chế tạo máy, GTVT, điện tử, tin + Mặt hàng: học, ngời máy Nhập khẩu: Sản phẩm nông nghiệp, năng l- ợng, nguyên liệu thô + Thị trờng: Cả nớc phát triển và đang phát triển: Hoa Kì, Trung Quốc, EU -Tài chính, ngân hàng (hai nguồn đầu t FDI, ODA) + FDI: nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài + ODA: nguồn viện trợ phát triển chính thức. -Giao thông vận tải biển: là ngành không thể thiếu trong nền kinh tế Nhật Bản
  7. Bài 9. Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản (Tiết 2) I. Các ngành kinh tế 1. Ngành công nghiệp 2. Ngành dịch vụ 3. Ngành nông nghiệp - Điều kiện: • Thuận lợi: + Đất đai màu mỡ, khí hậu đa dạng + Công nghiệp phát triển mạnh • Khó khăn: + Thiếu đất đai: diện tích 4 triệu ha=14% diện tích cả nớc + Diện tích đang bị thu hẹp do Dựa vào bản đồ em quá trình đô thị hoá thấy ngành nông - Nông nghiệp đóng vai trò thứ yếu, do: nghiệp NB có thuận + Diện tích quá ít lợi và khó khăn gì? + Chỉ chiếm 1% trong GDP - Hớng phát triển: thâm canh - áp dụng KHKT hiện đại để tăng năng suất cây trồng, chất lợng sản phẩm
  8. Bài 9. Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản (Tiết 2) I. Các ngành kinh tế 1. Ngành công nghiệp 2. Ngành dịch vụ 3. Ngành nông nghiệp - Điều kiện - Nông nghiệp đóng vai trò thứ yếu - Hớng phát triển: thâm canh - áp dụng KHKT hiện đại để tăng năng suất cây trồng, chất l- ợng sản phẩm - Sản phẩm: + Ngành trồng trọt: Lúa gạo là cây trồng chính chiếm 50% diện tích. Ngoài ra: chè, thuốc lá, dâu tằm + Ngành chăn nuôi: bò, lợn, gà
  9. Bài 9. Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản (Tiết 2) I. Các ngành kinh tế 1. Ngành công nghiệp 2. Ngành dịch vụ 3. Ngành nông nghiệp II. Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn: Hãy xác định đặc điểm nổi bật về bốn vùng kinh tế?
  10. Bài 9. Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản (Tiết 2) I. Các ngành kinh tế II. Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn Vùng kinh Đặc điểm nổi bật tế/đảo - Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất trong các vùng – tập trung ở phần phía nam đảo Hôn-xu - Các trung tâm CN lớn: Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-ka, Cô-bê, tạo nên chuỗi đô thị - Phát triển CN nặng, đặc biệt khai thác than, luyện thép. Các trung Kiu-xiu tâm CN lớn: Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki - Miền Đông Nam trồng nhiều cây CN và rau quả - Khai thác quặng đồng Xi-cô-c - Nông nghiệp đóng vai trò chính - Rừng bao phủ phần lớn diện tích. Dân c tha thớt - CN: khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế Hô-cai-đô biến gỗ, sản xuất giấy và bột xenlulô. - Các TTCN lớn: Xa-pô-rô, Mu-rô-ran.
  11. Bài tập củng cố: Câu1: Khó khăn lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp của Nhật Bản là: A. Thiếu lao động B. Thiếu diện tích đất canh tác C. Thiếu tài nguyên D. Khí hậu khắc nghiệt Câu 2: Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản hiện nay thì sản phẩm nào chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Sản phẩm công nghiệp chế biến B. Sản phẩm ô tô C. Sản phẩm điện tử D. Sản phẩm sợi vải các loại
  12. Bài giảng kết thúc    Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã về dự 