Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Tiết 3) - Đỗ Thị Oanh

pptx 31 trang thuongnguyen 4621
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Tiết 3) - Đỗ Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_12_bai_11_thien_nhien_phan_hoa_da_dang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Tiết 3) - Đỗ Thị Oanh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK NÔNG TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM (Tiết 3) GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ OANH
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK NÔNG TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM (Tiết 3) GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ OANH
  3. CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM NỘI DUNG 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN 1 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI 2 THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN 3 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA 4 THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
  4. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG Thiên nhiên Thiên nhiên Thiên nhiên Các miền phân hóa phân hóa phân hóa địa lí tự theo Bắc – theo Đông – theo độ cao. nhiên. Nam. Tây.
  5. T H I Ê N NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 1. Thiên nhiên phân hóa theo Miền Bắc Bắc - Nam - Phần lãnh thổ Phía Bắc. Bạch Mã - Phần lãnh thổ Phía Nam. Miền Nam
  6. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam Lãnh thổ Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ phía Nam Đặc điểm Giới hạn Khí Kiểu khí hậu hậu Nhiệt độ TB năm Số tháng lạnh < 200C Biên độ nhiệt năm Phân mùa Cảnh Đới cảnh quan quan Thành phần loài
  7. T H I Ê N NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam Bạch Mã
  8. Lãnh thổ Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ phía Nam Đặc điểm Giới hạn Từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam Khí Kiểu khí hậu Nhiệt đới ẩm gió mùa có Cận xích đạo gió mùa, hậu mùa đông lạnh. nóng quanh năm. Nhiệt độ trung > 200C 0 bình năm > 25 C Số tháng lạnh Có 2 – 3 tháng nhiệt độ Không có tháng nào dưới 20oC trung bình < 180C. Biên độ nhiệt Lớn Nhỏ năm Phân mùa Hai mùa: Mùa đông và Hai mùa: Mùa khô và mùa mùa hạ mưa
  9. Bản đồ: Thực vật và động vật vật.
  10. Rừng Cúc Phương
  11. Cây cận nhiệt và ôn đới Cây dẻ Cây samu Thú có lông dày Gấu Chồn Rau củ ôn đới Cải bắp Su hào Súp lơ
  12. Cây họ dầu rụng lá Các loại thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo Các loại động vật vùng đầm lầy
  13. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG Lãnh thổ Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ Phía Nam Đặc điểm Cảnh Đới cảnh Đới rừng nhiệt đới gió mùa Đới rừng cận xích đạo gió mùa quan quan Thành - TP loài nhiệt đới chiếm - TP loài xích đạo và nhiệt phần loài ưu thế. Ngoài ra còn có đới chiếm ưu thế. các loài cây cận nhiệt và - Xuất hiện các loài cây chịu ôn đới. hạn và rụng lá vào mùa khô. - Các loài thú có lông dày. - Các loài thú lớn của vùng - Ở đồng bằng vào mùa nhiệt đới và xích đạo. đông trồng được rau ôn - Vùng đầm lầy có trăn, rắn, đới. cá sấu.
  14. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG Hành chính Cực Bắc: 1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam 23023’B * Nguyên nhân: - Do lãnh thổ nước ta kéo dài gần 15 độ vĩ tuyến, lượng bức xạ giảm dần khi đi từ Nam ra Bắc. Cực Nam: 8034’B
  15. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam * Nguyên nhân: - Lãnh thổ nước ta kéo dài gần 15 độ vĩ tuyến, lượng bức xạ giảm dần khi đi từ Nam ra Bắc. - Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. - Ảnh hưởng của bức chắn địa hình làm suy giảm hoạt động của gió mùa Đông Bắc.
  16. T H I Ê N NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG Hình thể 2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông- Tây. Từ Đông sang Tây thiên nhiên phân hóa thành 3 dải Vùng Vùng Vùng biển và đồng đồi núi thềm bằng lục địa ven biển
  17. T H I Ê N NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông- Tây a. Vùng biển và thềm lục địa. - Vùng biển: Diện tích rộng - Thềm lục địa: Quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, đồi núi và có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển. - Thiên nhiên vùng biển: Đa dạng và giàu có, tiêu biểu cho vùng biển nhiệt đới gió mùa.
  18. 2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông- Tây b. Vùng đồng bằng ven biển - Thiên nhiên vùng đồng bằng thay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông. + Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông; phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi. + Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ hẹp ngang và bị chia cắt thành đồng bằng nhỏ, bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa hẹp, sâu, nhiều cồn cát, đầm phá, thiên nhiên khắt nghiệt. Nhưng giàu tiềm năng du lịch và phát triển kinh tế biển.
  19. T H I Ê N NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG Địa hình 2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông- Tây c. Vùng đồi núi - Nguyên nhân: Do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
  20. Ôn đới Nhiệt đới Cận nhiệt đới
  21. T H I Ê N NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông- Tây c. Vùng đồi núi - Nguyên nhân: Do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi + Đông Bắc: Cảnh quan cận nhiệt đới gió mùa. Có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn. + Tây Bắc: Vùng núi thấp phía nam cảnh quan nhiệt đới gió mùa và vùng núi cao Tây Bắc cảnh quan giống như vùng ôn đới.
  22. T H I Ê N NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông- Tây c. Vùng đồi núi
  23. T H I Ê N NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông- Tây c. Vùng đồi núi - Nguyên nhân: Do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi + Đông Bắc: Cảnh quan cận nhiệt đới gió mùa. Có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn. + Tây Bắc: Vùng núi thấp phía nam cảnh quan nhiệt đới gió mùa và vùng núi cao Tây Bắc cảnh quan giống như vùng ôn đới + Đông Trường Sơn (DHNTB) mưa nhiều vào thu đông - Tây Nguyên là mùa khô. + Tây Nguyên là mùa mưa - Đông Trường Sơn lại là mùa khô.
  24. LUYỆN TẬP Câu 1: Vì sao ở phần lãnh thổ phía Bắc có 2 - 3 tháng nhiệt độ dưới 180C? A. Ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. B. Ảnh hưởng của gió Tín Phong. C. Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. D. Ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam. Câu 2: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 9, ta thấy tháng VII, vùng khí hậu có nhiệt độ cao nhất cả nước (trung bình trên 280C) là A. Tây Bắc bộ, Đông bắc bộ. B. Trung và Nam bắc bộ, Bắc trung bộ. C. Nam Trung Bộ, Nam bộ. D. Tây Nguyên, Nam bộ.
  25. LUYỆN TẬP Câu 3: Vì sao ở phần lãnh thổ phía Bắc có biên độ nhiệt trung bình năm lớn? A. Mùa đông lạnh, mùa hạ nóng. B. Mùa đông ấm, mùa hạ mát. C. Mùa mưa mát, mùa khô ấm. D. Mùa đông ít mưa, mùa hạ mưa nhiều. Câu 4: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu ở phần lãnh thổ phía Nam là A. đới rừng cận xích đạo gió mùa. B. đới rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới. C. đới rừng cận nhiệt gió mùa. D. đới rừng nhiệt đới ẩm gió mùa.
  26. LUYỆN TẬP Câu 5: Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu là do tác động của? A. Biển cùng với hướng các dãy núi. B. Gió mùa với hướng các dãy núi. C. Độ cao cùng với hướng các dãy núi. D. Tín phong với hướng các dãy núi. Câu 6: Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc có đặc điểm nào dưới đây? A. Mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa. B. Có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới gió mùa. C. Cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới. D. Có cảnh quan thiên nhiên cận xích đạo gió mùa.
  27. LUYỆN TẬP Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam nước ta ( từ dãy Bạch Mã trở vào)? A. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C. B. Phân hóa hai mùa mưa và khô rõ rệt. C. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn. D. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo. (Đề chính thức kì thi THPTQG năm 2018) Câu 8: Gió phơn Tây Nam làm cho khí hậu vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ nước ta có A. thời tiết đầu hạ khô nóng. B. mưa nhiều vào thu đông. B. lượng bức xạ mặt trời lớn. D. hai mùa khác nhau rõ rệt. (Đề chính thức kì thi THPTQG năm 2019)
  28. CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ QUAN TÂM VÀ THEO DÕI
  29. CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ QUAN TÂM VÀ THEO DÕI