Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp - Nguyễn Thị Nga

ppt 12 trang thuongnguyen 16273
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_12_bai_25_co_cau_nganh_cong_nghiep_nguy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp - Nguyễn Thị Nga

  1. Trường THPT Bất Bạt GV : NGUYỄN THỊ NGA
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC CƠ CƠ CƠ CẤU CẤU CẤU CÔNG CÔNG CÔNG NGHIỆP NGHIỆP THEO NGHIỆP THÀNH THEO THEO PHẦN LÃNH KINH NGÀNH THỔ TẾ
  3. 1. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH: Hãy chứng minh * Khái niệm: (Sgk 113) ngành công nghiệp nước ta khá đa * Đặc điểm: dạng? - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng: Gồm 29 ngành thuộc 3 nhóm: + Công nghiệp khai thác (4 ngành) + Công nghiệp chế biến (23 ngành) + Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành) Là kết quả của quá trình CNH đã và đang diễn ra ở nước ta.
  4. - Trong cơ cấu ngành công nghiệp nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm: CNTĐ là các ngành CN có thế mạnh lâu dài,mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động sự Emphát hãy triển cho kinh biết tế. thế + CN Năng lượng nào là ngành công + CN chế biến lương thực thựcnghiệp phẩm trọng điểm? Kể tên một số ngành công + CN Dệt may nghiệpEm trọnghãy quan điểm sát ở biểu đồ + CN Vật liệu xây dựng hìnhnước 26.1 ta? SGK nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu ngành + CN Hóa chất - phân bón - cao su công nghiệp nước + CN Cơ khí điện tử ta.Nguyên nhân nào dẫn đến sự chuyển dịch đó? - Cơ cấu ngành của công nghiệp nước ta đang có sự chuyển dịch rõ rệt.(giảm tỷ trọng ở lĩnh vực khai thác và công nghiệp SX phân phối điện,khí đột,nước - tăng tỷ trọng ở lĩnh vực chế biến)
  5. - HướngĐể ngành phát công triển nghiệp để hoàn nước thiện ta cơđáp cấu ứng ngành được củayêu côngcầu nghiệpmới củanước đất ta: nước cần phải có những biện pháp gì để khắc phục những hạn chế trong quá trình phát triển + Xâycông dựng nghiệp cơ ?cấu ngành CN tương đối linh hoạt. + Đẩy mạnh phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm. Các ngành khác điều chỉnh theo nhu cầu thị trường. + Đầu tư theo chiều sâu cho sản xuất.
  6. 2. Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ: Dựa vào bản đồ em có nhận - Hoạt động công nghiệp có sự xét gì về mức độ tập trung phân hóa theo lãnh thổ: công nghiệp theo lãnh thổ ở + Ởnước Bắc bộ,ta?Tại ĐBSH sao cólại mậtcó sự độ tập trungphân CN hóa cao như nhất vậy? cả nước. + Đông Nam Bộ có mức độ tập trung cao, có quy mô lớn. + Duyên hải miền trung mức độ tập trung khá cao. + Các vùng khác và miền núi CN phát triển chậm.
  7. - Về giá trị sản xuất CN : chỉ riêng ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL đã chiếm khoảng 80% của cả nước - Nguyên nhân: Do vị trí địa lí, Tài nguyên thiên nhiên, lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng, vốn ở các vùng có sự phân hóa.
  8. 3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế Dựa vào hình - Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế nước ta gồm những thành phần nào? - Xu hướng và nguyên nhân thay đổi giữa các giữa các thành phần đó
  9. 3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế Công nghiệp Khu vực Khu vực Khu vực Có vốn đầu tư Nhà nước ngoài Nhà nước nước ngòai Trung Địa Tập Tư Cá Ương phương thể nhân thể
  10. -Gồm 3 thành phần : Nhà nước, ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. - Xu hướng thay đổi : + Giảm tỷ trọng khu vực nhà nước + Tăng tỷ trọng khu vực nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. -Nguyên nhân: Do hội nhập và công cuộc đổi mới.