Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng - Trường THPT Nguyễn Việt Khải

pptx 32 trang thuongnguyen 4892
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng - Trường THPT Nguyễn Việt Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_12_bai_33_van_de_chuyen_dich_co_cau_the.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng - Trường THPT Nguyễn Việt Khải

  1. Trường THPT Nguyễn Việt Khái BÀI 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ( Chương trình Địa lí 12, cơ bản) Giáo viên: Nguyễn Thị Thuận
  2. BÀI 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
  3. Đồng bằng sông Hồng có diện tích và dân số là bao nhiêu? - Diện tích: gần 15 nghìn km2, chiếm 4,5% diện tích cả nước. - Dân số: hơn 18,2 triệu người, chiếm 21,6% dân số cả nước/năm 2006. Năm 2017: 21,3 triệu người (Nguồn Tổng cục thống kê)
  4. Dựa vào Atlát ĐLVN trang 26, kết hợp lược đồ sau đây cho biết vùng Đồng bằng sông Hồng có bao nhiêu tỉnh? Kể tên các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng. - Gồm 10 tỉnh/ thành: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương, Hưng Yên.
  5. 1. CÁC THẾ MẠNH CHỦ YẾU CỦA VÙNG Dựa vào sơ đồ Các thế mạnh chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng cho biết vùng này có những thế mạnh chủ yếu gì?
  6. * VỊ TRÍ ĐỊA LÍ Dựa- NằmvàotrongAtlátvùngĐLVNkinh tếtrangtrọng điểm26, hãyphíaxácbắc.định phạm vi lãnh thổ vùng Đồng- Giápbằngvới sôngTrungHồngdu miền? núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Biển Đông.
  7. Vị trí địa lí tạo thuận lợi gì cho Đồng bằng sông Hồng trong quá trình phát triển kinh tế? Thuận lợi: + Giao lưu buôn bán giữa các vùng trong nước và các nước trên thế giới. + Khả năng phát triển kinh tế biển lớn: du lịch biển, xây dựng cảng biển phát triển giao thông vận tải, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
  8. * ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - Đất: phù sa màu mỡ (diện tích đất nông Dựanghiệpvào chiếmAtlát ĐLVN51,2%trang diện11,tíchhãy nhậnđồngxétbằngvề ). tài nguyên đất ở Đồng bằng sông Hồng? Cho biết ở Đồng bằng sông Hồng loại đất nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất? A. Đất phù sa sông. B. Đất phèn. C. Đất mặn. D. Đất xám trên phù sa cổ.
  9. Nhận xét về tài nguyên sông ngòi ở Đồng bằng sông Hồng. Kể tên một số Nước: phong phú cả trên bề mặt và nước ngầm (nước nóng, nước khoáng) sông lớn trong vùng.
  10. Tài nguyên biển: đường bờ biển dài 400km thuận lợi đánh bắt nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải và du lịch biển.
  11. Căn cứ Át lát ĐLVN trang 8, hãy kể tên một số loại khoáng sản chủ yếu của vùng Đồng bằng sông Hồng? Khoáng sản: đá vôi, than nâu và khí tự nhiên, đá vôi, sét, cao lanh,
  12. Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa (có mùa đông lạnh) thuận lợi phát triển nông nghiệp (lúa nước, các cây rau vụ đông). Hồ Gươm
  13. * KINH TẾ - XÃ HỘI Về- Laomặtđộngkinhdồitế -dàoxã,hộithị, trườngĐồng bằngtiêu thụsônglớnHồng, ngườicó dânnhữngcó yếukinhtốnghiệmthuận lợisảngìxuấtđối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng?
  14. - Cơ sở hạ tầng – vật chất kĩ thuật tốt nhất cả nước. Giao thông vận tải, thông tin liên lạc rất phát triển Hà Nội Hải Phòng
  15. - Lịch sử khai thác và định cư lâu đời. Với nhiều di tích, lễ hội, Đền Ngọc Sơn Tượng Lý Thái Tổ
  16. Hà Nội Bắc Ninh
  17. - Mạng lưới đô thị dày đặc. Thủ đô Hà Nội - trung tâm văn hóa, kinh tế của nước ta. Nhà khách chính Phủ Trung tâm thương mại
  18. Ba Đình
  19. Nhà sàn Bác
  20. Quốc Tử Giám
  21. 2. CÁC HẠN CHẾ CHỦ YẾU CỦA VÙNG CÁC HẠN CHẾ CHỦ YẾU CỦA VÙNG THIẾU NGUYÊN VẤN ĐỀ CHUYỂN LIỆU CHO PHÁT DỊCH CƠ CẤU DÂN SỐ THIÊN TAI TRIỂN CÔNG KINH TẾ CÒN NGHIỆP CHẬM
  22. Phân tích sức ép của dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng? Dân số qúa đông. Mật độ trung bình khoảng 1.225ng/km2/2006 (gấp 4,8 lần mật độ trung bình cả nước) gây khó khăn lớn cho giải quyết việc làm, nhà ở, tệ nạn xã hội,
  23. Các hạn chế về tự nhiên đã ảnh hưởng như thế nào đến việc phát trển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng? - Nhiều thiên tai : bão lụt, hạn hán, - Tài nguyên không thật phong phú nên thiếu nguyên liệu phát triển công nghiệp. Một số tài nguyên bị khai thác quá mức đang bị suy thoái (đất, nước ). - Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậm.
  24. 3. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THEO NGÀNH VÀ CÁC ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH a) Thực trạng Dựa vào biểu đồ hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?
  25. - Cơ cấu kinh tế theo ngành đang có sự chuyển dịch đúng hướng: + Giảm tỉ trọng KVI. + Tăng tỉ trọng KV II và khu vực III. - Tuy nhiên sự chuyển dịch diễn ra còn chậm chưa phát huy hết thế mạnh của vùng, nhất là khu vực II.
  26. b) Các định hướng chính Xu hướng chung trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng là gì? - Định hướng chung: Chuyển dịch theo hướng tích cực. Tiếp tục giảm tỉ trọng KV1, tăng tỉ trọng KV2 & KV3 trên cơ sở có tốc độ tăng trưởng nhanh, gắn liền với việc giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường.
  27. Trong nội bộ từng ngành, Đồng bằng sông Hồng đã tiến hành chuyển dịch như thế nào? + KV1: giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản, trong ngành trồng trọt thì giảm tỉ trọng cây lương thực và tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả. + KV2: phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm (chế biến lương thực - thực phẩm, dệt may, giày da ) + KV3: phát triển du lịch, tài chính, ngân hàng, giáo dục, góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch kinh tế.
  28. Câu 1. Đặc điểm nổi bật về dân cư - lao động của Đồng bằng sông Hồng là A. dân số đông nhất cả nước, nguồn lao động dồi dào. B. dân số trẻ, gia tăng nhanh. C. lao động có trình độ cao nhất nước, phân bố không đều. D. lao động tập trung chủ yếu ở thành phố lớn, có trình độ sản xuất. Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng? A. Có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm nhất cả nước. B. Mật độ dân số cao nhất cả nước. C. Năng suất lúa cao nhất cả nước. D. Sản lượng lúa cao nhất cả nước. Câu 3. Loại tài nguyên giá trị hàng đầu ở Đồng bằng sông Hồng là A. đất. B. nước. C. khoáng sản. D. khí hậu.
  29. Câu 4. Ngành nào sâu đây là ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng? A. vật liệu xây dựng. B. hóa chất. C. luyện kim. D. năng lượng. Câu 5. Khó khăn chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là A. bình quân lương thực trên đầu người thấp. B. tài nguyên thiên nhiên ngày càng suy giảm. C. thiên tai thường xuyên xảy ra như mưa bão, lũ lụt, hạn hán. D. việc mở rộng các trung tâm công nghiệp, mạng lưới giao thông vận tải. Câu 6. Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu là A. giải quyết tốt các vấn đề xã hội và môi trường. B. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và khu vực III. C. phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm. D. sử dụng tốt thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên và con người của vùng.