Bài giảng Địa lí lớp 12 - Tiết 21, Bài 18: Đô thị hóa - Trường THPT Nguyễn Huệ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 12 - Tiết 21, Bài 18: Đô thị hóa - Trường THPT Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_12_tiet_21_bai_18_do_thi_hoa_truong_thp.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 12 - Tiết 21, Bài 18: Đô thị hóa - Trường THPT Nguyễn Huệ
- Tập thể lớp 12A6 Trường THPT Nguyễn Huệ Kính chào Quý Thầy, Cô!
- TIẾT 21- BÀI 18
- TIẾT 21 - BÀI 18: ĐÔ THỊ HÓA NỘI DUNG BÀI HỌC Ảnh hưởng của Mạng đô thị hóa lưới đến kinh đô thị tế-xã hội Đặc điểm của đô thị hóa
- I. ĐẶC ĐIỂM 1. Quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra chậm , trình độ đô thị hoá thấp. HOẠT ĐỘNG NHÓM ( 2phút) - Chia lớp thành 4 nhóm( theo tổ) , trong nội dung đã phân công chuẩn bị tìm hiểu: + Dựa vào nội dung phần 1/sgk trang 78, và vốn hiểu biết để chứng minh quá trình đô thị hóa của nước ta diễn ra châm, trình độ đô thị hóa thấp. + Hoàn thành các nội dung theo dạng sơ đồ.
- TK XVI - XVIII TK III trước CN TK XI Phú Xuân, Hội An, Đà Thành Cổ Loa Thành Thăng Long Nẵng, Phố Hiến Từ sau CMT8/1945 Những năm 30 của Từ 1954 - 1975 đến 1954 TK XX + Miền Bắc . ĐTH diễn ra chậm Hà Nội, Hải Phòng, Nam + Miền Nam . không có sự thay đổi Định, nhiều Từ 1965 – 1972 Từ 1975 đến nay Đô thị bị chiến tranh phá ĐTH diễn biến khá tích hoại → chững lại cực.
- I. ĐẶC ĐIỂM Di tích thành Cổ Loa - đô thị đầu tiên của Việt Nam dưới thời vua An Dương Vương vào khoảng thế kỷ III trước Công nguyên.
- Di tích “ Hoàng thành Thăng Long”
- Hà Nội hiện nay
- Phố Hiến -“chút hồn xưa cũ”
- Thành phố Hưng Yên hiện nay
- Phố cổ Hội An – Quảng Nam
- TK XVI - XVIII TK III trước CN TK XI Phú Xuân, Hội An, Đà Thành Cổ Loa Thành Thăng Long Nẵng, Phố Hiến Từ sau CMT8/1945 Những năm 30 của Từ 1954 - 1975 đến 1954 TK XX + Miền Bắc . ĐTH diễn ra chậm Hà Nội, Hải Phòng, + Miền Nam . không có sự thay đổi Nam Định, nhiều Từ 1965 – 1972 Từ 1975 đến nay Đô thị bị chiến tranh ĐTH diễn biến khá tích phá hoại → chững lại cực. a. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, b. Trình độ đô thị hóa còn thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới ( cơ sở hạ tầng đô thị .) -Chủ yếu là đô thị nhỏ, đời sống nhân dân còn thấp.
- Trình độ đô thị hóa thấp
- Mạng lưới giao thông ở Nhật Bản
- Hệ thống tàu điện ở Dubai
- I. ĐẶC ĐIỂM 2. Tỉ lệ dân thành thị tăng. Bảng 18.1. Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước, giai đoạn 1990-2005 Năm Số dân thành thị (triệu người) Tỉ lệ dân thành thị (%) 1990 12,9 19,5 1995 14,9 20,8 2000 18,8 24,2 2003 20,9 25,8 2005 22,3 26,9 Năm 2019, số dân thành thị đạt 33.059.735 người, chiếm tỉ lệ 34,4% ( Nguồn Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019)
- Tỉ lệ dân thành thị chiếm 26,9% (năm 2005) có tăng, nhưng còn thấp so với các nước trong khu vực.
- Bảng 23.2. Phân bố đô thị và số dân đô thị phân theo vùng, năm 2006 Các vùng Số lượng Trong đó Số dân đô thị ( nghìn Thành Thị xã Thị người) phố trấn Cả nước 689 38 54 597 22824 Trung du miền núi Bắc Bộ 167 9 13 145 2151 Đồng bằng Sông Hồng 118 7 8 103 4547 Đồng bằng sông Cửu Long 133 5 13 115 3598 Bắc Trung Bộ 98 4 7 87 1463 Duyên hải Nam Trung Bộ 69 7 4 58 2769 Tây Nguyên 54 3 4 47 1368 Đông Nam Bộ 5050 3 5 42 6928
- I. ĐẶC ĐIỂM 3. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng - Cả nước có 689 đô thị nhưng phân bố không đều: ❖Vùng có số lượng đô thị nhiều nhất: Trung du và miền núi Bắc Bộ, thấp nhất: Đông Nam Bộ. ❖Vùng có số dân đô thị đông nhất: Đông Nam Bộ, thấp nhất: Tây Nguyên. Tính đến 27.5.2019 cả nước có 833 đô thị. ( Nguồn Wikipedia)
- ĐÁNH GIÁ Câu 1: Đô thị được hình thành đầu tiên của nước ta là A. thành Thăng Long B. Hà Nội C. thành Cổ Loa D. Hội An
- ĐÁNH GIÁ Câu 2: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của đô thị hóa ở nước ta? A. Đô thị hóa diễn ra chậm. B. Trình độ đô thị hóa cao. C. Tỉ lệ dân thành thị tăng. D. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng trong nước.
- ĐÁNH GIÁ Câu 3: Vùng có số lượng đô thị nhiều nhất nước ta vào năm 2006 là A.Trung du và miền núi Bắc Bộ . B. Đông Nam Bộ. C. Đồng bằng Sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
- ĐÁNH GIÁ Câu 4: Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước chiếm A. 26,9% B. 29,6% C. 29,4% D. 24,2%
- II. MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ 1. Dựa vào các tiêu chí: dân số, chức năng, tỉ lệ dân phi nông nghiệp, mạng lưới đô thị nước ta được chia thành 6 loại: - Hai đô thị đặc biệt là: Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. - Loại 1,2,3,4,5 2 . Dựa vào cấp quản lý, mạng lưới đô thị nước ta được phân thành 2 loại: - Đô thị trực thuộc trung ương: Hà Nội, TP.HCM, Huế, Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ - Đô thị trực thuộc tỉnh:Thái Nguyên, Việt Trì, Vinh, Huế, Nha Trang
- Về nhà hoàn thành: Dựa vào Atlat trang 15 và trang 4+5. Em hãy xác định và kể tên các đô thị sau: -2 đô thị đặc biệt - 5 đô thị trực thuộc trung ương - 3 đô thị loại 1 - 5 đô thị loại 2 - 5 đô thị loại 3 - 5 đô thị loại 4
- ĐÁNH GIÁ Câu 1: Đâu là hai đô thị đặc biệt của nước ta? A.Hà Nội và Hải Phòng B. Hà Nội và TP.HCM C. TP.HCM và Đà Nẵng D. TP.HCM và Hải Phòng
- ĐÁNH GIÁ Câu 3: Thành phố nào dưới đây trực thuộc tỉnh? A.Phan Thiết B. Hà Nội C. Hải Phòng D. Cần Thơ
- ĐÁNH GIÁ Câu 4: Tỉ lệ dân thành thị nước ta còn thấp so với các nước trong khu vực vì A. nước ta xuất phát từ nước nông nghiệp B. trình độ khoa học- kĩ thuật còn thấp C. nước ta xuất phát từ nước công nghiệp D. nước ta có nguồn lao động dồi dào
- III. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG NHÓM ( 2phút) - Lớp chia thành 4 nhóm ( theo tổ). - Các nhóm có thể dùng hình ảnh hoạt các dòng ghi chú đính vào cột tương ứng để thể hiện nội dung tác động của quá trình đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Tác động tích cực Hạn chế
- Biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta, giai đoạn 1990-2005 Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.
- Trong mức tăng trưởng của nền kinh tế năm 2018: - Khu vực Nông – Lâm - Ngư góp 8.7% mức tăng trưởng chung. - Khu vực Công nghiệp – Xây dựng đóng góp 48,6%. - Khu vực Dịch vụ đóng góp 42,7%. (Nguồn Tổng cục thống kê 2018).
- Năm 2005, khu vực đô thị đã đóng góp 80% vào ngân sách cả nước và chiếm 70,4% GDP cả nước Các đô thị có ảnh hưởng lớn đến kinh tế-xã hội các địa phương, các vùng trong nước.
- Là thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn, là nơi sử dụng đông đảo nguồn lao động có trình độ.
- Cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật hiện đại.
- Tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho lao động.
- Ô nhiễm môi trường, khó quản lí an ninh trật tự, tệ nạn xã hội, thất nghiệp
- PHỤ LỤC PHẢN HỒI THÔNG TIN Tác động tích cực Hạn chế - Ô nhiễm môi trường, - Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch quản lí an ninh trật tự, cơ cấu kinh tế nước ta. tệ nạn xã hội, thất - Ảnh hưởng lớn đến kinh tế-xã hội nghiệp , các vấn đề các địa phương, các vùng trong ATGT nước. -Là thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn, là nơi sử dụng đông đảo nguồn lao động có trình độ. -Cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật hiện đại. -Tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho lao động.
- ĐÁNH GIÁ Câu 1: Ý nào thể hiện hạn chế của quá trình đô thị hóa đến kinh tế- xã hội nước ta? A.Ô nhiễm môi trường. B. Động lực cho sự tăng trưởng kinh tế. C. Dễ thu hút đầu tư. D. Tạo việc làm cho lao động.
- ĐÁNH GIÁ Câu 2: Ý nào sau đây là tác động tích cực của quá trình đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế- xã hội của nước ta? A.Ô nhiễm môi trường. B. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. C. Khó quản lí an ninh trật tự xã hội. D. Thất nghiệp, thiếu việc làm.
- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Dựa vào Atlat trang 15 và trang 4+5, kể tên: •Đô thị đặc biệt. • Đô thị trực thuộc trung ương •Đô thị loại1 •Đô thị loại 2 •Đô thị loại 3 •Đô thị loại 4 3. Chuẩn bị bài 19 - Thực hành + Bút chì, thước kẻ, máy tính. + Xác định dạng biểu đồ thích hợp. + Nhận xét, phân tích bảng số liệu.