Bài giảng dự giờ Địa lí lớp 12 - Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ

ppt 23 trang thuongnguyen 10961
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ Địa lí lớp 12 - Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_dia_li_lop_12_bai_36_van_de_phat_trien_kinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng dự giờ Địa lí lớp 12 - Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ

  1. dịa lí hay học mê say
  2. Trung du miền núi Bắc Bộ • Khai thác, chế biến khoáng sản và thuỷ điện. • Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. • Chăn nuôi đại gia súc. • Kinh tế biển. Đồng Bằng Sông Hồng • Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng • Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính Bắc Trung Bộ • Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp • Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
  3. BÀI 36: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
  4. I. KHÁI QUÁT CHUNG - Các đơn vị hành chính: •1 thành phố trực thuộc trung ương và 7 tỉnh. •Hai quần đảo ngoài khơi xa ✓Hoàng Sa (TP. Đà Nẵng) ✓Trường Sa (Khánh Hòa) - Diện tích: 44,4 nghìn km2 - Dân số: 9,3 triệu người (năm 2019)
  5. - Vị trí địa lí Tiếp giáp: Bắc Trung Bộ, Lào, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và biển Đông → Tất cả các tỉnh đều giáp biển và Tây Nguyên. - Ý nghĩa của vị trí địa lí • Thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế văn hoá xã hội với các vùng và các nước bằng đường bộ và đường biển. • Trung chuyển Bắc – Nam. • Phát triển tổng hợp kinh tế biển. • Vị trí địa chính trị - quân sự quan trọng trên Biển Đông.
  6. II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KT- XH CỦA VÙNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Phát triển tổng hợp Phát triển công nghiệp kinh tế biển và cơ sở hạ tầng Nghề cá Du lịch Hàng hải khoáng sản Công nghiệp Cơ sở hạ tầng - Ý nghĩa - Điều kiện phát triển - Thực trạng - Tình hình phát triển - Định hướng phát triển
  7. 1. Phát triển tổng hợp kinh tế biển. a. Nghề cá - Điều kiện phát triển: • Vùng biển rộng, có các ngư trường lớn, nguồn lợi hải sản phong phú. → Thuận lợi cho khai thác thủy sản. • Có nhiều vũng, vịnh, đầm phá → Thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản. • Ngư dân có kinh nghiệm đánh bắt và chế biến, chính sách khuyến ngư, phương tiện công cụ đổi mới, thị trường mở rông.
  8. 4000000 SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA PHÂN THEO 3680470 3500000 VÙNG NĂM 2015 3000000 2500000 2000000 1500000 969430 1000000 823310 489775 435922 500000 112603 38144 0 Trung du và Đồng bằng Bắc Trung Duyên hải Tây Nguyên Đông Nam Đồng bằng miền núi sông Hồng Bộ Nam Trung Bộ sông Cửu Bắc Bộ Bộ Long - Tình hình phát triển: • Sản lượng thuỷ hải sản không ngừng tăng nhanh.(Thứ hai cả nước) • Nghề nuôi tôm hùm, tôm sú được đẩy mạnh (Phú Yên, Khánh Hòa) • Chế biến thuỷ hải sản: Nước mắm (Phan Thiết) - Định hướng: Khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
  9. b. Du lịch biển - Điều kiện phát triển: Nhiều bãi biển đẹp, vịnh đẹp, các đảo, bán đảo; Khí hậu trong lành. Bãi biển Sa Huỳnh GhềnhBãiVịnhbiển Đá Nha ĐĩaMỹ Trang PhúKhê Yên
  10. - Tình hình phát triển: •Hình thành các trung tâm du lịch quan trọng: Đà Nẵng, Nha Trang. •Hoạt động du lịch biển ngày càng đa dạng - Định hướng phát triển: •Tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng du lịch. •Đảm bảo phát triển bền vững.
  11. c. Dịch vụ hàng hải Điều kiện phát triển: • Nhiều vũng, vịnh nước sâu tạo điều kiện thuận lợi xây dựng các cảng biển. • Gần tuyến đường biển quốc- tế quan trọng.
  12. -Tình hình phát triển: •Cảng tổng hợp: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. • Cảng nước sâu Dung Quất. • Đang xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong. Cảng Dung Quất Cảng Vân Phong
  13. d. Khai thác khoáng sản - Khai thác dầu khí. - Khai thác cát. - Sản xuất muối. Khai thác cát thủy tinh Khai thác dầu khí ở Phú Quý
  14. 2. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng a. Phát triển công nghiệp - Điều kiện phát triển • Vùng có vị trí thuận lợi để hình thành khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất để thu hút vốn đầu tư nước ngoài. • Có nguồn nguyên liệu từ khoáng sản, nông lâm thủy sản. • Sông ngòi có tiềm năng phát triển thủy điện. • Có chuỗi đô thị ven biển, cơ sở hạ tầng tương đối tốt. • Hạn chế về khoáng sản, năng lượng.
  15. Tình hình phát triển • Cơ cấu ngành: Cơ khí, chế biến nông – lâm – thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng. • Các trung tâm công nghiệp: Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn • Hình thành nhiều khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất gắn liền với các khu kinh tế mở ven biển.
  16. A Vương Định hướng phát triển: • Giải quyết tốt vấn đề năng lượng ✓ Sử dụng mạng lưới Vĩnh Sơn điện quốc gia ✓ Xây dựng các nhà Sông Hinh máy thủy điện • Phát triển khu Đa Nhim; kinh tế mở ven biển để thu hút đầu tư trong và Hàm Thuận-Đa Mi ngoài nước.
  17. Khu kinh tế Dung Quất Khu kinh tế Chu Lai
  18. b. Phát triển cơ sở hạ tầng - Ý nghĩa: ✓ Tạo ra thế mở cửa cho vùng và cho sự phân công lao động mới. - Thực trạng: • Đường bộ ✓ Nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc-Nam. ✓ Phát triển các tuyến đường ngang. • Đường hàng không: ✓ Khôi phục, hiện đại hóa các cảng hàng không.
  19. LUYỆN TẬP 1. Tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là tài nguyên A. biển. B. khoáng sản. C. rừng. D. đất. 2. Vùng Nam Trung Bộ có vị trí quân sự quan trọng chủ yếu là do A. có quần đảo Hoàng Sa, Trường sa. B. cửa ngõ thông ra biển của một số nước tiểu vùng sông Mê Kông. C. gần tuyến đường hàng hải quốc tế. D. tiếp giáp nhiều vùng kinh tế quan trọng.
  20. LUYỆN TẬP 3. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa và giải quyết việc làm. B. tạo ra các nghề mới và làm thay đổi bộ mặt nông thôn. C. góp phần thu hút đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. D. góp phần phát triển công nghiệp và phân hóa lãnh thổ. 4. Du lịch biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển quanh năm chủ yếu do A. nhiều bãi biển đẹp nổi tiếng. B. khí hậu nóng quanh năm. C. nhiều nhà hàng, khách sạn. D. nhiều hoạt động thể thao trên bãi biển được tổ chức.
  21. LUYỆN TẬP 5. Thế mạnh nổi bật của Duyên hải Nam Trung Bộ so với vùng Bắc Trung Bộ trong phát triển giao thông vận tải biển là A. có nhiều địa điểm thuận lợi để xây dựng cảng tổng hợp. B. nhiều vũng vịnh sâu và gần tuyến đường biển quốc tế. C. có nhiều đảo thuận lợi cho tàu neo đậu, trú ẩn. D. vùng biển ít chịu ảnh hưởng của bão và gió mùa Đông Bắc. 6. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khai thác dầu khí bước đầu phát hiện ở A. Đảo Cồn Cỏ. B. Hòn Tre C. Đảo Phú Quý. D. Côn Đảo.
  22. LUYỆN TẬP Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu khiến công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khởi sắc trong thời gian gần đây là A. đẩy mạnh phát triển nông – lâm - ngư để tạo nguyên liệu cho công nghiệp. B. thu hút đầu tư nước ngoài, hình thành các khu công nghiệp, khu kinh tế mở. C. xây dựng nhiều nhà máy thủy điện. D. đẩy mạnh giao lưu với Tây Nguyên và các nước láng giềng. Câu 8. Vấn đề năng lượng ở Duyên hải Nam Trung Bộ không giải quyết bằng cách nào sau đây? A. Xây dựng các nhà máy thủy điện. B. Xây dựng nhà máy điện nguyên tử. C. Sử dụng lưới điện quốc gia. D. Xây dựng nhiều nhà máy nhiệt điện.
  23. LUYỆN TẬP 9. Việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc-Nam ở Duyên hải Nam Trung Bộ không có ý nghĩa nào sau đây? A. Tăng cường vai trò trung chuyển của vùng. B. Đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh của vùng với Đà Nẵng. C. Đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh của vùng với Đông Nam Bộ. D. Đẩy mạnh giao lưu với Tây Nguyên và các nước láng giềng. 10. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các tuyến đường ngang ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. tạo thế mở cửa, mở rộng hậu phương cảng, có vai trò quan trọng hơn với Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan. B. tăng cường giao lưu Bắc-Nam. C. tăng cường thu hút khách du lịch. D. thúc đẩy công nghiệp phát triển, hình thành các ngành công nghiệp mới.