Bài giảng Giải tích lớp 12 - Chương 1, Bài 4: Đường tiệm cận - Phạm Thị Thu Hằng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giải tích lớp 12 - Chương 1, Bài 4: Đường tiệm cận - Phạm Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giai_tich_lop_12_chuong_1_bai_4_duong_tiem_can_pha.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giải tích lớp 12 - Chương 1, Bài 4: Đường tiệm cận - Phạm Thị Thu Hằng
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 12G GV :PHẠM THỊ THU HẰNG TRƯỜNG:THPT NINH BÌNH BẠC LIÊU
- KIỂM TRA BÀI CŨ hoạt động 4 nhóm Câu hỏi 1:Cho hàm số:
- • Câu hỏi 2:Quan sát đồ thị của hàm số • và nêu nhận xét x=1 là tiệm cận đứng y=-1 là tiêm cận ngang
- §4. ĐƯỜNG TIỆM CẬN I/ Đường tiệm cận đứng Định nghĩa Nếu ít nhất 1 trong các điều kiện sau thỏa mãn
- Câu hỏi 3: Đồ thị có tiệm cận đứng khi hàm số có dạng như thế nào? HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM bài 1: đồ thị các hàm số nào sau đây có Tìm tiệm cận đứng?
- Bài 11: Đồ thị của hàm số nào sau đây không có tiệm cận đứng?
- Bài 2: Cho hàm số:y=f(x) có D=R \ { 1} Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng? 0 1 2 3
- Bài 3: Cho hàm số:y=f(x) có D=(-3;3) \ {-1, 1} liên tục trên các khoảng của tập D và có Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng? 0 1 2 3
- Cách tìm đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số • Nếu ít nhất 1 trong các điều kiện sau thỏa mãn
- Bài 4:Tìm số đường tiệm cận đứng của hàm số sau • TXĐ: • Cho x-2=0 • Tính ; • Vậy đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thi hàm số
- Bài 5: Tìm đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số • B1: TXĐ • B2:giải phương trình x+1=0 x= -1 • B3: đối chiếu với TXĐ x=-1 không là tiệm cận đứng của đồ thị
- Bài 6:Tìm số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 0 1 2 3 Bài 7:Tìm số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 0 1 2 3
- Bài 7: tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là A. x = -1 B. y = -1 C. x = 2 D. y = 2
- Bài 8: Tìm m để x=2 là tiệm cận đứng của hàm số A. m=2 B. m=-2 C. m=1 D. m=3 TXĐ: Cho x+m=0 Do x=2 nên Vậy
- Củng cố: bài 9 Tìm số đường tiệm cận đứng của hàm số sau • TXĐ: • Cho • ; • Vậy đường thẳng x=-1; x=3 là tiệm cận đứng của đồ thi hàm số
- Bài 10: Tìm số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y= f(x) liên tục trên R\{-1/2} có bảng biến thiên: x - -1/2 + y’ - - y -1/2 + - -1/2 0 1 2 3
- Bài 10: Tìm số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y= f(x) liên tục trên R\{-1/2} có bảng biến thiên: x - -1 3 + y’ - - - y -1 + + - - -1 0 1 2 3
- §4. ĐƯỜNG TIỆM CẬN I/ Đường tiệm cận ngang Định nghĩa Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số:y=f(x) Nếu ít nhất 1 trong các điều kiện sau thỏa mãn
- Bài 1: Cho hàm số:y=f(x) có D=R \ { 1} Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận ngang? 0 1 2 3
- Bài 2: Cho hàm số:y=f(x) có D=(-3;3) \ {-1, 1} liên tục trên các khoảng của tập D và có Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận ngang? 0 1 2 3
- Bài 3: Tìm số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y= f(x) liên tục trên R\{-1/2} có bảng biến thiên: x - -1/2 + y’ - - y -1/2 + - -1/2 0 1 2 3
- Bài 4: Tìm số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y= f(x) liên tục trên R\{-1;3} có bảng biến thiên: x - -1 3 + y’ - - - y -1 + + - - 2 0 1 2 3
- Cách tìm số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số Y=f(x) B1: Tìm tập xác định của hàm số B2:Tinh Nếu ít nhất 1 trong các điều kiện sau thỏa mãn B3: Kết luận đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
- Bài 5:Tìm số đường tiệm cận ngang của hàm số sau • TXĐ: Vậy đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thi hàm số
- Bài 4: Tìm đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 0 1 2 3 • B1:D=R đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
- Bài 5: Tìm đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 0 1 2 3 • B1:D=R đồ thị hàm số không có tiệm cận cận ngang
- *)Nếu bậc tử bậc mẫu thì không có đường tiệm cận ngang *)Nếu bậc tử < bậc mẫu thì có 1 đường tiệm cận ngang y=0
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Đồ thị hàm số sau có bao nhiêu đường TCĐ và TCN 0 1 2 3
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Đồ thị hàm số sau có bao nhiêu đường TCĐ và TCN 0 1 2 3
- HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM Bài 7: Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số ?