Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_2_thuc_hien_phap_luat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật
- Bài 2 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (3 tiết )
- NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật a. Khái niệm thực hiện pháp luật b. Các hình thức thực hiện pháp luật c. Các giai đoạn thực hiện pháp luật (Đọc thêm) 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý a. Vi phạm pháp luật b. Trách nhiệm pháp lý c. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm
- 1. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật Tình huống 1: Trên đường phố , mọi người đi xe đạp, xe máy , ơ tơ tự giác dừng lại đúng nơi qui định, khơng vượt qua ngã ba, ngã tư khi cĩ tín hiệu đèn đỏ. Đĩ là việc các cơng dân thực hiện pháp luật giao thơng đường bộ .
- Tình huống 2: Ba thanh niên đèo ( chở) nhau trên một xe máy bị cảnh sát giao thơng yêu cầu dừng xe, lập biên bản phạt tiền. Đĩ là cảnh sát giao thơng áp dụng pháp luật để xử lý hành vi vi phạm pháp luật giao thơng của các
- Câu 1: Chi tiết nào trong tình Hỏi huống thể hiện hành động thực hiện luật giao thơng đường bộ một cách cĩ ý thức ? Câu 2: Việc thực hiện đúng pháp luật cĩ mục đích , tác dụng gì ? Câu 3: Cảnh sát làm gì để xử lý vi phạm ? Câu 4: Mục đích của việc xử phạt đĩ là gì ?
- a. Khái niệm thực hiện pháp luật Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động cĩ ục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ Kinh doanh phải nộp thuế chức.
- b. Các hình thức thực hiện pháp luật Sử dụng PL Thi hành PL Tuân thủ PL Áp dụng PL Chủ thể Phạm vi Yêu cầu đối với chủ thể
- Sử dụng pháp luật : Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình , làm những gì mà pháp luật cho Víphép dụ : làm.Công dân A gửi đơn khiếu nại Giám đốc Công ty khi bị kỷ luật cảnh cáo nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm. Trong trường hợp này, công dân A đã sử dụng quyền khiếu nại của mình theo quy định của pháp luật, tức là công dân A sử dụng pháp
- Tự do kinh doanh
- -Thi hành pháp luật : Các cá nhân , tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật Víquy dụ định : Cơ phảisở sản làm. xuất, kinh doanh, dịch vụ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom và xử lý chất thải theo tiêu chuẩn môi trường. Đây là việc làm của cơ sở sản xuất, kinh doanh chủ động thực hiện công việc mà mình phải làm theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005. Thông qua việc làm này, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đã thi hành
- Thực hiện nghĩa Đi nghĩa vụ vụ nộp thuế quân sự
- Tuân thủ pháp luật : Các cá nhân , tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật cấm. Ví dụ : Không tự tiện chặt cây phá rừng ; không săn bắt động vật quý hiếm ; không khai thác, đánh bắt cá ở sông, ở biển bằng phương tiện, công cụ có tính huỷ diệt (ví dụ : mìn, chất nổ, ).
- Chặt phá rừng Đánh bắt cá ở dưới sơng
- Áp dụng pháp luật : Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyềnThứ nhất , nghĩa, cơ quan, vụ cụ côngthể của chức cá nhà nhân, nước tổ chứccó . thẩm quyền ban hành các quyết định cụ thể.Ví dụ : Chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định về điều chuyển cán bộ từ SGD và Đào tạo sang Sở VH - Thông tin. Trong trường hợp này, Chủ tịch UBND tỉnh đã áp dụng PL về cán bộ, công chức.
- Thứ hai, cơ quan nhà nước ra quyết định xử lý người vi phạm pháp luật hoặc giải quyết tranh chấp giữa các cá nhân, tổ chức. Ví dụ : Toà án ra quyết định tuyên phạt cải tạo không giam giữ và yêu cầu bồi thường thiệt hại người đốt rừng, phá rừng trái phép ; Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo
- CSGT xử lý vi phạm những trường hợp không đội mũ BH
- Các em phân tích điểm giống nhau và khác nhau giữa 4 hình thức thực hiện pháp +luật. Giống nhau: Đều là những hoạt động có mục đích nhằm đưa PL vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của người thực +hiện. Khác nhau: Trong hình thức sử dụng pháp luật thì chủ thể pháp luật có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của mình chứ không bị ép buộc phải thực hiện.
- Ví dụ: Luật giao thông đường bộ quy định, công dân từ 18 tuổi trở lên có quyền điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên. Khi ấy, những người đạt độ tuổi này có thể đi xe gắn máy và có thể đi xe đạp (không bắt buộc phải đi xe gắn máy).
- c- Các giai đoạn thực hiện pháp luật Ví dụ : *Quyền và nghiã vụ của chồng và vợ xuất hiện Quan hệ hơn nhân xác lập (sự kiện kết hơn ) *Quyền và nghiã vụ của người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận ký hợp đồng lao động . * Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của cảnh sát giao thơng phát sinh quan hệ pháp luật hành chính giữa người vi phạm pháp luật
- Câu 1: Quyền và nghĩa vụ cơng Hỏi dân xuất hiện khi nào? Quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức chỉ xuất hiện khi quan hệ pháp luật được xác lập . Đĩ chính là giai đoạn đầu tiên. Giai Hợp đồng lao động đoạn 1 của thực hiện
- Câu 2: Các cá nhân, tổ chức ở ví dụ trên thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình như thê nào ? Quyền và nghĩa vụ của Người lao cơng dân chỉ xuất hiện khi động và sử thiết lập mối quan hệ pháp dụng luật . Đồng thời cá nhân , tổ Lao đông phải chức thực hiện quyền và thực hiện nghĩa vụ của mình . Đĩ đúng thỏa chính là giai đoạn 2 của thuận trong thực hiện pháp luật . hợp đồng
- Câu 3 : Hai giai đoạn của quá trình thực hiện pháp luật cĩ mối quan hệ với nhau khơng? Hai giai đoạn của quá trình thực hiện pháp luật cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Tiền đề Hệ quả
- c- Các giai đoạn thực hiện pháp luật Giai đoạn I: Giữa các cá nhân , tổ chức hình thành một quan hệ XH do pháp luật điều chỉnh . Giai đoạn II: Cá nhân,tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình .
- 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí c. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
- NHĨM 1 1. Vi phạm hình sự là những hành vi như thế nào? Những hành vi đĩ do chủ thể nào thực hiện? 2. Chủ thể vi phạm hình sự phải chịu trách nhiệm gì? Chủ thể nào sẽ áp dụng pháp luật để buộc các chủ thể vi phạm hình sự thực hiện trách nhiệm pháp lí? Chế tài hình sự cĩ đặc điểm gì? 3. Nguyễn Văn A 13 tuổi tham gia một vụ cướp giật và chém trọng thương người qua đường. Trong trường hợp này, A cĩ phải chịu trách nhiệm hình sự hay khơng? Tại sao?
- NHĨM 2 1. Vi phạm hành chính là những hành vi như thế nào? Những hành vi đĩ do chủ thể nào thực hiện? 2. Chủ thể vi phạm hành chính phải chịu trách nhiệm gì? Chủ thể nào sẽ áp dụng pháp luật để buộc các chủ thể vi phạm hành chính thực hiện trách nhiệm pháp lí? Chế tài trách nhiệm hành chính là gì? 3. Trần Văn B 15 tuổi bị bắt quả tang khi đang sản xuất rượu giả. Số lượng rượu giả do B sản xuất nếu đem ra thị trường bán bằng với giá của rượu thật cĩ giá trị khoảng 1 triệu đồng. Trong TH này, B cĩ phải chịu trách nhiệm hành chính khơng? Tại sao?
- NHĨM 3 1. Vi phạm dân sự là những hành vi như thế nào? Những hành vi đĩ do chủ thể nào thực hiện? 2. Chủ thể vi phạm dân sự phải chịu trách nhiệm gì? Chủ thể nào sẽ áp dụng pháp luật để buộc các chủ thể vi phạm dân sự thực hiện trách nhiệm pháp lí? Chế tài trách nhiệm dân sự cĩ đặc điểm gì?
- NHĨM 4 1. Vi phạm kỉ luật là những hành vi như thế nào? Những hành vi đĩ do chủ thể nào thực hiện? 2. Chủ thể vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm gì? Chủ thể nào sẽ áp dụng pháp luật để buộc các chủ thể vi phạm kỉ luật thực hiện trách nhiệm pháp lí? Chế tài trách nhiệm dân sự cĩ đặc điểm gì?
- VI PHẠM HÌNH SỰ CHỦ HÀNH VI TRÁCH CHẾ TÀI CHỦ THỂ ÁP THỂ VI NHIỆM TRÁCH DỤNG PL PHẠM NHIỆM Cá Gây nguy Hình sự Nghiêm Tịa án nhân hiểm cho khắc xã hội nhất
- VI PHẠM HÀNH CHÍNH CHỦ HÀNH VI TRÁCH CHẾ TÀI TRÁCH CHỦ THỂ THỂ VI NHIỆM NHIỆM ÁP DỤNG PHẠM PL Cá Xâm phạm Hành Phạt tiền, cảnh Cơ quan nhân, các quy tắc chính. cáo, khơi phục quản lí tổ quản lí nhà hiện trạng ban nhà đầu, thu giữ chức. nước. tang vật, nước. phương tiện dùng để vi phạm.
- VI PHẠM KỈ LUẬT CHỦ HÀNH VI TRÁCH CHẾ TÀI TRÁCH CHỦ THỂ ÁP THỂ VI NHIỆM NHIỆM DỤNG PL PHẠM Cá Xâm phạm tới Kỉ luật Khiển trách, Thủ trưởng nhân, các quy tắc LĐ cảnh cáo, cơ quan, tập thể trong các cơ chuyển cơng đơn vị quan, trường học, tác khác, cách hoặc đứng doanh nghiệp, chức, hạ bậc đầu doanh các quy định đối lương, đuổi nghiệp. với cán bộ, cơng việc. chức nhà nước.
- Củng cố Tình huống: M đi xe máy đến một ngã tư, mặc dù cĩ báo hiệu đèn đỏ nhưng vẫn khơng dừng lại. Do khơng tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu nên đã bị cảnh sát giao thơng dừng lại và bắt yêu cầu xuất trình giấy tờ. M đã xuất trình đầy đủ các giấy tờ cần thiết, song cảnh sát giao thơng vẫn lập biên bản và yêu cầu nộp phạt. 1. Việc làm trên của cảnh sát giao thơng cĩ đúng pháp luật khơng? 2. Nếu như cĩ VPPL thì hành vi đĩ là loại hành vi VPPL gì?
- Câu 2. Ơng A là người cĩ thu nhập cao, hàng năm ơng A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này ơng A đã A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật D. áp dụng pháp luật.
- Câu 3. Chị C đã khơng đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường. Trong trường hợp này chị C đã A. khơng sử dụng pháp luật. B. khơng tuân thủ pháp luật. C. khơng thi hành pháp luật. D. khơng áp dụng pháp luật.