Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (Tiết 3) - Nguyễn Mạnh Hùng

ppt 36 trang thuongnguyen 5160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (Tiết 3) - Nguyễn Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_9_phap_luat_voi_su_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (Tiết 3) - Nguyễn Mạnh Hùng

  1. GIÁO VIÊN: NGUYỄN MẠNH HÙNG 2
  2. Đất nước trong tương lai 3
  3. Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước. 2. Nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triển bền vững của đất nước. a. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế. b. Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển văn hóa. c. Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội. d. Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. e. Nội dung cơ bản của pháp luật về quốc phòng, an ninh. 5
  5. d. Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Môi trường là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì? 6
  6. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên • Là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. 7
  7. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất, nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. 8
  8. Tài nguyên thiên nhiên là của cải vật chất của tự nhiên đã có từ lâu đời mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng để phục vụ cho cuộc sống của mình. 11
  9. Tình hình môi trường và tài nguyên thiên nhiên nước ta hiện nay như thế nào? 17
  10. Em biết những văn bản ? Pháp luật nào mà Nhà nước ta đã ban hành để bảo vệ MT & TNTN? 21
  11. Nguyên tắc  Bảo vệ môi trường phải: + Gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất nước. + Phải phù hợp với quy luật đặc điểm tự nhiên, lịch sử. + Phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 23
  12. Nội dung chủ yếu của Bảo vệ MT & TNTN - Bảo tồn và sử dụng hợp lý TNTN. - Bảo vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn nước khác. - Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 24
  13. Bảo vệ môi trường là gì ? • Là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, • Cải thiện môi trường, bảo đảm cân bằng sinh thái, • Ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường • Khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 25
  14. Bảo vệ môi trường 26
  15. • Để phát triển kinh tế một cách bền vững thì một yêu cầu đặt ra là phải đi liền và gắn chặt với bảo vệ môi trường Vì sao lại như vậy? 27
  16. Tổ chức, cá nhân có hành vi làm suy thoái môi trường, gây ô nhiểm môi trường do hoạt dộng của mình phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật • Trong bảo vệ môi trường thì bảo vệ rừng có tầm quan trọng đặc biệt Vì sao lại như vậy ? 28
  17. • Việc khai thác rừng phải đúng pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, chống cháy rừng. Nhân dân phải có trách nhiệm trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc để mở rộng diện tích rừng • Nghiêm cấm các hành vi làm suy thoái môi trường, gây ô nhiểm môi trường, gây sự cố môi trường 29
  18. ? Theo em, bảo vệ MT & TNTN có vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững của đất nước hay không? Vì sao? 30
  19. Nguồn nước sạch đời sống khỏe mạnh giảm bệnh tật giảm gánh nặng kinh tế gia đình giảm gánh nặng y tế xã hội Nạn phá rừng mất gỗ quý lũ lụt đời sống nhân dân khó khăn 31
  20. ? Theo em bảo vệ rừng có quan trọng hay không? Vì sao? 32
  21.  Pháp luật nghiêm cấm các hành vi  + Phá hoại, khai thác trái phép rừng, các TNTN. + Khai thác tài nguyên bằng công cụ hủy diệt. + Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ động thực vật quý hiếm. + Chôn lấp chất độc, chất phóng xạ không đúng nơi quy định. + Thải chất thải chưa được xử lí vào nguồn nước. 33
  22. Các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường • Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước và của mỗi công dân • Phải bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm và có hiệu quả để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước • Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ các loài thực vật, động vật, bảo vệ rừng, biển sông hồ và các hệ sinh thái 34
  23. Củng cố Câu hỏi trắc nghiệm 35