Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Tiết 13, Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (Tiết 2) - Đỗ Thị Vy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Tiết 13, Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (Tiết 2) - Đỗ Thị Vy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_tiet_13_bai_5_quyen_binh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Tiết 13, Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (Tiết 2) - Đỗ Thị Vy
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP! Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Vy
- Tiết PPCT: 13 Bài 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 2)
- CẤU TRÚC BÀI HỌC 1. Bình đẳng giữa các dân tộc 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo Bình đẳng giữa các tôn giáo Khái niệm Nội dung Ý nghĩa
- BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 2) 1. Bình đẳng giữa các dân tộc 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo a. Khái niệm
- BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 2) NHÓM 1 Đóng vai PHẦN LÀM NHÓM 2 VIỆC Tóm tắt một số tín ngưỡng dân gian ở CỦA nước ta? CÁC NHÓM NHÓM 3 Tóm tắt một số tôn giáo được phép hoạt động ở nước ta?
- Một số tín ngưỡng dân gian ở nước ta Phần bài làm của: Nhóm 2 Tháng 11 năm 2019
- Tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, còn gọi là tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, là tín ngưỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam trải qua nhiều thời đại.
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: Đối với người Việt, Phong tục thờ cúng tổ tiên gần như trở thành một tôn giáo; đa phần gia đình nào cũng có bàn thờ tổ tiên trong nhà, ít nhất là có treo di ảnh một cách trang trọng.Nhiều người Việt Nam, ngoài tôn giáo của mình thường có thờ cúng cả tổ tiên.
- Bàn thờ tổ tiên
- Giỗ tổ Hùng Vương • Ở phạm vi quốc gia, người Việt thờ Vua tổ, đó là Vua Hùng. Nơi thờ phụng ở Phong Châu, Phú Thọ. Ngày giỗ tổ là ngày 10 tháng 3 âm lịch.
- Ông Công ông Táo Thờ thổ địa
- Thờ Bác Hồ
- NHÓM 3: MỘT SỐ TÔN GIÁO ĐƯỢC PHÉP HOẠT ĐỘNG Ở NƯỚC TA
- 1. Phật giáo: • Tư tưởng chủ đạo của đạo Phật là dạy con người hướng thiện, có tri thức để xây dựng cuộc sống tốt đẹp yên vui trong hiện tại. • Đạo Phật không công nhận có một đấng tối cao chi phối đời sống của con người, không ban phúc hay giáng hoạ cho ai mà trong cuộc sống mỗi người đều phải tuân theo luật Nhân – Quả
- 2. Thiên chúa giáo - Giáo hội công giáo có mặt tại Việt Nam từ thế kỉ 16 khi các nhà truyền giáo châu Âu tới giảng đạo - Trải qua nhiều thăng trầm và biến đổi lịch sử, cho đến năm 2016, Công giáo tại Việt Nam có hơn 6 triệu tín hữu, chiếm 7,18% tổng dân số
- 3.Tin lành - Được truyền vào Việt Nam năm 1911, ban đầu chỉ được cho phép tại các vùng do Pháp quản lí - Đến năm 1920, Tin lành mới được phép hoạt động trên khắp VN
- ĐẠO CAO ĐÀI Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam năm 1926 Các tín đồ thi hành những giáo điều của Đạo như không sát sinh, sống lương thiện, hòa đồng, làm lành lánh dữ, giúp đỡ xung quanh, cầu nguyện, thờ cúng tổ tiên, và thực hành tình yêu thương vạn loại qua việc ăn chay với mục tiêu tối thiểu là đem sự hạnh phúc đến cho mọi người.
- 5.Hòa hảo -Là 1 tông phái Phật Giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939 tại thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang ngày nay - Có tín đồ đông thứ 4 tại VN, tập trung ở Tây Nam Bộ
- 6. Hồi giáo -Là tôn giáo chính thống của người Chăm, được du nhập vào VN khoảng thế kỉ 10 -12 bằng con đường hòa bình, cùng với các quốc gia Chiêm Thành( Chăm pa) và sự suy giảm của đạo Hindu.
- Thank for watching
- BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 2) 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo a. Khái niệm b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
- Quyền bầu cử của công dân
- Sáng 12/11, tại Hà Nội, đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Dân vận Trung ương đã gặp mặt các chức sắc tôn giáo là đại biểu Quốc hội Khóa XIV.
- Chức sắc, tín đồ các tôn giáo tỉnh Bắc Ninh phản đối Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép trong vùng biển Việt Nam
- Quyên góp ủng hộ Trường Sa Phát cháo miễn phí cho bệnh nhân
- Lực lượng công an bảo vệ hoạt động tôn giáo
- Lê Hữu Long (Thích Thanh Toàn – nguyên là trụ trì chùa Nga Hoàng, Vĩnh Phúc))
- Những hành vi lợi dụng Tôn giáo gây rối, chống đối Nhà nước sẽ bị xử lí theo pháp luật Thích Quảng Độ cầm loa kích động dân khiếu kiện Thích Quảng Độ bị bắt vì tội gây rối
- Linh mục Nguyễn Văn Lý tại tòa án tỉnh Thừa Thiên Huế (30/3/2007). Bị kết án 8 năm tù giam vì tội tuyên truyền chống phá chính phủ Việt Nam
- BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 2) 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo a. Khái niệm b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
- Luyện tập: * Tìm câu trả lời sai trong những câu dưới đây: a. Tôn giáo còn được gọi là đạo. bb. Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo hoàn toàn giống nhau. c. Tôn giáo được phát triển từ tín ngưỡng. d. Các tôn giáo được hoạt động tự do theo PL. e. Mọi người đều có quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng trong khuôn khổ pháp luật.
- Các hành vi tôn giáo nào sau đây bị pháp luật cấm ? A.Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật B.Hoạt động tôn giáo vì hòa bình, văn hóa-tín ngưỡng, sống tốt đời, đẹp đạo. CC. Hoạt động lợi dung tôn giáo để tuyên truyền, chống phá Nhà nước. D.Hoạt động tôn giáo vì mục tiêu đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển.
- Đố vui: Ông là ai? Là một nhà sư nổi tiếng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Ngụy. Vừa qua ông được Bộ VHTT khởi công xây dựng tượng thờ. Là một vị cao tăng dùng cái chết của mình để phản đối chính quyền Ngô Đình Diệm Hòa Thượng Thích Quảng Đức
- Ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á Chùa Bái Đính ở tỉnh Ninh Bình
- TÌNH HUỐNG 1 : Chị Ngân theo đạo Thiên chúa, anh Nam theo đạo Phật. Hai người yêu nhau đã được 3 năm. Khi anh chị thưa chuyện với gia đình đẻ chuẩn bị kết hôn thì ông Hoà (bố chị Ngân ) không đồng ý vì lí do 2 người không cùng đạo. Ông còn nói, nhất định không cho phép chị Ngân kết hôn với anh Nam. Câu hỏi 1. Ông Hoà có quyền cản trở việc kết hôn giữa chị Ngân với anh Nam không? 2. Hành vi cản trở của ông Hoà có vi phạm Pháp luật không? Vì sao?
- TÌNH HUỐNG 2: Linh: Tớ vẫn nghe nói Nhà nước bảo đảm để các tôn giáo đều được hoạt động theo quy định của Pháp luật, thế mà tại sao đạo Tin lành Đê-ga ở Tây Nguyên lại bị cấm hoạt động? Huyền: Nhà nước cho phép các tôn giáo hoạt động chứ có cấm đoán gì đâu. Chắc là mấy người theo đạo này có hành động quậy phá gì đó. Câu hỏi: 1. Nhà nước có cho phép các tôn giáo hoạt động theo đúng quy định Pháp luật không? 2. Tôn giáo bị cấm hoạt động trong trường hợp nào?
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Các em về nhà học bài, làm bài còn lại ở SGK trang 53. - Xem và soạn bài 6. Công dân với các quyền tự do cơ bản - Tìm hiểu công tác phổ biến và thực thi pháp luật ở địa phương