Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 24, Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông (Tiếp theo)

ppt 37 trang Hương Liên 19/07/2023 1010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 24, Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_24_bai_14_thuc_hien_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 24, Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông (Tiếp theo)

  1. KiÓm tra bµi cò Câu 1: Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông ? Theo em, nguyên nhân nào là phổ biến nhất ? Câu 2: Những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp.
  2. Bài học này giúp các em hiểu được: 3. Các loại tín hiệu đèn giao thông và một số biển báo thông dụng trên đường : a. Về tín hiệu đèn giao thông : b. Các loại biển báo thông dụng : 4. Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông :
  3. a. Về tín hiệu đèn giao thông ĐƯỢC CẤM ĐI PHẢI ĐI DỪNG LẠI TRƯỚC VẠCH DỪNG,
  4. TRONG SỐ NHỮNG NGƯỜI ĐI ĐƯỜNG SAU, NGƯỜI NÀO ĐÃ VI PHẠM LUẬT GIAO THÔNG.
  5. Tình huống: Hồng, Vân và Thư đi xe đạp hàng 3, vừa đi vừa nói chuyện, cười đùa. Đến ngã tư chưa tới vạch dừng thì đèn vàng bật sáng. Hồng vừa đi xe đạp nhanh lên vừa giục các bạn, Vân cũng vội vàng đạp xe theo Hồng. Thư ngăn các bạn lại nhưng không kịp . Em hãy nhận xét hành vi của các bạn nêu trên ?
  6. Nhận xét: -Hồng và Vân chấp hành luật GTĐB chưa tốt: đi xe đạp hàng ngang, vượt đèn báo hiệu.
  7. Bài học này giúp các em hiểu được: 3. Các loại tín hiệu đèn giao thông và một số biển báo thông dụng trên đường : a. Về tín hiệu đèn giao thông : b. Các loại biển báo thông dụng :
  8. b. Các loại biển báo thông dụng: - Biển báo cấm: 110a. CÊm 112. CÊm 123a. CÊm ®i xe ®¹p ngêi ®i bé rÏ tr¸i
  9. - Biển báo nguy hiểm: 226 222 224 Đường người đi Đường trơn Đường người đi xe đạp cắt ngang bộ cắt ngang
  10. - Biển hiệu lệnh: 301b 304 305 Hướng đi phải Đường dành cho Đường dành theo xe thô sơ cho người đi bộ
  11. Dừng đỗ xe trên đường ( Đ 18, 19 ) . Dừng xe: trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết - Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian
  12. NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT Điều 6. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ 3. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường;
  13. đ) Dừng xe, đỗ xe ở lòng đường đô thị gây cản trở giao thông; tụ tập từ 03 (ba) xe trở lên ở lòng đường, trên cầu, trong hầm đường bộ; đỗ, để xe ở lòng đường đô thị, hè phố trái quy định của pháp luật;
  14. h) Dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, điểm dừng đón trả khách của xe buýt, trên cầu, nơi đường bộ giao nhau, trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường; dừng xe nơi có biển “Cấm dừng xe và đỗ xe”; đỗ xe tại nơi có biển “Cấm đỗ xe” hoặc biển “Cấm dừng xe và đỗ xe”; không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 2, Điểm b Khoản 3 Điều 48 Nghị định này;
  15. TÝnhC¸c chÊt bøccña c¸c¶nh vô c¸c tai emn¹n xem®ã nh cho thÕ nµota thÊy ? ®iÒu gi`?
  16. Gây đau đớn, mất mát, thương tâm cho người thân, xã hội.
  17. 4. Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông : - Bảo đảm an toàn giao thông cho mình và cho mọi người, tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, gây hậu quả đau lòng cho bản thân và mọi người.
  18. 4. Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông : - Bảo đảm cho giao thông được thông suốt, tránh ùn tắc, gây khó khăn trong giao thông, ảnh hưởng đến mọi hoạt động của xã hội.
  19. 2 1 3 10 4 9 8 5 7 6
  20. Câu1: Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào? 1. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; 2. Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông; 3. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.
  21. Câu 2: Người tham gia giao thông vi phạm lỗi gì? Đáp án: Kéo nhau đi trên đường, không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện.
  22. CHÚC MỪNG THÀNH VIÊN ĐỘI BẠN ĐƯỢC CỘNG 1 ĐIỂM VÀO CỘT KIỂM TRA MIỆNG.
  23. Câu 3: Các bạn học sinh tham gia giao thông trong bức ảnh sau là đúng hay sai? Vì sao? Đáp án: Các bạn học sinh tham gia giao thông trong bức ảnh là sai. Vì: Đi dàn hàng 5 trên đường Có 2 bạn học sinh đi xe đạp 1 tay.
  24. Câu 4: Người tham gia giao thông vi phạm lỗi gì? Đáp án: Sử dụng điện thoại khi điều khiển xe mô tô, không cài dây mũ bảo hiểm.
  25. Câu 5: Biển nào chỉ đường dành cho người đi bộ ?
  26. Câu 6: Biển nào báo hiệu, chỉ dẫn xe đi trên đường này được quyền ưu tiên qua nơi giao nhau?
  27. Câu 7: Biển nào chỉ đường dành cho người đi bộ, các loại xe không được đi vào khi gặp biển này?
  28. Câu 8: Khi gặp biển nào thì xe mô tô hai bánh được đi vào?
  29. Đường D Đường Đường B Đường A Đường C Đường Bài tập : Theo tín hiệu đèn và biển báo, người tham gia giao thông sẽ được đi theo những hướng đường nào?
  30. Hướng dẫn tự học ở nhà : Về nhà học bài. - Làm bài tập c, d, đ. - Chuẩn bị bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập. + Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây như thế nào? + Điều đặc biệt trong sự thay đổi ở Cô Tô ngày nay là gì? + Gia đình, nhà trường và xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em được đến trường để học tập?