Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận

docx 6 trang Hương Liên 25/07/2023 480
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Năm học 2019- 2020 1. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA a. Kiến thức: nắm lại các đơn vị kiến thức của bộ môn đã học ở kỳ I qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận như: - Khái niệm và ý nghĩa của đức tính tiết kiệm. - Khái niệm, ý nghĩa và biểu hiện của tôn trọng kỷ luật. - Những biểu hiện biết cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể cho bản thân. - Vận dụng tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về sự lễ độ. - b. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. c. Thái độ: - Có lối sống có văn hóa, phù hợp với những chuẩn mực xã hội. - Sống lành mạnh, tuân thủ các quy định kỉ luật và Pháp luật. 2. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: trắc nghiệm kết hợp tự luận 3. THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Cấp độ Cấp độ thấp Cộng Nội dung cao TN TL TN T T TL TN TL N L Biết cách Tự chăm sóc,rèn chăm sóc luyện thân thể bản thân. 1câu 1câu Số câu: 0,25 đ 0,25 đ Số điểm: 2,5% 2,5% Tỉ lệ % Siêng năng, kiên trì Biểu hiện qua việc làm. 1câu 1câu Số câu: 0,25 đ 2,5 đ Số điểm: 2,5% 2,5% Tỉ lệ % Nhận Biết được biết thế nào là tiết tiết kiệm Giữ gìn Tiết kiệm kiệm và ý nghĩa tài sản qua của nó chung việc làm.
  2. 1câu .1câu Số câu: 1câu 3câu 2 đ 0,25 đ Số điểm: 0,25 đ 2,5 đ 20 % 2,5% Tỉ lệ % 2,5% 25% Biết Nhận biết Hiểu được lễ độ qua được biểu Lễ độ lễ độ ca dao, hiện của là gì tục ngữ lễ độ Số câu: 1câu 1câu 1câu 3câu Số điểm: 0,25 đ 1 đ 0,25 đ 1,5 đ Tỉ lệ % 2,5% 10% 2,5% 15% Nhận biết Vận lòng biết dụng 2câu Biết ơn ơn qua ca lòng biết 0,5 đ dao, tục ơn trong 5% ngữ thực tiễn Số câu: 1câu 1câu 2câu Số điểm: 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 5% Biết thế Chủ đề 6 nào là Vận dụng Tôn trọng Tôn trọng kiến thức kỉ luật kỉ luật và vào thục ( 2 tiết) ý nghĩa tiễn của nó Số câu: 2/3câu 1/3câu 1câu Số điểm: 2 đ 1 đ 3 đ Tỉ lệ % 20% 10% 30% Biết Hiểu thế Chủ đề 7 thế nào nào là Yêu thiên nhiên, là bảo sống hòa sống hòa hợp với vệ hợp với thiên nhiên thiên thiên ( 1 tiết ) nhiên nhiên Số câu: 2câu 1câu 3câu Số điểm: 0,5 đ 0,25 đ 0,75 đ Tỉ lệ % 5% 2,5% 7,5% Biết thế nào Chủ đề 8 là sống Sống chan hòa với chan mọi người hòa ( 1tiết) với mọi người Số câu: 2câu Số điểm: 0,5 đ Tỉ lệ % 5%
  3. Nhận biết Chủ để 9 lịch sự, tế Lịch sự, tế nhị nhị qua ( 1 tiết ) hành động Số câu: 1câu 1câu Số điểm: 0,25 đ 0,25 đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% Biết Nhận biết Chủ đề 10 thế nào các hoạt Tích cực, tự giá là tích động tích 2câu trong hoạt động tập cực, tự cực, tự 0,5 đ thể và hoạt động xã giác giác 5% hội trong xã (2 tiết) hội Số câu: 1câu 1câu Số điểm: 0,25 đ 0,25 đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% TS điểm: 10 7 câu 2; 2/3 câu 7 câu 2 câu 1/3 câu Số câu:19 TS câu: 19 1,75 đ 5 điểm 1,75 điểm 0,5 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ 100% 17,5 % 50 % 17,5 % 5 % 10 % 100% 4. ĐỀ KIỂM TRA
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề kiểm tra học kỳ I, năm học 2019- 2020 HUYỆN VĨNH THUẬN Môn: Giáo dục công dân 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 1 Không kể chép đề hoặc giao đề A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) * Chọn đáp án A,B,C, hoặc D của ý mà em cho là đúng.(không làm bài trên đề thi) Câu 1: Việc làm nào sau đây là không biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? A/ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. C/ Không tắm vì trời quá lạnh. B/ Ăn ngủ đúng giờ giấc . D/ Tập luyện thề thao hàng ngày. Câu 2: Biểu hiện nào sau đây thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì? A/ Chưa học bài, Nam đã đi chơi. B/ Hưng thường đá bóng vào buổi trưa C/ Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà. D/ Gặp bài tập khó là Bắc không làm. Câu 3: Đức tính tiết kiệm được thể hiện trong hành vi nào sau đây? A/ Ăn mặc cầu kì. B/ Đồ cũ thì cần vứt đi hết. C/ Tận dụng đồ cũ. D/ Xem Tivi từ sáng đến trưa. Câu 4: Hành động nào sau đây là biết bảo vệ tài sản nhà trường? A/ Cùng các bạn chạy nhảy lên bàn ghế. B/ Vẽ lên phòng học. C/ Bỏ rác xuống hầm cầu D/ Tắt hết thiết bị điện khi ra về. Câu 5: Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi với người khác. A/ giao tiếp B/ nói chuyện C/ lao động D/ làm việc Câu 6: Những hành vi nào trong cuộc sống thể hiện phép cư xử có lễ độ? A/ Chỉ chào hỏi thầy cô dạy mình B/ Coi trời bằng vung C/ Nói tục chửi thề D/ Biết cảm ơn, biết xin lỗi Câu 7: Xác định câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ thể hiện về lòng biết ơn: A/ Lá lành đùm lá rách B/ Uống nước nhớ nguồn C/ Cơm thừa gạo thiếu D/ Lời chào cao hơn mâm cỗ Câu 8: Việc làm nào sau đây thể hiện lòng biết ơn? A/ Chăm sóc ông bà khi ốm đau. B/ Rủ rê bạn bè chốn học với mình. C/ Vẽ bậy lên bia tưởng niệm D/ Vô lễ với thầy cô. Câu 9: Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? A/ Nam rất thích tắm mưa thật lâu ở ngoài trời. B/ Ngày đầu năm, cả nhà Lê đi hái lộc. C/ Đi tham quan, Tú thường hái hoa mang về để thưởng thức vẻ đẹp. D/ Hồng rất thích chăm sóc hoa và cây ở trong vườn. Câu 10: Hành vi nào dưới đây thể hiện biết bảo vệ thiên nhiên? A/ Vứt rác bừa bãi B/ Trồng và chăm sóc cây xanh C/ Chặt phá rừng không có kế hoạch D/ Vứt xác động vật xuống sông Câu 11: Để bảo vệ thiên nhiên, chúng ta nên ủng hộ và tham gia thực hiện việc làm nào sau đây? A/ Đánh bắt cá bằng thuốc hóa học B/ Đốt rừng làm nương rẫy C/ Vệ sinh sân trường hàng ngày D/ Vứt xác động vật xuống sông Câu 12: Biểu hiện nào sau đây là không sống chan hòa với mọi người? A/ Không chia sẻ với mọi người xung quanh. B/ Gần gũi, vui vẻ với mọi người. C/ Không quan tâm đến bất kì ai D/ Không tham gia hoạt động tập thể.
  5. Câu 13: Sống chan hòa là sống vui vẽ, với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích. A/ chia sẽ B/ quan tâm C/ hòa hợp D/ gần gũi Câu 14: Hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tích cực tham gia hoạt động tập thể và xã hội? A/ Lan ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp. B/ Tham gia tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội. C/ Trời mưa không đi sinh hoạt Đội. D/ Chăm chỉ học để tiến bộ. Câu 15: Tích cực là luôn luôn cố , vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện. A/ tự giác B/ miệt mài C/ cố gắng D/ cần cù Câu 16. Biểu hiện nào dưới đây là không lịch sự, tế nhị? A/ Nói cộc lốc khi giao tiếp B/ Nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ. C/ Giao tiếp vui vẽ. D/ Chăm chú lắng nghe khi giao tiếp. B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Thế nào là tiết kiệm? Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? Câu 2: (3 điểm) Thế nào là tôn trọng kỷ luật? Tôn trọng kỷ luật có ý nghĩa như thế nào? Nêu một số ví dụ thể hiện sự tôn trong kỷ luật? Câu 3: (1 điểm) Tìm 2 câu tục ngữ, ca dao nói về sự lễ độ?
  6. 5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điễm) mỗi câu đúng 0,25 điểm ĐỀ 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C C C D A D B A D B C B C B C A ĐỀ 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 D D B A A B A C C B D B C B B B B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đáp án đề kiểm tra học kỳ I HUYỆN VĨNH THUẬN Năm học 2019- 2020 ĐÁP ÁN ĐỀ THI Môn: Giáo dục công dân 6 5.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 2 điểm - Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức, của cải 0,5 vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác. - Ý nghĩa: 1 + Về đạo đức: Đấy là một phẩm chất tốt đẹp, thể hiện sự quý 0,5 trọng kết quả lao động của mình và của xã hội + Về kinh tế: Tiết kiệm giúp ta tích luỹ vốn để phát triển kinh tế 0,5 gia đình, kinh tế đất nước. + Về văn hoá: Tiết kiệm thể hiện lối sống có văn hoá. 0,5 - Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định 3 điểm chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc. 1 Tôn trọng kỷ luật còn thể hiện ở việc chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, doanh nghiệp. -Ý nghĩa: 2 + Đối với bản thân: Tôn trọng và tự giác tuân theo kỷ luật, con 0,5 người sẽ cảm thấy thanh thản, vui vẻ, sáng tạo trong học tập, lao động. + Đối với gia đình và xã hội: Nhờ tôn trọng kỉ luật, gia đình và 0,5 xã hội mới có nề nếp, kỉ cương, mới có thể duy trì và phát triển. - Ví dụ: HS nêu được từ 2 ví dụ trở lên. 1 1 điểm 3 HS tìm được từ 2 câu ca dao, tục ngữ (mỗi câu được 0,5 điểm) 6. Xem xét lại: