Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận (Đề dự phòng)

docx 3 trang Hương Liên 25/07/2023 530
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận (Đề dự phòng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận (Đề dự phòng)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề kiểm tra học kỳ I, năm học 2019- 2020 HUYỆN VĨNH THUẬN Môn: Giáo dục công dân 6 ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian làm bài : 45 phút Không kể chép đề hoặc giao đề A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4 điểm) * Chọn đáp án A,B,C, hoặc D của ý mà em cho là đúng.(không làm bài trên đề thi) Câu 1: Để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ta phải làm gì ? A/ Xem ti vi thường xuyên . B/ Thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe. C/ Vì sợ muộn học nên Hà ăn cơm vội vàng. D/ Nam hàng ngày không vệ sinh cá nhân. Câu 2: Biểu hiện nào sau đây thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì? A/ Chưa học bài, Nam đã đi chơi. B/ Hưng thường đá bóng vào buổi trưa C/ Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà. D/ Gặp bài tập khó là Bắc không làm. Câu 3:Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đức tính tiết kiệm? A/ Chơi game từ sang đến trưa. B/ Tiết kiệm tiền ăn sáng. C/ Ăn mặc cầu kì. D/ Đồ cũ thì cần vứt đi hết. Câu 4: Hành động nào sau đây là biết bảo vệ tài sản nhà trường? A/ Tắt hết thiết bị điện khi ra về. B/ Vẽ lên phòng học. C/ Bỏ rác xuống hầm cầu D/ Cùng các bạn chạy nhảy lên bàn ghế. Câu 5: Lễ độ là cách cư xử . của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. A/ đúng mực B/ thoải mái C/ thân mật D/ khéo léo Câu 6: Những hành vi nào trong cuộc sống thể hiện phép cư xử có lễ độ? A/Chỉ chào hỏi thầy cô dạy mình B/ Coi trời bằng vung C/ Nói tục chửi thề D/ Biết cảm ơn, biết xin lỗi Câu 7: Xác định câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ thể hiện về lòng biết ơn A/Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B/ Lời chào cao hơn mâm cỗ C/ Năn nhặt chặt bị D/ Kiến tha lâu đầy tổ Câu 8: Việc làm nào sau đây thể hiện lòng biết ơn? A/ Xem nhẹ lời dạy của Ông bà. B/ Rủ rê bạn bè chốn học với mình. C/ Cố gắng học giỏi đề vui lòng cha mẹ. D/ Vô lễ với thầy cô. Câu 9: Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? A/ Nam rất thích tắm mưa thật lâu ở ngoài trời. B/ Ngày đầu năm, cả nhà Lê đi hái lộc. C/ Đi tham quan, Tú thường hái hoa mang về để thưởng thức vẻ đẹp. D/ Hồng rất thích chăm sóc hoa và cây ở trong vườn. Câu 10: Hành vi nào dưới đây thể hiện biết bảo vệ thiên nhiên? A/ Vứt rác bừa bãi B/ Trồng và chăm sóc cây xanh C/ Chặt phá rừng bừa bãi D/ Vứt xác động vật xuống sông Câu 11: Để bảo vệ thiên nhiên, chúng ta nên ủng hộ và tham gia thực hiện việc làm nào sau đây? A/ Đánh bắt cá bằng thuốc hóa học B/ Đốt rừng làm nương rẫy C/ Vệ sinh sân trường hàng ngày D/ Vứt xác động vật xuống sông Câu 12: Sống chan hòa là: A/ sống hòa thuận với chị em ruột thịt, xóm giềng.
  2. B/ sống vui vẻ, hòa hợp với mọi ngườì, sẵn sàng cùng tham gia các hoạt động xã hội. C/ sống vì bản thân,sống vui vẻ, thân thiện. D/ thường xuyên giúp đỡ người khác nhưng không quan tâm các hoạt động xã hội. Câu 13: Sống chan hòa là sống vui vẽ, với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích. A/ chia sẽ B/ quan tâm C/ hòa hợp D/ gần gũi Câu 14: Hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A/ Lan ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp. B/ Tham gia hiến máu nhân đạo. C/ Trời mưa không đi sinh hoạt Đội. D/ Chăm chỉ học để tiến bộ. Câu 15: Tự giác là làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát. A/ tự giác B/ chủ động C/ cố gắng D/ cần cù Câu 16. Biểu hiện nào dưới đây là không lịch sự, tế nhị? A/ Nói cộc lốc khi giao tiếp B/ Nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ. C/ Giao tiếp vui vẽ. D/ Chăm chú lắng nghe khi giao tiếp. B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống con người? Nêu 2 câu ca dao, tục ngữ nói về đức tính siêng năng, kiên trì? Câu 2: (3 điểm) Thế nào là tôn trọng kỷ luật? Tôn trọng kỷ luật có ý nghĩa như thế nào? Nêu một số ví dụ thể hiện sự tôn trong kỷ luật? Câu 3: (1 điểm) Thế nào là lễ độ? Em hãy cho ví dụ về phẩm chất lễ độ?
  3. 5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điễm) mỗi câu đúng 0,25 điểm ĐỀ DỰ PHÒNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B C B A A D A C D B C B C B C A B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đáp án đề kiểm tra học kỳ I HUYỆN VĨNH THUẬN Năm học 2018- 2019 ĐÁP ÁN ĐỀ THI Môn: Giáo dục công dân 6 5.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 2 điểm - Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành công trong công 1 1 việc, trong cuộc sống. - HS nêu đươc từ 2 câu ca dao, tục ngữ (mỗi câu 0,5 đ) 1 - Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định 3 điểm chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc. 1 Tôn trọng kỷ luật còn thể hiện ở việc chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, doanh nghiệp. -Ý nghĩa: 2 + Đối với bản thân: Tôn trọng và tự giác tuân theo kỷ luật, con 0,5 người sẽ cảm thấy thanh thản, vui vẻ, sáng tạo trong học tập, lao động. + Đối với gia đình và xã hội: Nhờ tôn trọng kỉ luật, gia đình và 0,5 xã hội mới có nề nếp, kỉ cương, mới có thể duy trì và phát triển. - Ví dụ: HS nêu được từ 2 ví dụ trở lên. 1 1 điểm - Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao 0,5 đ 3 tiếp với người khác. - HS nêu được ví dụ 0,5 đ 6. Xem xét lại: