Bài giảng Hình học lớp 12 - Chương 3, Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 12 - Chương 3, Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_12_chuong_3_bai_3_phuong_trinh_duong.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học lớp 12 - Chương 3, Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian
- LỚP 12A4 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
- TIẾT 33 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
- BÀI CŨ Câu 1: Tìm những véc tơ cùng phương trong các véc tơ sau: Câu 2: Tìm m để hai véc tơ sau bằng nhau:
- I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG 1. Véc tơ chỉ phương của đường thẳng: có giá song song hoặc trùng với đường thẳng d gọi là vectơ chỉ phương d của đường thẳng d. Chú ý 1: Một đường thẳng có vô số véc tơ chỉ phương, các véc tơ chỉ phương cùng phương với nhau. Nếu d có một VTCP là thì cũng là VTCP của d.
- I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG 2. Phương trình tham số của đường thẳng: Bài toán:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d đi qua M0(x0;y0;z0) và nhận làm véc tơ chỉ phương. Tìm điều kiện cần và đủ để M(x; y; z) thuộc đường thẳng d. d M0 Giải: M cùng phương với
- I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG 2. Phương trình tham số của đường thẳng: Định lý: Cho đường thẳng d đi qua M0(x0;y0;z0) và nhận làm VTCP. Điều kiện cần và đủ để M(x; y; z) thuộc d là sao cho: (1) (1) được gọi là phương trình tham số của đường thẳng d. Cần lưu ý, mọi điểm M thuộc đường thẳng d thì tọa độ đều có dạng:
- I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG 2. Phương trình tham số của đường thẳng: Chú ý 2: Trong trường hợp a, b, c đều khác 0 thì ta có: (2) (2) gọi là phương trình chính tắc của d.
- I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG 3. Các ví dụ:
- I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG 3. Các ví dụ: Ví dụ 1: Tìm một điểm và một véc tơ chỉ phương của mỗi đường thẳng sau:
- I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG 3. Các ví dụ: Ví dụ 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng d biết nó đi qua M(2; -3; 5) và nhận làm VTCP.
- I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG 3. Các ví dụ: Ví dụ 3: Viết phương trình tham số của đường thẳng d biết nó đi qua hai điểm M(2; -3; 5) và N(-2; 2; 7). N M d
- I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG 3. Các ví dụ: Ví dụ 4: Viết phương trình tham số của đường thẳng d biết nó đi qua M(2; -3; 5) và song song với đường thẳng d M
- đi qua M (x ;y ;z ) 1. Đường thẳng ∆: 0 0 0 0 Củng cố có VTCP PTTSPTTS củacủa ∆∆ cócó dạng:dạng: PTCTPTCT củacủa ∆∆ cócó dạng:dạng: 2. Xác định được 1 điểm và một véc tơ chỉ phương của đường thẳng khi biết được PTTS hoặc PTCT của đường thẳng đó.∆
- LỚP 12A4 CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!