Bài giảng Hóa học 8 - Bài 25: Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, ứng dụng và điều chế oxi

pptx 17 trang minh70 2500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 25: Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, ứng dụng và điều chế oxi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_bai_25_su_oxi_hoa_phan_ung_hoa_hop_phan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 25: Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, ứng dụng và điều chế oxi

  1. Bài giảng hóa học 8
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Hoàn thành các phản ứng sau và gọi tên các sản phẩm: to a) 3Fe + 2O2 ⎯⎯→ Fe3O4 (Oxit sắt từ) b)4 P + 5O2 2 P2O5 (Điphotpho pentaoxit) SO c) S + O2 2 (Lưu huỳnh đioxit) to (hay: khí sunfurơ) d) CH4 +2O2 ⎯⎯→ CO2 + 2H2O (Cacbon đioxit) (Nước)
  3. Bài 25: SỰ OXI HÓA PHẢN ỨNG HÓA HỢP PHẢN ỨNG PHÂN HỦY ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ OXI Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Yến
  4. Bài 25: SỰ OXI HÓA – PU HÓA HỢP – PU PHÂN HỦY - ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ OXI I. Sự oxi hóa: to a) 3Fe + 2O2 ⎯⎯→ Fe3O4 b) 4P + 5 O2 2P2O5 SO c) S + O2 2 d) CH4 + 2 O2 CO2 + 2H2O Các phản ứng hóa học trên có đặc điểm gì chung? Vậy theo em hiểu sự oxi hoá là gì?
  5. Bài 25: SỰ OXI HÓA – PU HÓA HỢP – PU PHÂN HỦY - ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ OXI I. Sự oxi hóa: A + O2 →  Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. VD: II. Phản ứng hóa hợp:
  6. Bài 25: SỰ OXI HÓA – PU HÓA HỢP – PU PHÂN HỦY - ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ OXI I. Sự oxi hóa: II. Phản ứng hóa hợp: Cho biết số chất phản ứng và số chất sản phẩm trong các phản ứng hóa học sau: Phản ứng hóa học Số chất Số chất phản ứng sản phẩm (1) 4 P + 5 O 2 2P2O5 2 1 to (2) 2 Fe + 3 Cl 2 ⎯⎯→ 2 FeCl3 2 1 (3) CaO + H2O ⎯⎯→ Ca(OH)2 2 1 (4) 4 + O + 2H O Fe(OH)2 2 2 3 1 4 ⎯⎯→ Fe(OH)3
  7. Bài 25: SỰ OXI HÓA – PU HÓA HỢP – PU PHÂN HỦY - ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ OXI I. Sự oxi hóa:  Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. II. Phản ứng hóa hợp: A + B + → C  Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu Ví dụ: to  2Fe + 3Cl2 ⎯⎯→ 2FeCl3 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ⟶ 4Fe(OH)3
  8. Bài 25: SỰ OXI HÓA – PU HÓA HỢP – PU PHÂN HỦY - ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ OXI III. Phản ứng phân hủy: Số chất Số chất Phản ứng hoá học phản sản ứng phẩm 0 t 1 a. 2KClO3 2KCl + 3O2 2 t0 b. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 1 3 t0 c. CaCO3 CaO + CO2 1 2
  9. Bài 25: SỰ OXI HÓA – PU HÓA HỢP – PU PHÂN HỦY - ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ OXI III. Phản ứng phân hủy: A→ B + C + Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất t0 VD: 2KClO3 2KCl + 3O2 t0 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
  10. Bài 25: SỰ OXI HÓA – PU HÓA HỢP – PU PHÂN HỦY - ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ OXI IV. Ứng dụng – Điều chế: 1. Ứng dụng 2. Điều chế t0 2KClO3 2KCl + 3O2 t0 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
  11. BÀI TẬP Cho các phản ứng hóa học sau: ttoo d) 2Al + 3Cl toto 2AlCl a)2Zn + O2 > 2 ZnO 2 > 3 to b) KClO3 > KCl + O2 to c) CuO + H2 >Cu + H2O e) P2O5 + 3H2O > 2H3PO4 1) Các phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? 2) Lập phương trình hóa học của các phản ứng hóa hợp đó.
  12. BÀI TẬP Dùng cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống a) Sự tác dụng của oxi với một chất một chất mới là . sự oxi hoá b) Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có đốt nhiên liệu được tạo thành từ hai hay nhiều sự hô hấp c) Khí oxi cần cho chất sản phẩm của người, động vật và cần để chất ban đầu trong đời sống và sản xuất.
  13. BÀI TẬP Trong các phản ứng hóa học dưới đây, phản ứng nào vừa là phản ứng hoá hợp, vừa xảy ra sự oxi hoá? t0 A. CaCO3 CaO + CO2 t0 B. 2H2 + O2 2H2O C. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 t0 D. 2Na + Cl2 2NaCl
  14. Bài 25: SỰ OXI HÓA – PU HÓA HỢP – PU PHÂN HỦY - ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ OXI Ứng dụng của oxi:  - Dùng cho sự hô hấp của con người và động vật.  - Dùng để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
  15. Bài 25: SỰ OXI HÓA – PU HÓA HỢP – PU PHÂN HỦY - ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ OXI 1 2 3 Từ các hình vẽ về các ứng dụng của oxi, em hãy cho biết nó được ứng dụng 4 5 6 trong lĩnh vực nào?
  16. Bài 25: SỰ OXI HÓA – PU HÓA HỢP – PU PHÂN HỦY - ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ OXI 1 2 3 Sự hô hấp Sự đốt nhiên liệu 4 5 6
  17. Dặn dò • Bài tập về nhà: Bài 3 trang 87/SGK Bài 6 trang 94/SGK • Xem trước Bài 26: OXIT