Bài giảng Hóa học 8 - Bài 37: Axit, bazo, muối - Trường THCS TT Ba Chúc

ppt 19 trang minh70 4720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 37: Axit, bazo, muối - Trường THCS TT Ba Chúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_37_axit_bazo_muoi_truong_thcs_tt_ba.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 37: Axit, bazo, muối - Trường THCS TT Ba Chúc

  1. + Axit citric có trong cam, chanh và các loại quả có múi khác. + Axit oxalic có trong cà chua. + Axit ascorbic (Vitamin C) có trong chanh, quả cam, quýt và ổi.
  2. Axit acetylsalicylic (Aspirin) được sử dụng như một thuốc giảm đau và làm giảm cơn sốt.
  3. + Axit sunfuric sản xuất pin. + Axit cacbonic sản xuất nước uống cola và soda. + Axit xitric được sử dụng làm chất bảo quản trong nước sốt và dưa chua.
  4. + Trong cơ thể con người, Axit clohidric (HCl ) tồn tại chủ yếu trong dịch vị dạ dày, nó đóng vai trò là một chất xúc tác để giải phóng ra enzym pepsin có tác dụng phân cắt protein.
  5. + Amino axit giúp tổng hợp các protein cần thiết cho sự phát triển và sửa chữa các mô cơ thể. + Axit béo cũng cần cho sự phát triển và sửa chữa các mô của cơ thể.
  6. 1. Khái niệm. Phân tử axit gồm những thành phần hó học nào? 2. Công thức hóa học. 3. Phân loại. Dựa vào đặc điểm nào? Chia làm mấy loại? 4. Tên gọi.
  7. 1. Khái niệm. Một số axit thường gặp HHCl H2SO4 H3PO4 HNOH 3 Câu 1: Điểm giống nhau trong thành phần hóa học của axit? A. có nguyên tố oxi. B. Có nguyên tố hidro. C. Có nguyên tố lưu huỳnh. D. Có nguyên tố nitơ.
  8. 1. Khái niệm. Một số axit thường gặp HCl H2SO4 H3PO4 HNO3 Câu 2: Số nguyên tử hidro có trong công thức hóa học của axit là A. 1 nguyên tử. B. 2 nguyên tử. C. 3 nguyên tử. D. 1 hoặc nhiều nguyên tử.
  9. 1. Khái niệm. Một số axit thường gặp Gốc axit HClCl H2SO4 H3PO4 HNONO3 Câu 3: Số gốc axit có trong công thức hóa học của axit là A. 1 gốc. B. 2 gốc. C. 3 gốc. D. 4 gốc.
  10. 1. Khái niệm. Một số axit thường gặp HCl H2SO4 H3PO4 HNO3 Kết luận: Phân tử axit gồm những thành phần hóa học nào? Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit. Số nguyên tử hidro = hóa trị của gốc axit.
  11. 2. Công thức hóa học. CTHH chung của hợp chất 2 nguyên tố ABxy Câu 4: Công thức hóa học của axit là A. HB B. HxB C. HBy D. HxBy
  12. 3. Phân loại. Một số axit của nguyên tố lưu huỳnh H2S H2SO4 H2SO3 Em có nhận xét gì về thành phần hóa học của các axit trên? H2S không có nguyên tố oxi H2SO4 và H2SO3 có nguyên tố oxi
  13. 3. Phân loại. Dựa vào thành phần hóa học có thể chia axit thành mấy loại? Chia làm 2 loại: + Axit không có oxi: H2S, HCl + Axit có oxi: H2SO4, H2SO3, HNO3
  14. 4. Tên gọi. Một số axit của nguyên tố lưu huỳnh H2S H2SO4 H2S axit sunfu hiđric H2SO4 axit sunfu ric
  15. 4. Tên gọi. H2S axit sunfu hiđric a. Tên gọi axit không có oxi. Tên axit = axit + tên phi kim + hiđric Bài tâp: gọi tên các axit sau HCl axit clohiđric HBr axit bromhiđric
  16. 4. Tên gọi. H2SO4 axit sunfu ric b. Tên gọi axit có oxi. Tên axit = axit + tên phi kim + ric Bài tâp: gọi tên các axit sau H3PO4 axit photphoric H2SO3 axit sunfuric axit sunfurơ