Bài giảng Hóa học 8 - Chủ đề: Hiđro

ppt 26 trang minh70 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Chủ đề: Hiđro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_chu_de_hidro.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Chủ đề: Hiđro

  1. CHỦ ĐỀ - HIĐRO I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO 1. Trong phòng thí nghiệm
  2. THÍ NGHIỆM Thí nghiệm điều chế và thu khí hiđro Yêu cầu quan sát và thu thập thông tin về: - Hóa chất điều chế - Cách thu khí - Trạng thái, màu sắc
  3.  CHỦ ĐỀ - HIĐRO I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO 1. Trong phòng thí nghiệm - Hóa chất: + Một số dung dịch axit (HCl, H2SO4loãng) + Một số kim loại (Zn, Fe, Al, Mg.) - Cách tiến hành: + Cho kim loại tác dụng với axit + VD: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 - Cách thu: Có 2 cách thu khí hiđro + đẩy không khí (đặt úp bình thu) + đẩy nước.
  4. CÁCH THU KHÍ HIĐRO Đẩy nước Đẩy không khí
  5.  CHỦ ĐỀ - HIĐRO II. TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO 1. Tính chất vật lí: SGK/105
  6. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 1: Để điều chế 2,24 lít khí hiđro (đktc) người ta cho kim loại kẽm tác dụng với axit clohiđric. Tính khối lượng kim loại kẽm cần dùng. Bài giải n = 2,24 : 22,4 = 0,1(mol) Tính số mol khí hiđro: H 2 PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 1 : 2 : 1 : 1 0,1 0,1 (mol) Khối lượng kim loại kẽm cần dùng là: mZn = 0,1. 65 = 6,5 (g)
  7. Bài tập 2: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau 1. Trong phòng thí nghiệm có thể thu khí hiđro A. chỉ bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngược. BB. bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngược hoặc đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đầy nước úp ngược trong chậu nước. C. chỉ bằng cách đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đầy nước úp ngược. D. bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình. 2. Đó là do A. hiđro nặng hơn không khí. B. hiđro tan tốt trong nước. C. hiđro nhẹ hơn nước. D. hiđro tan rất ít trong nước và nhẹ hơn không khí.
  8. 3. Phản ứng hóa học nào sau đây dùng đề điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm? 1. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 3. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 4. 2H2O ®iÖn ph©n 2H2 + O2 A 1,2,4 B 2,3,4 C 1,2,3 D 1,3,4 4. Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng phân hủy? A Fe + 2HCl FeCl2 + H2 t0 B 2H2 + O2 2H2O C t0 CuO + H2 Cu + H2O ®iÖn ph©n D 2H2O 2H2 + O2
  9. 5. Khối lượng kim loại sắt cần dùng để điều chế 2,24 lít khí hiđro (đktc) là A 2,8 g B 5,6 g C 6,5 g D 11,2 g
  10. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc phần ghi nhớ SGK/ 116 - BTVN: 1, 2, 3 SGK/ 117. HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI TẬP TRÊN MC TEAM - Đăng nhập vào Team - Vào phần chung của lớp - Chọn View assignment - Chọn - Bắt đầu làm bài → gửi bài
  11.  CHỦ ĐỀ - HIĐRO (TIẾT 2) II. TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO 1. Tính chất vật lí: SGK/105 2. Tính chất hoá học:
  12. THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Đốt khí hiđro trong không khí và trong oxi Hiện tượng: - Khí hiđro cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ. - Khí hiđro cháy trong oxi mãnh liệt hơn. Trên thành lọ xuất hiện những giọt nước.
  13.  CHỦ ĐỀ - HIĐRO II. TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO 1. Tính chất vật lí: SGK/105 2. Tính chất hoá học: Tính chất 1: Tác dụng với oxi t0 PTHH: 2H2 + O2 2H2O Hiđro cháy tỏa nhiều nhiệt, hỗn hợp khí oxi với hiđro là hỗn hợp. Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi VH2 : VO2 = 2:1
  14. THÍ NGHIỆM DẪN H2 QUA BỘT CuO
  15. Thí nghiệm 2: Dẫn khí hiđro qua bột đồng (II) Hiện tượng: Khi cho khí H2 qua CuO nung nóng thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ và có hơi nước thoát ra + t0 H2 CuO Cu + H2O Đen đỏ Ngoài CuO, H2 khử một số oxit kim loại (PbO, FexOy, Ag2O ) ở nhiệt độ cao tương tự CuO. 0 + t + 4H2 Fe 3O 4 3 4
  16.  CHỦ ĐỀ - HIĐRO II. TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO 1. Tính chất vật lí: SGK/105 2. Tính chất hoá học: Tính chất 1: Tác dụng với oxi t0 PTHH: 2H2 + O2 2H2O NX: Hiđro cháy tỏa nhiều nhiệt, hỗn hợp khí oxi với hiđro là một hỗn hợp. Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi VH2 : VO2 = 2 : 1 Tính chất 2: Tác dụng với đồng (II) oxit t0 PTHH: H2 + CuO Cu + H2O t0 NX: H2 + một số oxit kim loại kim loại + nước (PbO, FexOy, CuO, Ag2O )
  17. Bài tập 1/Sgk 109 Viết phương trình hoá học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau: a. Sắt (III) oxit b. Thuỷ ngân (II) oxit c. Chì (II) oxit. Bài giải to a. 3 H2 + Fe2O3 3H2O + 2 Fe to b. H2 + HgO H2O + Hg to c. H2 + PbO H2O + Pb
  18. 5. Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng phân hủy? A. Fe + 2HCl FeCl2+ H2 t0 B. 2H2+ Fe2O3 2Fe + 2H2O t0 C. H2 + CuO Cu + H2O ®iÖn ph©n DD. 2H2O 2H2 + O2
  19. Quan sát PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 H Cl FeFe + + H ClCl Nguyên tử Fe của đơn chất Fe đã thay thế nguyên tử H trong hợp chất axit HCl.
  20.  CHỦ ĐỀ - HIĐRO III. PHẢN ỨNG THẾ Thí dụ: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 to H2 + CuO H2O + Cu 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3+ 3Cu Khái niệm: Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
  21. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 1. Hoàn thành PTHH và cho biết loại phản ứng của các phương trình sau: o 1 t 2 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 Phản ứng phân hủy 2 2AlAl + 3H H SO → Al (SO ) + 3H 2 4 2 4 3 2 Phản ứng thế to Phản ứng hóa hợp 3 2MgMg + O2 → 2 MgO 4 Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu Phản ứng thế
  22. Bài tập 2. Để đốt cháy hoàn toàn 4 lít khí hiđro trong bình chứa khí oxi cần dùng bao nhiêu lít khí oxi ở cùng điều kiện? A. 1lít B. 2lít C. 4lít D. 8lít Hướng dẫn: t0 PTHH: 2H2 + O2 2H2O 2 : 1 4 : 2 (l) (khi xét các khí ở cùng điều kiện thì tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ thể tích.)
  23. Tính chất vật lí: Hiđro Một số kim loại là chất khí nhẹ nhất Điều (Al, Zn, Fe, Mg) trong các chất khí chế hiđro trong PTN H2 Tính chất hóa học: Axit: Khí H2 có tính khử HCl, H2SO4 (loãng) Tác dụng với một số Tác dụng một số phi oxit kim loại: CuO, kim: O2, N2, Cl2 Ag2O, PbO, FexOy
  24. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc phần ghi nhớ SGK/ 107 - BTVN: 3, 4, 5 ,6 SGK/ 109.
  25. HCl, H2SO4 loãng