Bài giảng Hóa học 8 - Bài số 28: Không khí - Sự cháy

ppt 39 trang minh70 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài số 28: Không khí - Sự cháy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_so_28_khong_khi_su_chay.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài số 28: Không khí - Sự cháy

  1. BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 BÀI 28:KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ * Viết phương trình phản ứng đốt cháy phốt pho trong không khí? * Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng hoá học nào? Giải thích?
  3. Bài 28 - Tiết 42: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiết 1) I. Thành phần của không khí. 1. Thí nghiệm. a. Thí nghiệm: sgk/ 95 Em hãy quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra? BÀI b. Kết TẬP luận: Không khí là một hỗn hợp khí trong Tính đó thể oxi tích chiếm khí oxikhoảng có trong 1/5 thể20 lit tích chính xác là 21% về thể tích không khí, phần còn không lại hầu khí? hết là nitơ.
  4. Bài 28 - Tiết 42: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY I. Thành phần của không khí. 1. Thí nghiệm. 2. Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác? 4
  5. Hiện tượng sương mù
  6. Bài 28 - Tiết 42: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY I. Thành phần của không khí 1. Thí nghiệm 2. Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác? 3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm:
  7. Nguyên nhân nào làm cho không khí bị ô nhiễm?
  8. Không khí bị ô nhiễm gây ra những tác hại gì?
  9. Các biện pháp bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm?
  10. Bác Hồ với phong trào “Tết trồng cây”
  11. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Các khí khác Khí Oxi (21%) (CO2 , hơi nước ) (1%) Khí Nitơ (78%) Các thànhQuan phần sát củahình không vẽ, khí xác định các thành phần của không khí?
  12. HƯỚNG DẪN DẶN DÒ - Tìm hiểu: “SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM” điểm giống và khác nhau giữa chúng. - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các vụ cháy lớn. Tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp để dập tắt sự cháy? - Học bài (mục I. Thành phần của không khí) - Làm bài tập: 1, 2, 7/99 sgk.
  13. HƯỚNG DẪN DẶN DÒ BÀI TẬP 7/99: Mỗi giờ 1 người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí đó. Như vậy, thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình: a. Một thể tích không khí là bao nhiêu? b. Một thể tích khí oxi là bao nhiêu? (các thể tích khí đo ở đ.k.t.c)
  14. Hướng dẫn bài 7/99 sgk a)1giờ 0,5m3 kk Þ V kk 24 giờ ? m3 kk 1 b) V = V kk O 2 (hít vào) 5 (cần dùng) (hít vào) Đáp số: 0,8 m3
  15. Bài28: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiết 2)
  16. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau: A Không khí là một nguyên tố hóa học. B Không khí là một đơn chất. C Không khí là một hợp chất của hai nguyên tố là nitơ và oxi. D Không khí là một hỗn hợp của nitơ, oxi và một số chất khác. Rất tiếc, em đã trả lời sai Chính xác
  17. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí: A 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm, ) B 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. C 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO, CO2, khí hiếm, ) D 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. Sai rồi Chính xác
  18. KIẾN THỨC BÀI CŨ Kiến thức trọng tâm v Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí: 78% khí nitơ. 21% khí oxi. 1% các khí khác. v Mỗi người cần góp phần giữ gìn cho không khí trong sạch.
  19. Tiết 43 - Bài 28: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) II. Sự cháy và sự Oxi hóa chậm. 1. Sự cháy. Sự cháy là sự Oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Thế nào là sự cháy? Cháy nhà Cháy rừng
  20. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. Thảo luận 1 Quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: 1. Sự cháy. Sự cháy của một chất trong không khí và trong Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt oxi có gì giống và khác nhau. Vì sao? và phát sáng.
  21. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. Đáp án câu hỏi thảo luận 1 1. Sự cháy. * Giống nhau: Đều là sự oxi hoá Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. * Khác nhau: Sư cháy của một chất trong Sự cháy của một chất trong không khí oxi - Xảy ra chậm hơn - Xảy ra nhanh hơn - Tạo ra nhiệt độ thấp hơn - Tạo ra nhiệt độ cao hơn * Giải thích Vì trong không khí thể tích khí Nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxy, diện tiếp xúc của chất cháy với các phân tử Oxy ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí Nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
  22. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. 2. Sự oxi hoá chậm. 1. Sự cháy. Em hãy nêu ví dụ sự oxi hóa diễn ra Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt trong tự nhiên hoặc trong cơ thể? và phát sáng. * Ví dụ 1 2. Sự oxi hoá chậm. Sự Oxi hóa của kim loại trong không khí
  23. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. 1. Sự cháy: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 2. Sự oxi hoá chậm. * Ví dụ 2 Cơ thể Nước và muối khoáng Tế bào Năng lượng cho cơ thể Oxi Sự trao đổi chất CO2 và chất Chất hữu cơ bài tiết Sự oxi hoá thức ăn trong cơ thể.
  24. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) 2. Sự oxi hoá chậm. II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả 1. Sự cháy. nhiệt nhưng không phát sáng. Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Thế nào là sự oxi hóa chậm? 2. Sự oxi hoá chậm. Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. Sự Oxi hóa kim loại trong không khí
  25. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) 2. Sự oxi hoá chậm. II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. Thảo luận 2 1. Sự cháy. Quan sát hình ảnh, nghiên cứu thông tin SGK thảo Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt luận nhóm trả lời câu hỏi sau: và phát sáng. Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác 2. Sự oxi hoá chậm. nhau như thế nào? Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
  26. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) 2. Sự oxi hoá chậm. II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. Đáp án câu hỏi thảo luận 2 1. Sự cháy. Đặc điểm Sự cháy Sự Oxi hóa chậm Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Giống nhau Có tỏa nhiệt Có tỏa nhiệt 2. Sự oxi hoá chậm. Khác nhau Phát sáng Không phát sáng Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
  27. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) 2. Sự oxi hoá chậm. II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. 1. Sự cháy. Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi và phát sáng. hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy. 2. Sự oxi hoá chậm. Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. (Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy)
  28. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) 3. Điều kiện phát sinh và các II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. biện pháp dập tắt sự cháy. 1. Sự cháy. a. Điều kiện phát sinh sự cháy: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Ta để cồn, gỗ, than trong không khí 2. Sự oxi hoá chậm. chúng không tự bốc cháy. Vậy muốn Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có cháy được phải có điều kiện gì? toả nhiệt nhưng không phát sáng. Đốt nóng chất cháy, có đủ oxi (Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy) 3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy. a. Điều kiện phát sinh sự cháy:
  29. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. 3. Điều kiện phát sinh và các 1. Sự cháy. biện pháp dập tắt sự cháy. Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. a. Điều kiện phát sinh sự cháy: 2. Sự oxi hoá chậm. Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. Vậy em hãy nêu các điều (Trong một số điều kiện nhất định, kiện phát sinh sự cháy? sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy) Trả lời 3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy. - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. a. Điều kiện phát sinh sự cháy: - Phải có đủ khí oxi cho sự cháy. - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. - Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
  30. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. 1. Sự cháy. 3. Điều kiện phát sinh và các Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. biện pháp dập tắt sự cháy. 2. Sự oxi hoá chậm. b. Biện pháp dập tắt sự cháy: Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. (Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy) Thông thường trong phòng thí 3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy. nghiệm khi muốn tắt ngọn lửa đèn a. Điều kiện phát sinh sự cháy: cồn, các em sẽ thực hiện biện pháp - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. nào. Tại sao thực hiện biện pháp đó? - Phải có đủ khí oxi cho sự cháy. Trả lời b. Biện pháp dập tắt sự cháy: Lấy nắp đậy lên ngọn lửa đèn cồn → ngăn cách oxi với ngọn lửa.
  31. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. 1. Sự cháy. 3. Điều kiện phát sinh và các Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. biện pháp dập tắt sự cháy. 2. Sự oxi hoá chậm. b. Biện pháp dập tắt sự cháy: Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. (Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy) Vậy em hãy nêu các điều 3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy. kiện dập tắt sự cháy? a. - Chất Điều phải kiện nóng phát đến nhiệtsinh độ sự cháy cháy. : Trả lời - Phải có đủ khí oxi cho sự cháy. - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống b. Biện pháp dập tắt sự cháy: dưới nhiệt độ cháy. - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống - Cách li chất cháy với oxi. dưới nhiệt độ cháy. - Cách li chất cháy với oxi.
  32. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. 1. Sự cháy. 3. Điều kiện phát sinh và các Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. biện pháp dập tắt sự cháy. 2. Sự oxi hoá chậm. b. Biện pháp dập tắt sự cháy: Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. (Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy) 3. Điều kiện phát sinh và các biện Trong sinh hoạt nếu em phát hiện có pháp dập tắt sự cháy. đám cháy xảy ra thì phải làm gì? a. Điều kiện phát sinh sự cháy: - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. - Phải có đủ khí oxi cho sự cháy. b. Biện pháp dập tắt sự cháy: - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. - Cách li chất cháy với oxi.
  33. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) TỔNG KẾT * Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. * Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.Điều kiện phát sinh sự cháy là: Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy; phải có đủ khí oxi cho sự cháy. * Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện một hoặc đồng thời cả hai biện pháp: Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy; cách li chất cháy với khí oxi.
  34. Dùng quạt: Cung cấp Bài A Dùng quạt để thêm oxi, ngọn lửa sẽ quạt tắt ngọn lửa tập cháy lớn hơn để 1:Em dập tắt CỦNG CỐ hãy ngọn Giải Dùng vải dày hoặc cát chọn B phủ lên ngọn lửa sẽ Dùng vải dày hoặc thích cát phủ lên ngọn lửa lửa ngăn cách được chất phương do cháy với oxi xăng pháp dầu Dùng nước: Xăng dầu . C nhẹ, nổi lên mặt nước sẽ Dùng nước tưới đúng lên ngọn lửa lan rộng ra làm đám lửa cháy to hơn
  35. CỦNG CỐ Bài tập 2 Em có nhận xét gì về hai trường hợp dập cháy trên? H2O H2O Sự cháy do: Xăng, dầu Sự cháy do: Than, gỗ Hình ảnh mô phỏng sử dụng nước để dập cháy do than, gỗ và cháy do xăng, dầu
  36. CỦNG CỐ Bài tập 3 Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm là: A. Có toả B. Đều là C. Có phát D. Cả A & E. Cả B nhiệt. sự oxi hoá sáng B &C Đáp án đúng
  37. Hướng dẫn - dặn dò:  Học bài cũ và làm các bài tập SGK.  Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài luyện tập 5.
  38. KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!