Bài giảng Hóa học 8 - Oxit

pptx 43 trang minh70 2460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Oxit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_oxit.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Oxit

  1. Bảng 1: MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Số p Tên nguyên tố KHHH NTK Hóa trị 1 Hiđro H 1 I 6 Cacbon C 12 IV,II 7 Nitơ N 14 I, II, III,IV 8 Oxi O 16 II 11 Natri Na 23 I 12 Magie Mg 24 II 13 Nhôm Al 27 III 14 Silic Si 28 IV 15 Photpho P 31 III, V 16 Lưu huỳnh S 32 II, VI, IV 17 Clo Cl 35,5 I 19 Kali K 39 I 20 Canxi Ca 40 II 26 Sắt Fe 56 II, III 29 Đồng Cu 64 I, II 30 Kẽm Zn 65 II 47 Bạc Ag 108 I 56 Bari Ba 137 II
  2. _Kim loại: là tên gọi chung các đơn chất có mặt sáng ánh kim, dẻo, hầu hết ở thể rắn trong nhiệt độ thường, có tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt . +Các kim loại thường gặp:K, Na, Ca, Ba, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu, Ag, Hg, Pt, Au . _Phi kim: là tên gọi các nguyên tố không có thuộc tính của kim loại. +Các phi kim thường gặp: H, O, Br, Cl, Si, C, P, S, N, F, I
  3. STT KHHH Tên nguyên STT KHHH Tên nguyên tố (k.loại) tố (p.kim) 1 K Kali (I) 1 H Hiđro 2 Na Natri (I) 2 O Oxi 3 Li Liti (I) 3 Br Brôm 4 Ba Bari (II) 4 Cl Clo 5 Ca Canxi (II) 5 Si Silic 6 Mg Magie(II) 6 C Cacbon 7 Al Nhôm (III) 7 P Photpho 8 Zn Kẻm (II) 8 S Lưuhuỳnh 9 Fe Sắt (II, III) 9 N Nitơ 10 Pb Chì (II) 10 F Flo 11 Cu Đồng (I, II) 11 I Iot 12 Ag Bạc (I) Bảng : Một số nguyên tố hóa học thường gặp.
  4. Bài tập : Cho các chất sau : Cl2, ZnZn, CuCu, O2, MgMg, AlAl, S, Ag, Fe. Hãy chọn những chất thích hợp viết phương trình hóa học tạo ra các chất sau: MgO, Al2O3, ZnO, CuO t0 2 Mg + O2 2 MgO t0 2 Zn + O2 2 ZnO t0 4Al + 3 O2 2 Al2O3 t0 2Cu + O2 2 CuO
  5. Chất Đơn Chất Hợp chất Phi kim Kim loại Vô cơ Hữu cơ Oxit Axit Muối Bazơ
  6. Oxit axit:CO2, P2O5, SO2, SO3, N2O5 1.Oxit Oxit bazơ: K2O, Na2O, BaO, CaO, FeO, Fe2O3, CuO, ZnO, MgO, Al2O3, 2.Axit Axit không có oxi: HCl, HBr, H2S Axit có oxi:H2CO3, H3PO4 , H2SO4 , Vô cơ H2SO3 , HNO3 Muối trung hòa: KCl, NaCl, CaCO3 3.Muối Muối axit: NaHCO3, Mg(HCO3)2, Bazơ tan (kiềm):KOH, NaOH, 4.Bazơ Ca(OH)2, Ba(OH)2, LiOH Bazơ không tan:Mg(OH)2,Fe(OH)3
  7. CO2, P2O5, SO2, SO3, N2O5 1.Oxit K2O, Na2O, BaO, CaO, FeO, Fe2O3, CuO, ZnO, MgO, Al2O3, ?. Hãy nhận xét điểm giống nhau về thành phần của các hợp chất trên? TL: Các hợp chất trên đều gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. - Oxit là gì ? TL: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi
  8. CO2, P2O5, SO2, SO3, N2O5 1.Oxit K2O, Na2O, BaO, CaO, FeO, Fe2O3, CuO, ZnO, MgO, Al2O3, ? Hãy phân biệt oxit với hợp chất khác trong bảng sau: Các CTHH CTHH của oxit Hợp chất khác 1. P O 2 5 x 2. Na2O x 3. Na2CO3 x 4. HCl x 5. MnO2 x 6. Fe2O3 x - Tại sao Na2CO3, HCl không phải là oxit?
  9. A. Định nghĩa - Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. - VD: CaO, Na2O, SO2
  10. A. Định nghĩa
  11. B. Công thức - CTHH dạng chung : MxOy a II MxOy => x . a = y. II I II NaxOy => Na2O VI II SxOy => S2O6 SO3
  12. A. Định nghĩa B. Công thức
  13. Bài tập kiểm tra kiến thức *Bài 1: Phân loại, đọc tên và cho biết hóa trị các nguyên tố kim loại và phi kim dưới đây: Na, Si, Cu, O, Al, Fe, Cl, Ag, Ba, H, K, P, Li, Mg, Zn *Bài 2:Trong các CTHH sau: BaO, C2H6O, ZnO, SO3, KOH, CO2, Na2O, N2O5, CaCO3, CH4, Mg(OH)2, Fe3O4, CuO, P2O5, ZnCl2, K2O CTHH nào là CTHH của oxit. *Bài 3: Từ các CTHH oxit ở bài 2. Viết PTHH điều chế các oxit đó
  14. Bài tập kiểm tra kiến thức *Bài 1: Phân loại, đọc tên và cho biết hóa trị các nguyên tố kim loại và phi kim dưới đây: (2,5đ) Na, Si, Cu, O, Al, Fe, Cl, Ag, S,Ba, H, K, P, Li, Mg, Zn, C TL: Kim loại: Na(I), Cu (I,II), Al (III), Fe (II,III), Ag (I), Ba (II), Li (I), Mg (II), Zn (II) Phi kim: Si (IV), O (II), Cl (I), H (I), P (III,V), C (II,IV), S (II,IV,VI)
  15. Bài tập kiểm tra kiến thức *Bài 2:Trong các CTHH sau: BaO, C2H6O, ZnO, SO3, KOH, CO2, Na2O, N2O5, CaCO3, CH4, Mg(OH)2, Fe3O4, CuO, P2O5, ZnCl2, K2O. CTHH nào là CTHH của oxit. (2,5đ) TL: CTHH của oxit: BaO, ZnO, SO3 CO2, Na2O, N2O5, Fe3O4, CuO, P2O5, K2O.
  16. Bài tập kiểm tra kiến thức Bài 3: CTHH của oxit: BaO, ZnO, SO3 CO2, Na2O, N2O5, Fe3O4, CuO, P2O5, K2O. TL: PTHH điều chế các oxit đó: (5,0đ) BaO: 2Ba + O2 2BaO ZnO: 2Zn + O2 2ZnO SO3: 2S + 3O2 2SO3 : 2SO2 + O2 2SO3 CO2: C + O2 CO2 Na2O : 4 Na + O2 2Na2O N2O5: 2N2 + 5O2 2N2O5 Fe3O4 : 3Fe + 2O2 Fe3O4 CuO : 2Cu + O2 2CuO
  17. Bài 3: CTHH của oxit: BaO, ZnO, SO3 CO2, Na2O, N2O5, Fe3O4, CuO, P2O5, K2O. P2O5 : 4P + 5O2 2P2O5 K2O : 4 K + O2 2K2O
  18. Bài tập: Cho một số oxit sau: CO2 , BaO, CaO,FeO, SO2, SO3, N2O5K2O, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO, ZnO, MgO, Al2O3, N2O5 - Dựa vào thành phần nguyên tố, hãy phân loại các oxit trên thành 2 nhóm. (-Oxit tạo bởi phi kim và oxi , Oxit tạo bởi kim loại và oxi) -Oxit tạo bởi phi kim và oxi: CO2, P2O5, SO2,SO3, N2O5 Oxit axit Oxit tạo bởi kim loại và oxi: K O, Na O, BaO, CaO, - 2 2 FeO, Fe2O3, CuO, ZnO, MgO, Al2O3 Oxit bazơ
  19. Oxit chia làm 2 loại chính a. Oxit axit: CO2, P2O5, SO2, SO3, N2O5 Oxit b.Oxit bazơ: K2O, Na2O, BaO, CaO, FeO, Fe2O3, CuO, ZnO, MgO, Al2O3, a, Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. b, Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với bazơ
  20. a, Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. Mỗi oxit tạo bởi phi kim và oxi có 1 axit tương ứng gọi là oxit axit - VD:+ SO3 H2SO4 + CO2 H2CO3 + P2O5 H3PO4 b, Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với bazơ -Mỗi oxit tạo bởi kim loại và oxi có 1 bazơ tương ứng gọi là oxit bazơ - VD:+ Na2O NaOH + CaO Ca(OH)2 + CuO Cu(OH)2
  21. a. Oxit axit: CO , P O , SO , SO , N O Oxit 2 2 5 2 3 2 5 b.Oxit bazơ: K2O, Na2O, BaO, CaO, FeO, Fe2O3, CuO, ZnO, MgO, Al2O3, C. Phân loại: - Oxit gồm 2 loại chính: a, Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. VD: SO2, P2O5 b, Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. Vd: CaO, Na2O, Al2O3
  22. C.Phân loại: + Lưu ý: - Oxit gồm 2 loại chính: a, Oxit axit: thường là oxit - Tại sao oxit axit thường là oxit của phi kim ? của phi kim và tương ứng với 1 axit. Vì thực tế, có 1 số oxit kim loại cũng là oxit axit. VD: Mn2O7 có axit tương ứng là HMnO4. b, Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với - Oxit bazơ chỉ là oxit của kim loại, vì oxit phi kim 1 bazơ. không tạo oxit bazơ. - Đây là 2 loại oxit chính, khi nghiên cứu sâu, người ta còn 1 số loại oxit khác nữa như: oxit lưỡng tính, oxit trung tính mà ta sẽ tiếp tục nghiên cứu ở lớp 9.
  23. STT KHHH Tên nguyên tố (k.loại) Oxit bazơ 1 K Kali (I) K2O 2 Na Natri (I) Na2O 3 Li Liti (I) Li2O 4 Ba Bari (II) BaO 5 Ca Canxi (II) CaO 6 Mg Magie(II) Oxi MgO 7 Al Nhôm (III) Al2O3 8 Zn Kẻm (II) ZnO 9 Fe Sắt (II, III) FeO, Fe2O3 10 Pb Chì (II) PbO 11 Cu Đồng (I, II) Cu2O CuO 12 Ag Bạc (I) Ag2 O
  24. STT KHHH Tên nguyên tố (p.kim) Oxit axit 1 H Hiđro 2 O Oxi 3 Br Brôm Br2O 4 Cl Clo Cl2 O 5 Si Silic SiO2 6 C Cacbon CO2 7 P Photpho oxi P2O3 ,P2O5 8 S Lưuhuỳnh SO2, SO3 9 N Nitơ N2O3 N2O5 10 F Flo 11 I Iot
  25. - Mỗi oxit có 1 tên gọi, làm thế nào để gọi tên oxit D. Cách gọi tên khi biết CTHH và ngược lại? - VD đọc tên của các oxit: - Tên oxit : tên nguyên tố + oxit + Na2O: Natri oxit + CaO : Canxi oxit + Al2O3 : Nhôm oxit - Tên oxit được gọi như thế nào? II - Gọi tên các oxit : FeO : Sắt (II) oxit III Fe2O3: Sắt (III) oxit - Tại sao lại gọi là sắt (II) oxit và sắt (III) oxit? - Nếu kim loại có nhiều hoá trị : + Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit VD: Cuo: Đồng (II) oxit
  26. A. Định nghĩa - Nếu kim loại có nhiều hoá trị : - Oxit là hợp chất của hai + Tên oxit bazơ : Tên kim loại + oxit nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. (kèm theo hoá trị) B. Công thức - Gọi tên của: - CT dạng chung: M O x y + SO2 : Lưu huỳnh (IV) oxit lưu huỳnh đioxit C. Phân loại: + SO3 : Lưu huỳnh (VI) oxit lưu huỳnh trioxit - Oxit gồm 2 loại chính: + P2O5: Điphotpho pentaoxit a, Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng Các tiền tố ( tiếp đầu ngữ ): tri: nghĩa là 3 với 1 axit. mono: nghĩa là 1 tetra: nghĩa là 4 b, Oxit bazơ: là oxit của đi : nghĩa là 2 pen ta: nghĩa là 5 kim loại và tương ứng với - Nếu phi kim có nhiều hoá trị : 1 bazơ. +Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit D.Cách gọi tên (có tiền tố chỉ (có tiền tố chỉ -Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit số n.tử phi kim) số n.tử oxi)
  27. A. Định nghĩa - Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. - Nếu kim loại có nhiều hoá trị : B. Công thức + Tên oxit bazơ : Tên kim loại + oxit - CT dạng chung: M O x y (kèm theo hoá trị) C. Phân loại: - Nếu phi kim có nhiều hoá trị : - Oxit gồm 2 loại chính: +Tên oxit ax it : Tên phi kim + oxit a, Oxit axit: thường là oxit (có tiền tố chỉ số (có tiền tố chỉ số của phi kim và tương ứng nguyên tử phi kim) nguyên tử oxi) với 1 axit. b, Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. D. Cách gọi tên -Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
  28. D. Cách gọi tên -Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit - Nếu kim loại có nhiều hoá trị : + Tên oxit bazơ : Tên kim loại + oxit (kèm theo hoá trị) VD: K2O: Kali oxit, Na2O: Natri oxit, Li2O: Liti oxit, BaO: Bari oxit, CaO: Canxi oxit VD: Fe2O3: sắt (III) oxit, FeO: sắt (II) oxit - Nếu phi kim có nhiều hoá trị : Tên phi kim + oxit +Tên oxit axit : (có tiền tố chỉ số (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) nguyên tử oxi) VD: CO2: cacbon đioxit, P2O5: điphotpho pentaoxit
  29. A. Định nghĩa - Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. - Nếu kim loại có nhiều hoá trị : B. Công thức + Tên oxit bazơ : Tên kim loại + oxit - CT dạng chung: M O x y (kèm theo hoá trị) C. Phân loại: - Nếu phi kim có nhiều hoá trị : - Oxit gồm 2 loại chính: +Tên oxit ax it : Tên phi kim + oxit a, Oxit axit: thường là oxit (có tiền tố chỉ số (có tiền tố chỉ số của phi kim và tương ứng nguyên tử phi kim) nguyên tử oxi) với 1 axit. b, Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. D. Cách gọi tên -Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
  30. Các tiền tố ( tiếp đầu ngữ ): mono: nghĩa là 1 penta: 5 đi : nghĩa là 2 hexa: 6 tri: nghĩa là 3 hepta: 7 tetra: nghĩa là 4 Tiền tố nguyên tử: •1: mono (không cần đọc đối với các hợp chất thông thường); •2: đi •3: tri •4: tetra •5: penta •6: hexa •7: hepta •8: octa •9: nona
  31. VD: Fe O : sắt (III) oxit, 2 3 Fe3O4: oxit sắt từ FeO: sắt (II) oxit
  32. Bài tập: 1/ Cho một số oxit sau: CO2 , BaO, CaO,FeO, SO2, SO3, N2O5K2O, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO, ZnO, MgO, Al2O3, N2O5. Phân loại và đọc tên Oxit axit Oxit bazơ K2O: Kali oxit CO2: cacbon đioxit Na2O: Natri oxit P2O5: điphotpho pentaoxit BaO: Bari oxit SO2:lưu huỳnh đioxit CaO: Canxi oxit SO3:lưu huỳnh trioxit - FeO: Sắt (II) oxit N2O5:đinitơ pentaoxit Fe2O3: Sắt (III) oxit CuO Đồng (II) oxit ZnO, MgO, Al2O3
  33. 2/ Điền từ hoặc CTHH thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau: CTHH Tên gọi CrO Crom (II) oxit Cr2O3 Crom (III) oxit C O2 Cacbon đioxit (khí cacbonic) đi NO2 Nitơ oxit N2O5 Đinitơ pentaoxit
  34. Củng cố Trò chơi: Ai nhanh hơn? - Hãy ghép nội dung ở cột A với cột B để được câu trả lời ở cột C. - Xác định các oxit axit để hoàn thành cột D. CTHH của oxit Tên gọi oxit Trả lời Oxit axit (A) (B) (C) (D) b 1. SiO2 a. Lưu huỳnh trioxit 1 - . . x d 2. Al2O3 b. Silic đioxit 2 - a x 3. SO3 c. Sắt (III) oxit 3 - c 4. Fe2O3 d. Nhôm oxit 4 - g x 5. SO2 e. Điphotpho pentaoxit 5 - g. Lưu huỳnh đioxit Cho biết: Silic (Si) là nguyên tố phi kim.
  35. Oxit axit:CO2, P2O5, SO2, SO3, N2O5 1.Oxit Oxit bazơ: K2O, Na2O, BaO, CaO, FeO, Fe2O3, CuO, ZnO, MgO, Al2O3, 2.Axit Axit không có oxi: HCl, HBr, H2S Axit có oxi:H2CO3, H3PO4 , H2SO4 , Vô cơ H2SO3 , HNO3 Muối trung hòa: KCl, NaCl, CaCO3 3.Muối Muối axit: NaHCO3, Mg(HCO3)2, Bazơ tan (kiềm):KOH, NaOH, 4.Bazơ Ca(OH)2, Ba(OH)2, LiOH Bazơ không tan:Mg(OH)2,Fe(OH)3
  36. Oxit axit:CO2, P2O5, SO2, SO3, N2O5 1.Oxit Oxit bazơ: K2O, Na2O, BaO, CaO, FeO, Fe2O3, CuO, ZnO, MgO, Al2O3, 2.Axit Axit không có oxi: HCl, HBr, H2S Axit có oxi:H2CO3, H3PO4 , H2SO4 , H2SO3 , HNO3
  37. Gốc axit Teân gốc axit 2. AXIT Cl (I) clorua Br (I) bromua S (I) sunfua NO3 (I) nitrat PO4 (III) photphat SO4 (II) sunfat CO3 (II) cacbonat SO3 (II) sunfit NO2 (I) nitrit
  38. Gốc axit Teân gốc CTHH Tên axit axit axit Cl (I) clorua HCl Axit clohiñric Br (I) bromua HBr Axit bromhiñric S (II) sunfua H2S Axit sunfuhiñric NO3 (I) nitrat HNO Axit nitric H 3 Axit photphoric PO4 (III) photphat H3PO4 SO (II) Axit sunfuric 4 sunfat H2SO4 CO3 (II) cacbonat H2CO3 Axit cacbonic SO (II) sunfit Axit sunfurơ 3 H2SO3 Axit nitrơ NO2 (I) nitrit HNO2
  39. CTHH Teân axit Cách gọi tên HCl Axit clohiñric Tên axit không có oxi: HBr Axit bromhiñric Axit + tên phi kim + hiđric H2S Axit sunfuhiñric HNO3 Axit nitric H3PO4 Axit photphoric Tên axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic H2SO4 Axit sunfuric H2CO3 Axit cacbonic H2SO3 Axit sunfurơ Tên axit có ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ HNO2 Axit nitrơ
  40. Tên kim Gốc axit Teân CTHH Tên muối loại gốc axit muối Mg Cl (I) Magie clorua clorua MgCl2 K Br (I) bromua KBr Kali bromua S (II) Nhôm sunfua Al sunfua Al2S3 Fe(NO ) Sắt (II) nitrat, Fe NO3 (I) nitrat 3 2 Kim Fe(NO3)3 Sắt (III) nitrat PO (III) Kali photphat Loại K 4 photphat K3PO4 Zn SO4 (II) sunfat ZnSO4 Kẽm sunfat CO (II) Ca 3 cacbonat CaCO3 Canxi cacbonat sunfit Na SO3 (II) Na2SO3 Natri sunfit Ba NO2 (I) nitrit Ba(NO2)2 Bari nitrit
  41. Số nguyên tử H CTHH Axit Gốc axit Tên gốc axit được thay thế HCl 1 – Cl Clorua HBr 1 – Br Bromua HNO3 1 – NO3 Nitrat 2 = SO4 Sunfat H SO 2 4 Hiđrosunfat 1 – HSO4 2 = CO Cacbonat H CO 3 2 3 Hiđrocacbonat 1 – HCO3 3 ≡ PO4 Photphat 1 H3PO4 – H2PO4 Đihiđrophotphat 2 = HPO4 Hiđrophotphat
  42. c) Gọi tên các oxit đó. Bài 2: Cho các oxit sau: SO2, CaO, Al2O3, P2O5. a) Các oxit này có thể được tạo thành từ các đơn chất nào? b) Viết phương trình phản ứng điều chế các oxit trên. Tiền tố nguyên tử: •1: mono (không cần đọc đối với các hợp chất thông thường); •2: đi •3: tri •4: tetra •5: penta •6: hexa •7: hepta •8: octa •9: nona •10: deca
  43. Em cã biÕt - KhÝ cacbonic CO2 lµ nguyªn liÖu kh«ng thÓ thiÕu trong qu¸ tr×nh quang hîp cña c©y xanh. Lµ chÊt ®Ó dËp t¾t ®¸m ch¸y h÷u hiÖu cña ng­êi lÝnh cøu ho¶. Lµ nguyªn liÖu quan träng ®Ó s¶n xuÊt n­íc gi¶i kh¸t cã ga, ! Nh­ng chÝnh nã l¹i lµ nguyªn nh©n g©y hiÖu øng nhµ kÝnh, lµm cho tr¸i ®Êt nãng lªn, ¶nh h­ëng lín ®Õn biÕn ®æi khÝ hËu toµn cÇu(Trong ®ã ViÖt Nam bÞ chÞu ¶nh h­ëng nÆng nÒ). Nã cßn cïng víi 1 sè khÝ kh¸c nh­ SO2, NOx hoµ vµo n­íc ®Ó t¹o ra nh÷ng trËn m­a axit g©y thiÖt h¹i lín cho thiªn nhiªn vµ cho con ng­êi. - MÆc dï khÝ CO lµ chÊt khö quan träng trong qu¸ tr×nh luyÖn kim, lµ nhiªn liÖu cÇn thiÕt trong 1 sè ngµnh c«ng nghiÖp, Nh­ng nã l¹i rÊt ®éc h¹i ®èi víi søc khoÎ cña con ng­êi, - CaO lµ thµnh phÇn chÝnh cña v«i sèng, ®©y lµ nguyªn liÖu quan träng trong x©y dùng, trong 1 sè ngµnh c«ng nghiÖp. Nã cßn lµ chÊt sö lÝ « nhiÔm, ®éc h¹i trong m«i tr­êng cã hiÖu qu¶,khö chua ®Êt trång trät rÊt tèt, 43