Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 14 - Bài 10: Hóa trị (tiết)

pptx 20 trang minh70 2350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 14 - Bài 10: Hóa trị (tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_14_bai_10_hoa_tri_tiet.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 14 - Bài 10: Hóa trị (tiết)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Phát biểu quy tắc hóa trị? a b - Viết biểu thức quy tắc hóa trị cho hợp chất AxBy - Vận dụng: IV II + Viết biểu thức quy tắc hóa trị cho hợp chất CO2 III II + Viết biểu thức quy tắc hóa trị cho hợp chất Al2(SO4)3
  2. QUI TẮC HÓA TRỊ: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. a b Công thức chung: AxBy Ta có x.a = y.b Ví dụ: IV II + Trong công thức hóa học của hợp chất CO2 ta có: 1. IV = 2. II III II + Trong công thức hóa học của hợp chất Al2(SO4)3 ta có: 2 . III = 3 . II
  3. Mục tiêu: - Hiểu được quy tắc hóa trị. - Ứng dụng quy tắc hóa trị vào: + Tính hóa trị của một nguyên tố có trong hợp chất. + Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị.
  4.  2. Vận dụng  a) Tính hóa trị của một nguyên tố - Gọi hóa trị của nguyên tố chưa biết là a (hoặc b) - Áp dụng quy tắc hóa trị để tìm a (hoặc b)
  5. Tiết 14. Bài 10. HÓA TRỊ ( Tiếp theo) I. Hóa trị của 1 nguyên tố Ví dụ 1. Tính hóa trị của Fe trong được xác định bằng cách nào? hợp chất FeCl3 , biết clo hóa trị I Giải. Gọi a là hóa trị của Fe ta có: II.Quy tắc hóa trị x.a=y.b 1.Quy tắc 1 x a = 3 x I => a = III a b Vậy hóa trị của Fe trong FeCl là III A B => x.a = y.b 3 x y Ví dụ 2. Tính hóa trị của Pb trong 2. Vận dụng hợp chất Pb(OH)2 , biết nhóm (OH) a. Tính hóa trị của một nguyên có hóa trị I tố Giải . Gọi a là hóa trị của Pb, ta có: - Gọi hóa trị của nguyên tố x.a = y.b chưa biết là a (hoặc b) 1x a = 2x I => a = II - Áp dụng quy tắc hóa trị để Vậy hóa trị của Pb trong hợp chất tìm a (hoặc b) Pb(OH)2 là II
  6.  Vd: Tính hóa trị của Cl trong hợp chất ZnCl2, biết Zn hóa trị II. Giải Gọi b là hóa trị của Cl trong hợp chất ZnCl2 , ta có: →1.II = 2 . b 1 . II b = = I 2 Vậy hóa trị của Cl trong hợp chất ZnCl2 là I
  7. Tiết 14. Bài 10. HÓA TRỊ (tiết 2) VD 1: Lập CTHH của hợp chất 2. Vận dụng tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi. a. Tính hóa trị của một nguyên tố b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị Các bước lập công thức hóa học - Viết công thức dạng chung: AxBy - Viết biểu thức quy tắc hóa trị : x . a = y . b - Chuyển thành tỉ lệ: b b’ x = = y a a’ Nếu a ≠ b thì x = b (hoặc b’); y = a(hoặc a’) Nếu a=b thì x=y =1 - Viết công thức đúng của hợp chất
  8.  VD 2(Bài 5 – ý b) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Ca (II) và NO3 (I) Giải II I - Công thức dạng chung Cax(NO3)y - Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I 1 → = = 2 → x = 1; y= 2 Vậy CTHH là Ca(NO3)2
  9.  VD 3(Bài 5 – ý b) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Cu (II) và SO4 (II) Giải
  10. Tính hóa trị của một nguyên tố Vận dụng QTHT Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị (4 bước) Công thức Áp dụng Chuyển CTHH dạng chung QTHT thành đúng của hợp chất tỉ lệ
  11. - Để lập đúng công thức hóa học của hợp chất ta cần xác định đúng điều gì? Ta cần xác định đúng chỉ số và hóa trị của các nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) trong hợp chất. - Các em có nhận xét gì về chỉ số và hóa trị của các nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) trong hợp chất (khi a ≠ b ) ? II I III II III I Ca(NO3)2 Al2(SO4)3 FeCl3
  12. LẬP CTHH NHANH: A có hóa trị là a B có hóa trị là b a nếu ( tối giản) b Lập nhanh: A a B b Công thức hóa học: AbBa
  13. LẬP CTHH NHANH: VD 1: Lập nhanh công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi nguyên tố P(V) và O P có hóa trị là V O có hóa trị là II Lập nhanh: P V O II Công thức hóa học: P2O5
  14. LẬP CTHH NHANH: A có hóa trị là a B có hóa trị là b a a ' nếu ( chưa tối giản thì rút gọn được ) b b ' Lập nhanh: A a’ B b’ Công thức hóa học: Ab’Ba’
  15. LẬP CTHH NHANH: VD 2: Lập nhanh công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi nguyên tố C (IV) và O C có hóa trị là IV O có hóa trị là II Lập nhanh: C IV O II C2O4 Công thức hóa học: CO2
  16. Hoạt động nhóm (2 phút): Lập nhanh công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi: Nhóm 1. Na(I) và S(II) CTHH: Na2S BaCO3 Ba(II) và CO3(II) Nhóm 2. S(IV) và O SO CTHH: 2 Al(III) và (PO4)(III) AlPO4 Nhóm 3. Ca(II) và (PO )(III) 4 Ca (PO ) CTHH: 3 4 2 K(I) và OH (I) KOH
  17. Công thức hóa học tạo bởi Ca(II) và nhóm (CO3)(II) là gì? CaCO3 canxicacbonat (thành phần chính của đá vôi)
  18. ĐộngNúi đá Thiên vôi Đường
  19. Bài 6 (SGK-Tr.38) Chỉ ra công thức hóa học viết sai và viết lại cho đúng. Biết: Mg,Ca, CO3 hóa trị II K, Cl, Na hóa trị I A, MgCl B, KO C, CaCl3 D, CaCO3
  20. Dặn dò - Học bài. - Làm bài tập 4, 5, 6 ,8 trang 38 (SGK). - Ôn lại các kiến thức về CTHH, ý nghĩa CTHH, hóa trị, quy tắc hóa trị. → tiết sau luyện tập