Bài giảng Hóa học 8 - Ôn tập học kì II

ppt 15 trang minh70 1960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Ôn tập học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_on_tap_hoc_ki_ii.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Ôn tập học kì II

  1. ôn tập học kì II Trình bày tính chất hoá học và điều chế của oxi, hiđrô và nớc? Thảo luận: -Thời gian: 2 phút -Nhóm 1: Oxi -Hình thức: Hoạt động nhóm -Nhóm 2: Hiđrô -Nhóm 3, 4: Nớc -Trình bày: Đại diện mỗi nhóm trả lời
  2. tính chất hoá học Oxi Hiđrô Nớc 1) T/d với oxi → nớc 1) T/d với phi kim 1) T/d với kim loại → 2) T/d với 1 số ôxít Bazơ tan + H 2) T/d với kim loại 2 kim loại → kim loại 2) T/d với 1 số ôxít 3) T/d với hợp chất + nớc bazơ → bazơ tan 3) T/d với nhiều ôxít axít → axít KClO3, KMnO4, - Một số kim loại: Zn, H2, O2, nớc tự nhiên H2O Al, Fe - 1 số dd axít: HCl, H2SO4 loãng Nguyên liệu điều chế
  3. ôn tập học kì II A. Kiến thức cần nhớ Viết PTHH minh hoạ cho tính I. Tính chất hóa học chất của oxi, hiđrô và nớc? * Oxi Thảo luận: 1. T/d với phi kim Thời gian: 3 phút 2. T/d với kim loại Hình thức: Hoạt động nhóm 3. T/d với hợp chất * Hiđrô Trình bày: Làm vào bảng 1. T/d với oxi → nớc nhóm 2. T/d với 1 số ôxít kim loại → kim Nhóm 1: Oxi loại + nớc Nhóm 2: Hiđrô * Nớc Nhóm 3, 4: Nớc 1. T/d với kim loại →Bazơ tan + H2 2. T/d với 1 số ôxít bazơ →bazơ tan 3. T/d với nhiều ôxít axít → axít
  4. Hợp chất vô cơ Oxít Axít Bazơ Muối MxOy HnA R(OH)n RnAm Oxít Oxít Axít Axít Bazơ Bazơ Muối Muối bazơ axít có oxi không Tan không trung axít có oxi Tan hoà Fe O SO Ca(HCO ) 2 3 3 H2SO4 HCl NaOH Fe(OH)3 K2SO4 3 2 áp dụng: Cho các chất có công thức sau: HCl, SO3, NaOH, Fe2O3, K2SO4, Ca(HCO3)2, H2SO4, Fe(OH)3. Hãy phân loại các chất vào bảng trên?
  5. ôn tập học kì II I. Tính chất hóa học Bài tập 1: Hoàn thành các PTHH Oxi sau và cho biết các phản ứng trên 1. T/d với phi kim thuộc loại phản ứng nào? 2. T/d với kim loại 3. T/d với hợp chất t0 a) Al + >Al O * Hiđrô 2 3 t0 1. T/d với oxi → nớc b) CaCO3 > CaO + CO2 2. T/d với 1 số ôxít kim loại → kim loại + 0 c) H + Fe O t > + nớc 2 2 3 * Nớc d) K2O + > KOH 1. T/d với kim loại →Bazơ tan + H2 e) Ba + > Ba(OH)2 + 2. T/d với 1 số ôxít bazơ →bazơ tan 3. T/d với nhiều ôxít axít → axít II. Oxit- Axit- Bazơ - Muối 1. Oxit MxOy 2. Axit HnA 3. Bazơ R(OH)n 4. MuốiRnAm II. Bài tập
  6. Đáp án PTHH Phân loại phản ứng t0 a) 4Al + 3O2 → 2Al2O3 -Phản ứng hoá hợp t0 b) CaCO3 → CaO + CO2 - Phản ứng phân huỷ t0 c) 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O -Phản ứng p/ thế d) K2O + H2O → 2KOH -Phản ứng hoá hợp e) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 - Phản ứng thế
  7. ôn tập học kì II I. Tính chất hóa học Bài tập 2: Cho các chất có công thức sau: Oxi KMnO4, H2O, Al, KClO3, Zn, dd H2SO4 1. T/d với phi kim loãng, CaCO3, Na2O. Hãy cho 2. T/d với kim loại biết:Những chất nào đợc dùng để điều 3. T/d với hợp chất chế hiđrô, oxi trong PTN? Viết các * Hiđrô PTHH? 1. T/d với oxi → nớc 2. T/d với 1 số ôxít kim loại → kim loại + *Chất dùng để điều chế oxi trong PTN: KMnO , KClO nớc 4 3 t0 * Nớc PT: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 1. T/d với kim loại →Bazơ tan + H2 MnO 2KClO 2 2KCl + 3O 2. T/d với 1 số ôxít bazơ →bazơ tan 3 t0 2 3. T/d với nhiều ôxít axít → axít II. Oxit- Axit- Bazơ - Muối *Chất dùng để điều chế hiđrô trong PTN: dd 1. Oxit MxOy H2SO2loãng, Al, Zn 2. Axit HnA PT: 3H2SO4 + 2Al Al2(SO4)3 + 3H2 3. Bazơ R(OH)n 4. MuốiRnAm H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 II. Bài tập
  8. ôn tập học kì II I. Tính chất hóa học BT3: Cách thu khí hiđrô và oxi trong Oxi phòng thí nghiệm có gì giống và 1. T/d với phi kim khác nhau? Vì sao? 2. T/d với kim loại 3. T/d với hợp chất * Hiđrô Giống* H2 và O2 đều thu bằng cách 1. T/d với oxi → nớc đẩy nớc vì chúng đều là những chất 2. T/d với 1 số ôxít kim loại → kim loại + ít tan trong nớc. nớc Khác * H và O đều thu bằng cách * Nớc 2 2 đẩy không khí (nhng H phải úp 1. T/d với kim loại →Bazơ tan + H 2 2 miệng ống nghiệm xuống còn O 2. T/d với 1 số ôxít bazơ →bazơ tan 2 phải ngửa miệng ống nghiệm lên) 3. T/d với nhiều ôxít axít → axít II. Oxit- Axit- Bazơ - Muối Vì: H2 là khí nhẹ hơn không khí 1. Oxit MxOy 2. Axit HnA O2 là khí nặng hơn không khí 3. Bazơ R(OH)n 4. MuốiRnAm II. Bài tập
  9. Bài tập 4: Chọn đáp án đúng: 1) Chất khí duy trì sự cháy, sự sống là khí oxi A. khí oxi B. khí hiđrô C. khí cácboníc D. khí nitơ 2) Chất khí nhẹ nhất, cháy cho ngọn lửa xanh mờ là khí hiđrô A. khí oxi B. khí clo C. khí hiđrô D. không khí 3) Để phân biệt 4 lọ đựng 4 khí riêng biệt là: Khí oxi, khí hiđrô, khí cácboníc, không khí ngời ta dùng que đóm đang cháy A. nớc vôi trong C. que đóm đang cháy B. đồng (II) oxít nung nóng D. tàn đóm đỏ 4) Để phân biệt 3 lọ đựng 3 chất lỏng là: dd HCl, dd NaOH, và H2O ngời ta dùng quì tím A. quì tím C. Na B. dd phênoltalêin D. Mg
  10. ôn tập học kì II I. Tính chất hóa học Bài tập 5: Viết PTHH hoàn Oxi thành dãy biến hoá sau 1. T/d với phi kim 2. T/d với kim loại 3. T/d với hợp chất * Hiđrô 1. T/d với oxi → nớc 2. T/d với 1 số ôxít kim loại → kim loại + nớc * Nớc 1. T/d với kim loại →Bazơ tan + H2 2. T/d với 1 số ôxít bazơ →bazơ tan 3. T/d với nhiều ôxít axít → axít II. Oxit- Axit- Bazơ - Muối 1. Oxit MxOy 2. Axit HnA 3. Bazơ R(OH)n 4. MuốiRnAm II. Bài tập
  11. ôn tập học kì II Bài tập 5: Viết PTHH hoàn thành dãy biến hoá sau a) Kaliclorat 1 oxi 2 nớc 3 axít sunfuric 4 magiê sufat b) Kali 1 kali oxít 2 kali hiđrôxít 1 2 3 4 c) KMnO4 (A) CaO Ca(OH)2 (B) Trong đó A, B là chất riêng biệt
  12. ôn tập học kì II Đáp án: 1 2 3 4 a) KClO3 O2 H2O H2SO4 MgSO4 t0 1) 2KClO3 2KCl + 3O2 MnO2 t0 2) 2O2 + H2 2H2O 3) H2O + SO3 H2SO4 4) H2SO4 + Mg MgSO4 + H2
  13. ôn tập học kì II I. Tính chất hóa học Oxi Hớng dẫn VN: 1. T/d với phi kim 2. T/d với kim loại -Hoàn thành nốt BT4 3. T/d với hợp chất * Hiđrô -Ôn cách làm bài toán tính 1. T/d với oxi → nớc 2. T/d với 1 số ôxít kim loại → kim loại + theo phơng trình nớc * Nớc -Các công thức tính C%, 1. T/d với kim loại →Bazơ tan + H 2 C và các đại lợng liên 2. T/d với 1 số ôxít bazơ →bazơ tan M 3. T/d với nhiều ôxít axít → axít quan. II. Oxit- Axit- Bazơ - Muối 1. Oxit MxOy 2. Axit HnA 3. Bazơ R(OH)n 4. MuốiRnAm II. Bài tập