Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 46 - Bài 26: Oxit

ppt 25 trang minh70 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 46 - Bài 26: Oxit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_46_bai_26_oxit.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 46 - Bài 26: Oxit

  1. • Môn Hóa Lớp 8a2 Giáo viên : Diệp Tấn Đề Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Viết các PTHH khi cho Cu, K, C , P tác dụng với oxi.
  3. ĐÁP ÁN • Các PTHH; CUO,K2O ,CO2, P2O5
  4. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Oxit là hợp chất của hai - Cho các hợp chất: CO2, P2O5, MgO nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. - Hãy nhận xét điểm giống nhau về thành phần của các hợp chất trên? - Các hợp chất trên đều gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. - Oxit là gì ?
  5. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Hãy phân biệt oxit với hợp chất khác trong - Oxit là hợp chất của bảng sau: hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Các CTHH CTHH của oxit Hợp chất khác - VD: CaO, Na O, 2 1. SO3 x SO2 2. Na2O x 3. Na2CO3 x 4. H2SO4 x 5. MnO2 x 6. Fe2O3 x - Tại sao Na2CO3, H2SO4 không phải là oxit?
  6. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. - VD: CaO, Na2O, SO2
  7. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Nêu công thức dạng chung của hợp chất 2 - Oxit là hợp chất của hai nguyên tố ? (A B ) nguyên tố, trong đó có một x y Gọi M là kí hiệu của 1 nguyên tố khác trong nguyên tố là oxi. CTHH của oxit ; x, y lần lượt là chỉ số của M và II. Công thức O. Hãy viết công thức dạng chung của oxit. - CTHH dạng chung : MxOy - Theo qui tắc hoá trị, ta MxOy có: n.x = II.y - Nêu biểu thức quy tắc hóa trị của hợp chất gồm hai nguyên tố ? -Ta biết hoá trị của O là II, giả sử nguyên tố M có hoá trị là: n n II - Khi đó ta có : MxOy - Biểu diễn qui tắc hoá trị của oxit theo qui tắc hoá trị của hợp chất 2 nguyên tố?
  8. TIẾT 40 Bài 26: II. Công thức - CTHH dạng chung : MxOy - Theo qui tắc hoá trị, ta có: n.x = II.y
  9. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Oxit là hợp chất của hai - Hãy cho biết các đại lượng: nguyên tố, trong đó có một + x: là chỉ số của n.tố M ( x,y là số nguyên nguyên tố là oxi. dương và tối giản) II. Công thức + y: là chỉ số của oxi - CT dạng chung : MxOy + n: là hoá trị của n.tố M - Theo qui tắc hoá trị, ta - Từ CT: M O % M, %O có: n.x = II.y x y Hoá trị của M
  10. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa Nhóm I Nhóm II - Oxit là hợp chất của hai SO Na O nguyên tố, trong đó có một 3 2 nguyên tố là oxi. CO2 CaO II. Công thức P2O5 CuO -Oxit tạo bởi phi kim và oxi -Oxit tạo bởi kim loại và oxi -CT dạng chung: MxOy -Theo qui tắc hoá trị, ta có: - Mỗi oxit tạo bởi phi - Mỗi oxit tạo bởi kim loại và n.x = II.y kimBài và tập: oxi Cho có 1 mộtaxit số oxitoxi sau: có 1SO bazơ3, Na tương2O, ứng tương ứng gọi là oxit gọi là oxit bazơ CO2, CaO, P2O5, CuO. III. Phân loại: axit - Dựa vào thành phần- VD:+ nguyên Na tốO, hãy NaOH - Oxit gồm 2 loại chính: phân loại các oxit trên thành 2 nhóm.2 Giải - VD:+ SO3 H2SO4 a, Oxit axit: thường là oxit thích sự sắp xếp đó ? + CaO Ca(OH)2 + CO H CO của phi kim và tương ứng 2 2 3 + CuO Cu(OH) với 1 axit. 2 + P2O5 H3PO4 b, Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
  11. TIẾT 40 Bài 26: III. Phân loại: - Oxit gồm 2 loại chính: a, Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. VD: SO2, P2O5 b, Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. Vd: CaO, Na2O, Al2O3
  12. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một + Lưu ý: nguyên tố là oxi. II. Công thức - Tại sao oxit axit thường là oxit của phi kim ? - CT dạng chung: MxOy Vì thực tế, có 1 số oxit kim loại cũng là oxit axit. III. Phân loại: VD: Mn2O7 có axit tương ứng là HMnO4. - Oxit gồm 2 loại chính: a, Oxit axit: thường là oxit - Oxit bazơ chỉ là oxit của kim loại, vì phi kim của phi kim và tương ứng không tạo oxit bazơ. với 1 axit. b, Oxit bazơ: là oxit của - Đây là 2 loại oxit chính, khi nghiên cứu sâu, kim loại và tương ứng với người ta còn 1 số loại oxit khác nữa như: oxit 1 bazơ. lưỡng tính, oxit trung tính mà ta sẽ tiếp tục nghiên cứu ở lớp 9.
  13. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Mỗi oxit có 1 tên gọi, làm thế nào để gọi tên oxit - Oxit là hợp chất của hai khi biết CTHH và ngược lại? nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. - VD, đọc tên của các oxit: + Na O: Natri oxit II. Công thức 2 + CaO : Canxi oxit - CT dạng chung: M O x y + CuO : Đồng oxit III. Phân loại: - Tên oxit được gọi như thế nào? - Oxit gồm 2 loại chính: II - Gọi tên các oxit : FeO : Sắt (II) oxit a, Oxit axit: thường là oxit III của phi kim và tương ứng Fe2O3: Sắt (III) oxit với 1 axit. - Tại sao lại gọi là sắt (II) oxit và sắt (III) oxit? b, Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với - Nếu kim loại có nhiều hoá trị : 1 bazơ. + Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit IV. Cách gọi tên - Tên oxit : tên nguyên tố + oxit
  14. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Nếu kim loại có nhiều hoá trị : - Oxit là hợp chất của hai + Tên oxit bazơ : Tên kim loại + oxit nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. (kèm theo hoá trị) II. Công thức - Gọi tên của: - CT dạng chung: M O x y + SO2 : Lưu huỳnh đioxit III. Phân loại: + SO3 : Lưu huỳnh trioxit - Oxit gồm 2 loại chính: + P2O5: Điphotpho pentaoxit a, Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng Các tiền tố ( tiếp đầu ngữ ): tri: nghĩa là 3 với 1 axit. mono: nghĩa là 1 tetra: nghĩa là 4 b, Oxit bazơ: là oxit của đi : nghĩa là 2 pen ta: nghĩa là 5 kim loại và tương ứng với 1 bazơ. - Nếu phi kim có nhiều hoá trị : IV. Cách gọi tên +Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit (có tiền tố chỉ (có tiền tố chỉ -Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit số n.tử phi kim) số n.tử oxi)
  15. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. - Nếu kim loại có nhiều hoá trị : II. Công thức + Tên oxit bazơ : Tên kim loại + oxit - CT dạng chung: M O x y (kèm theo hoá trị) III. Phân loại: - Oxit gồm 2 loại chính: - Nếu phi kim có nhiều hoá trị : a, Oxit axit: thường là oxit +Tên oxit ax it : Tên phi kim + oxit của phi kim và tương ứng (có tiền tố chỉ số (có tiền tố chỉ số với 1 axit. nguyên tử phi kim) nguyên tử oxi) b, Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. IV. Cách gọi tên -Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
  16. TIẾT 40 Bài 26: IV. Cách gọi tên -Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit - Nếu kim loại có nhiều hoá trị : + Tên oxit bazơ : Tên kim loại + oxit (kèm theo hoá trị) - Nếu phi kim có nhiều hoá trị : +Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit (có tiền tố chỉ số (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) nguyên tử oxi)
  17. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Oxit là hợp chất của hai Nhóm: Phiếu Học Tập (T/gian: 3’) nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Điền từ hoặc CTHH thích hợp vào chỗ trống II. Công thức trong bảng sau: - CT dạng chung: MxOy CTHH Tên gọi III. Phân loại: - Oxit gồm 2 loại chính: CrO Crom oxit a, Oxit axit: thường là oxit Cr2O3 oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. Cacbon đioxit (khí cacbonic) NO Nitơ oxit b, Oxit bazơ: là oxit của 2 kim loại và tương ứng với Đinitơ pentaoxit 1 bazơ. IV. Cách gọi tên - Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
  18. Đáp án: PHT số 2 CTHH Tên gọi CrO Crom (II) oxit Cr2O3 Crom (III) oxit CO2 Cacbon đioxit (khí cacbonic) NO2 Nitơ đioxit N2O5 Đinitơ pentaoxit
  19. Củng cố Trò chơi: Ai nhanh hơn? - Hãy ghép nội dung ở cột A với cột B để được câu trả lời ở cột C. - Xác định các oxit axit để hoàn thành cột D. CTHH của oxit Tên gọi oxit Trả lời Oxit axit (A) (B) (C) (D) b 1. SiO2 a. Lưu huỳnh trioxit 1 - . . x d 2. Al2O3 b. Silic đioxit 2 - a x 3. SO3 c. Sắt (III) oxit 3 - c 4. Fe2O3 d. Nhôm oxit 4 - g x 5. SO2 e. Điphotpho pentaoxit 5 - g. Lưu huỳnh đioxit Cho biết: Silic (Si) là nguyên tố phi kim.
  20. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và xem trước bài 27. - Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 – SGK tr.91. - Làm bài tập: 26.1 - 26.9 - SBT tr.31,32. .
  21. Nhóm: (T/gian: 3’) PHT số 1 Nhóm: PHT số 2 (T/gian: 3’) Hãy đánh dấu x vào cột CTHH đúng Điền từ hoặc CTHH thích hợp vào chỗ hoặc sai và sửa lại cho đúng : trống trong bảng sau: CTHH CTHH đúng CTHH Sửa lại sai CTHH Tên gọi NaO CrO Crom Oxit CaO Cr2O3 Oxit K2O Cacbon đioxit (khí cacbonic) MgO Al2O3 NO2 Nitơ oxit Cu2O Đinitơ pentaoxit - Cho biết hoá trị: Na:I , Ca:II, K:I , Mg:II, Al:III, Cu: II
  22. Câu 2: Nêu khái niệm phản ứng hoá hợp ? Hoàn thành PTHH của các phản ứng Câu 1: Lựa chọn từ thích hợp trong ngoặc hoá hợp sau: để điền vào chỗ trống trong các câu sau: 1/ + O CO 2 2 (tác dụng, oxi,cacbonic, hô hấp, một chất, đốt 2/ P + O2 3/ + MgO nhiên liệu) a - Sự oxi hoá là quá trình của oxi với b - Khí oxi cần cho . của người, động vật và cần để trong đời sống và sản xuất. c - Trời rét ta không nên sưởi ấm bằng bếp than và đóng kín cửa. Vì khi để lâu, khí trong phòng sẽ hết dần và lượng khí CO, CO2 tăng lên sẽ gây độc cho con người.
  23. Đáp án: Đáp án: PHT số 1 PHT số 2 H CTHH CTHH Sửa CTHH Tên gọi đúng sai lại NaO X Na2O CrO Crom II oxit CaO X Cr2O3 Crom III oxit CO2 Cacbon đioxit K2O X (khí cacbonic) MgO X NO2 Nitơ đioxit N2O5 Đinitơ pentaoxit Al2O3 X Cu2O X CuO
  24. Đội : Đội : - Hãy ghép nội dung ở cột A với cột B để - Hãy ghép nội dung ở cột A với cột B để được câu trả lời ở cột C. được câu trả lời ở cột C. - Xác định oxit axit bằng cách đánh dấu x - Xác định oxit axit bằng cách đánh dấu x vào cột D. vào cột D. CTHH Tên gọi oxit Trả lời Oxit CTHH Tên gọi oxit Trả lời Oxit axit (A) (B) (C) (A) (B) (C) axit (D) (D) 1. SiO2 a. Điphotpho 1 - . . 1. SiO2 a. Điphotpho 1 - . . pentaoxit pentaoxit 2. Al2O3 b. Silic đioxit 2 - 2. Al2O3 b. Silic đioxit 2 - 3. SO c. Bari oxit 3 - 3 3. SO3 c. Bari oxit 3 - 4. Fe O d. Nhôm oxit 4 - 2 3 4. Fe2O3 d. Nhôm oxit 4 - 5. SO e. Sắt (II) oxit 5 - 2 5. SO2 e. Sắt (II) oxit 5 - 6. BaO g. Lưu huỳnh đioxit 6 - 6. BaO g. Lưu huỳnh đioxit 6 - 7. P2O5 h. Lưu huỳnh trioxit 7 - 7. P2O5 h. Lưu huỳnh trioxit 7 - i. Cacbon oxit i. Cacbon oxit k. Sắt (III) oxit k. Sắt (III) oxit