Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 51 - Bài 34: Bài luyện tập 6
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 51 - Bài 34: Bài luyện tập 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_tiet_51_bai_34_bai_luyen_tap_6.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 51 - Bài 34: Bài luyện tập 6
- Tiết 51 Bài 34 BÀI LUYỆN TẬP 6 I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất của hiđro - Tính chất vật lí - Tính chất hoá học So sánh tính chất vật lí của hiđro với oxi. Bài 1/118. Viết PTHH biểu diễn phản ứng của hiđro với các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
- to Giải: 2 H2 + O2 -> 2 H2O to Fe2O3 + 3 H2 -> 2 Fe +3 H2O to Fe3O4 + 4 H2 -> 3 Fe +4 H2O to PbO + H2 -> Pb + H2O Phản ứng hóa hợp: 1 Phản ứng thế: 2,3,4
- 2. Ứng dụng của hiđro. Bơm vào bóng bay trang Bơm vào khinh trí khí cầu H2 ❖Vì là khí nhẹ nhất nên H2 được dùng làm khí nâng các vật như khí cầu hay bóng thám không Bơm vào bóng thám không
- Nhiên liệu cho động cơ tên Nhiên liệu cho động cơ ôtô lửa thay cho xăng H2 Hàn cắt kim loại Vì H2 tác dụng với O2, nhiệt độ của ngọn lửa H2 cháy trong O2 có thể lên tới 20000C
- 3. Điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm
- Cách lắp ráp dụng cụ tương ứng với hình vẽ nào được dùng để điều chế và thu khí hiđro? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
- Bài 2/118 SGK. Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau:oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ? a b c Giải: Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ: + Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi + Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro + Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí.
- 4. Các loại phản ứng Bài tập 4/119. (HS thảo luận nhóm 3 phút) a. Lập PTHH của các phản ứng sau: - Cacbon đioxit + nước > axit cacbonic( H2CO3) (1) - lưu huỳnh đioxit + nước > axit sunfurơ ( H2SO3)(2) - Kẽm + axit clohiđric > kẽm clorua + H2↑ (3) - Điphotpho pentaoxit + nước > axit photphoric (H3PO4)(4) - Chì (II) oxit + hiđro > chì (Pb) + H2O (5) b. Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào, vì sao?
- Giải: a CO2 + H2O -> H2CO3 (1) SO2 + H2O -> H2SO3 (2) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (3) P2O5 + 3 H2O -> 2H3PO4 (4) to PbO + H2 -> Pb + H2O (5) b. Phản ứng hoá hợp : 1,2,4 Phản ứng thế : 3,5
- II. Bài tập Bài 5/119. a. Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng(II) oxit, sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp c. Nếu thu được 6g hỗn hợp hai kim loại , trong đó có 2,8g sắt thì thể tích ( đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng(II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
- Bài 5c. Khối lượng Cu thu được là: mCu = 6 – 2,8 = 3,2 g 3,2 nCu = = 0,05 mol 64 2,8 nFe = = 0,05 mol 56 Số mol hiđro cần dùng để khử CuO là: to CuO + H2 -> Cu + H2O 1 mol 1 mol 1mol 0,05mol 0,05 mol VH2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít Số mol hiđro cần dùng để khử Fe là to Fe2O3 + 3 H2 -> 2 Fe + 3 H2O 1 mol 3 mol 2 mol 3 mol 0,05 mol 0,05 mol VH2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít Thể tích khí hiđro tham gia 2 phản ứng là V = 1,12 + 1,12 = 2,24 lít
- Dặn dò Về nhà ôn lại kiến thức theo bài luyện tập để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Bài tập về nhà: Bài 1. Viết PTHH biểu diễn phản ứng của hiđro với các chất: FeO, HgO. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Bài 2. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric thu được 13,44 lít khí hiđro ( đktc) a. Tính khối lượng sắt b.Tính khối lượng sắt(II)clorua